Giao an tin học 6

74 519 0
Giao an tin học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ UÔNG BÍ TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN -------------------*****------------------ GIÁO ÁN TIN HỌC 6 Hä tªn: Lª ViÕt Dòng Năm học: 2008- 2009 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1. THÔNG TINTIN HỌC I. MỤC ĐÍCH - Học sinh biết được khái niệm về thông tintin học - Vai trò của nó trong cuộc sống. Từ đó bước đầu có ý thức học tập, tìm hiểu yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ - Giáo án - Tinh thần học bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp trực quan - Viết bảnghi IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ốn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: (Đặt vấn đề): Trong cuộc sống, XH sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Hàng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau VD: Trên trời có những đám mây đen, hiện tượng đó đem lại thông tin gì? HS: Thông tin là trời sắp mưa GV: Vậy thông tin có những đặc điểm gì GV: (chuyển vấn đề): Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người.Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin GV: Trong hoạt động thông tin xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất → Đem lại sự hiểu biết cho con người trên cơ sở đó mà có những quyết định và kết luận cần thiết. GV: Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí § 1. THÔNG TINTIN HỌC 1. KN thông tin a. Khái niệm - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, hiện tượng, sự kiện ) và về chính con người VD 1 : Bạn Lan 12 tuổi,cao 1m40, đó là thông tin về bạn Lan VD 2 : Bản tin truyền hình cho biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới b. Đặc điểm - Thông tin có thể được tạo ra, được phát sinh, truyền đi, lưu trữ và chọn lọc - Thông tin có thể sai hoặc đúng (dữ liệu) - Các loại thông tin: Văn bản (Text), âm thanh (sound), hình ảnh (Image), số liệu (number), đồ họa (graphic) 2. Hoạt động thông tin của con người - Việc tiếp nhận xử lí, lưu trữ và truyền( trao đổi ) thông tin được gọi là hoạt động thông tin - Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin vào Thông tin ra KL: Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích lũy và nhân rộng 3. Đơn vị đo thông tin Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 2 Xử lí Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng -Đơn vị cơ bản dùng để đo thông tin gọi là bit (binary digit: chữ số nhị phân) - Bít có thể là kí tự 0 hoặc 1 - 1 byte=8 bit, byte là đơn vị thường dùng để đo thông tin - Bảng chuyển đổi đơn vị đo thông tin Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte B 8 bit Kilo byte KB 1024B=2 10 B Mega byte MB 1024KB=2 10 KB Giga byte GB 1024MB=2 10 MB Tetra byte TB 1024GB=2 10 GB 4. Củng cố - Thông tin là mọi yếu tố đem lại sự hiểu biết - Thông tin làm tăng sự hiểu biết và có tính chất trật tự, ổn định - Nắm được đơn vị đo thông tin 5. Hướng dẫn về nhà V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 3 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng Bài 1. THÔNG TINTIN HỌC (Tiếp) I. MỤC ĐÍCH - Học sinh biết được khái niệm về thông tin - Hoạt động thông tintin học II. CHUẨN BỊ - Giáo án - Tinh thần học bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng bảng và giáo án IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ốn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu KN thông tin, đặc điểm thông tin - Đơn vị đo thông tin 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tìm hiểu về tin học GV: (Chuyển vấn đề): Hoạt động thông tin của con người được biết đến trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin. HS: Ghi chép bài học 4. Khái niệm tin học a. Khái niệm - Là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lí thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kĩ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử b. Các yếu tố cơ bản của tin học - Tổ chức và lưu trữ - Thuật giải, các thao tác xử lí - MTĐT như công cụ để sủ lí thông tin 5. Hoạt động thông tintin học - Bộ não thực hiện viếc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi lưu trữ thông tin thu nhận được - Xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu xử lí thông tin càng cao đòi hỏi lớn. MTĐT ra đời giúp con người xử lí thông tin tự động, hợp lí nhờ đó tiết kiệm được thời gian và công sức đem lại hiệu quả lao động cao Với sự ra đời của MTĐT, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính 4. Củng cố - Tin họclà một khoa học nghiên cứu và tổ chức thông tin - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống 5. Hướng dẫn về nhà Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 4 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng V. RÚT KINH NGHIỆM Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin - Tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin qua các hệ đếm - Cách chuyển đổi giữa số thập phân và số nhị phân II. CHUẨN - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Bài cũ III.NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: - Trật tự lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu KN thông tin, tin học? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Xung quanh chúng ta có nhiều loại thông tin nhưng chúng ta chỉ nghiên cứu 3 loại thông tin cơ bản HS: Nghe và ghi chép GV: Trong đời sống hay học tập hàng ngày chúng ta thường sử dụng hệ đếm gì? HS: Hệ thập phân GV: Nhưng trong tin học ngoài hệ đếm thập phân chúng ta còn sử dụng hệ đếm khác để biếu diễn số: Hệ đếm cơ số 2( hệ nhị phân), hệ đếm cơ số 8(hệ octal hay hệ bát phân), hệ đếm cơ số 10(hệ thập phân), hệ đếm cơ số 16(hệ hecxa hay hệ decimal). Chúng ta cùng tìm hiểu chúng GV: Hãy biểu diễn số sau ra dạng thập phân 37261? HS: 37261=3*10 4 + 7*10 3 + 2*10 2 + 6*10 1 + 1*10 0 GV: Toàn bộ máy tính đc xây dựng bằng linh kiện điện tử chỉ có 2 trạng thái đóng hoặc mở (như công tắc bóng đèn) theo qui định tương ứng với 2 chữ số trong hệ nhị phân là 0 hoặc 1 GV: Dãy 1110 có mấy bit? HS: 4 bit GV: Tiếp theo chúng ta sẽ học cách chuyển đổi giữa hệ thập phân và hệ nhị phân 1. Các dạng thông tin căn bản -Dạng văn bản (text) - dạng ảnh ( image) - dạng âm thanh(sound) 2. Biểu diễn thông tin a, Hệ thập phân - Là hệ đếm sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 để biểu diễn các số khác nhau VD: 354=3*10 2 + 5*10 1 + 4*10 0 b, Hệ nhị phân - Là hệ đếm đơn giản nhất sử dụng 2 chữ số từ “0” và “1”. Người ta gọi 1 chữ số nhị phân là BÍT VD: 01, 11, 1001 Trong đó 1001 là dãy nhị phân 4 bit VD: 101 (2) = 1*2 2 + 0*2 1 + 1*2 0 =5 (10) c, Chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân - Bước 1: Cho một số X dưới dạng nhị phân a 0 a n-1 …a 1 a 0 - Bước 2: Tính đa thức a 0 a n-1 …a 1 a 0 = a n *2 n + a n-1 *2 n-1 +…+ a 1 *2 1 + Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 5 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng GV: Khi chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân ta phân tích thành tích các lũy thừa của 2 với các chữ số. Vậy chuyển ngược lại ta làm như thế nào? HS: Ta sẽ chia cho 2 VD: 15 (10) = ? (2) = 15 : 2 = 7 dư 1 7 : 2 = 3 dư 1  Kq: 15 (10) = 1111 (2) 3 : 2 = 1 dư 1 1 : 2 = 0 dư 1 15 chia liên tục cho 2 đến khi thương số có kết quả = 0 thì dừng lại. Kết quả chính là dãy số dư của phép chia trên GV: 13 (10) = ? (2) , 17 (10) = ? (2) , 20 (10) = ? (2) HS: 13 (10) = 1101 (2) , 13 (10) = 10001 (2) , 13 (10) = 10100 (2) a 0 *2 0 d, Chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân Cho một số X dạng thập phân muốn chuyển sang dạng nhị phân ta thực hiện các bước sau - Bước 1: Chia nguyên liên tiếp X cho 2 tìm dãy x,x 1, x 2… x n < 2 (1) - Bước 2: Xét các số x i trong dãy (1) với i=0,1,2…n + Nếu x i lẻ, viết dưới x i giá trị x i = 1 + Nếu x i lẻ, viết dưới x i giá trị x i = 0  Ta thu được dãy x 0 , x 1 , …,x n (2) - Bước 3: Viết ngược dãy (2) ta thu được số nhị phân tương ứng với X IV. CỦNG CỐ - Hệ nhị phân chỉ sử dụng 2 số là 0 và 1 để biểu diễn số - Cách biến đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân - Cách biến đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 6 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiếp) I. MỤC TIÊU -Biết được cách biến đổi giữa hệ đếm cơ số 8 và hệ đếm cơ số 16 - Biết được các phép tính cơ bản của số nhị phân - Biết được cách biểu diễn thông tin trong máy tính II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Học bài cũ III. NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: - Trật tự lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ ? 1110 (2) = ? (10) ? 19 (10) = ? (2) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu cách biểu diễn hệ đếm cơ số 8 GV: Hệ đếm cơ số 8 sử dụng bao nhiêu chữ số HS: sd 8 chữ số từ 0 đến 7 GV:Chuyển 674 (8) sang hệ thập phân HS: 674 (8) = 6*8 2 + 7*8 1 + 4*8 0 = 444 GV: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng bao nhiêu chữ số HS: 16 chữ số GV: Từ số 10 trở đi có kí hiệu riêng A biểu diễn cho số 10 B 11 C 12 D 13 E 14 F 15 GV: Tiếp theo chúng ta tìm hiểu các phép tính trong hệ nhị phân Các em hãy cho biết chúng ta thường thực hiện phép toán nào trong khối tính toán số học và logic HS: Phép cộng và nhân đặt theo hàng và tính như trong hệ thập phân VD: Tính 101011 101011 +100010 *100010 1001101 100010 2. Biểu diễn thông tin (Tiếp) e. Hệ đếm cơ số 8 (hệ octal hay hệ bát phân) - Là hệ đếm sử dụng 8 chữ số 0…7 để biểu diễn các số VD: 891 (8) - mỗi một chữ số hệ 8 tương đương với số nhị phân 3 bit (8 = 2 3 ) VD: 891 8 = 8*8 2 + 9* 8 1 + 1*8 0 = 585 f. Hệ đếm cơ số 16 (Hệ hecxa decimal) hay hệ hecxa - Là hệ đếm sử dụng các chữ số từ 0…8,9, A, B, C, D, E, F - Mỗi một chữ số hệ hecxa tương ứng với 1 số nhị phân 4 bit VD: Chuyển từ hệ hecxa sang hệ thập phân 1AC2 (16) = ? (10) 0AC2 (16) = 0*16 3 +10*16 2 +12*16 1 +2*16 0 = 2754 3. Các phép tính số học cơ bản trong hệ nhị phân a, Phép toán số học: Cộng, trừ, nhân, chia Bảng cộng Bảng nhân Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 7 x y x*y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 x y x+y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 10 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng VD VD: Tính 101011 101011 OR100010 AND100010 101011 100010 GV: Tại sao trong máy tính phải dùng mã nhị phân GV:Làm thế nào để biểu diễn thông tin b, Phép toán logic: AND, OR, NOT Bảng OR (hoặc) Bảng AND (và) 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Do các linh kiện và vật liệu dùng để chế tạo máy tính, bộ nhớ đều chỉ có cách thể hiện bằng 2 trạng thái : Đóng- Hở mạch điện(ON- OFF) tương ứng 0 hoặc 1 - Để biểu diễn thông tin chúng ta phải mã hóa nó.Thực chất là qui ước về cách biểu diễn Trong máy tính người ta dùng mã có độ dài cố định để biểu diễn, nghĩa là độ dài từ mã(số chữ số nhị phân dùng để biểu diễn) là cố định. Với độ dài từ mã là n ta có thể biểu diễn 2n trạng thái khác nhau VD: Độ dài mã là 4 thì ta có thể biểu diễn 2 4 = 16 trạng thái thông tin khác nhau Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 8 x y x or y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 x y x and y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng IV. CỦNG CỐ - Biết cách biếu diễn hệ đếm cơ số 8 và cơ số 16 - Biết cách tính toán phép toán số học và phép toán logic - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 9 Tuần thứ: Ngàysoạn Tiết thứ: Ngày giảng Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết tới khả năng, cấu trúc chung và những điều chưa thể của máy tính - Rèn luyện tính sáng tạo, tìm hiểu. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị giáo án - Học sinh học bài cũ III. NỘI DUNG 1. Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu khả năng làm việc và ứng dụng của MTĐT ? Em hãy cho biết máy tính có những khả năng gì HS: Thực hiện công việc nhanh, lưu được nhiều thông tin GV: Máy tính có khả năng như thế nào, dùng nó vào việc gì 1. Một số khẳ năng của máy tính - Khă năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng làm việc không mệt mỏi 2. Có thể dùng MTĐT vào những công việc gì - Thực hiện tính toán giúp giảm bớt gán nặng tính toán cho con người - Tự động hóa các công việc văn phòng: Soạn thảo, in ấn văn bản, thuyết trình trong hội nghị hoặc lập lịch làm việc… - Hỗ trợ công tác quản lí: Tập hợp các thông tin liên quan đến con người,tài sản, kết quả học tập thành các cơ sở dữ liệu lưu trữ trong máy tính để sử dụng cho quản lí và quyết định - Công cụ học tập và giải trí: Học ngoại ngữ, học toán, thực hiện các TN vật lí, hóa học và nghe nhạc, xem phim, chơi trò chơi nhờ máy tính - Điều khiển tự đọng và robot: Điều khiển các dây chuyền sản xuất như lắp ráp ôtô, xe máy, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…Robot có thể thay thế con người làm công việc nặng nhọc trong môi trường độc hại - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến thông qua mạng internet toàn cầu, có thể liên lạc với bạn bè, người thân. Tìm kiếm những thông tin bổ ích 3. Máy tính và điều chưa thể - Tất cả séc mạnh máy tính đều phụ thuộc con người và do hiểu biết của con người quyết định. Máy tính chỉ làm theo sự điều khiển của con người - Máy tính không phân biệt được mùi vị, Giáo viên: Lê Viết Dũng Tin 6 10 [...]... Các quan sát * Quan sát 1 - Hệ thống đèn giao thông có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển giao thông * Quan sát 2 - Thời khoá biểu có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập của nhà trường * Nhận xét - Thời khoá biểu và đèn giao thông có vai trò điều khiển 2 Cái gì điều khiển máy tính - Hệ điều hành điều khiển các hoạt động của máy tính 28 Tin 6 Tuần... tính - Cung cấp giao diện cho người sử dụng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc - Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính VI RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng 30 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I MỤC ĐÍCH - Học sinh nắm được các khái niệm về tập tin, thư mục - Nắm... quanh mặt trời - Mặt trăng chuyển động như vệ tinh quay xung quanh trái đất 2 Các nút lênh điều khiển Hiện(Ẩn) quỹ đạo Chuyển động vị trí quan sát trong không gian Phóng to, thu nhỏ khung màn hình Tăng(giảm) vận tốc chuyển động các hành tinh Nâng lên, hạ xuốngvị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ mặt trời Giáo viên: Lê Viết Dũng 24 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng Dịch... thức cũ III THỰC HÀNH - Học sinh mở các chương trình Mario, luyện tập chuột Mouse Skills và thực hiện các bài tập có sẵn của phần mềm Tiết 18: KIẾM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU - Đánh giá kết quả học tập lý thuyết một số vấn đề cơ bản của tin học 6 - Củng cố kiến thức và bồi dưỡng những em có năng lực và niềm ham thích với bộ môn Tin học 6 II CHUẨN BỊ - GV:Soạn giáo án, đề photo cho học sinh - HS: Ôn tập ở... Document My Computer Window (C:) Học tập (D:) Giải trí (E:) 1 Tệp tin * Khái niệm: sgk_T44 - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ * Phân loại: sgk_ T44 - Các loại tệp tin hình ảnh: Hình vẽ, tranh ảnh, video - Các tệp tin văn bản: Sách, thư, báo - Các tệp chương trình: Phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng * Chú ý cách đặt tên cho tệp tin: - Tên tệp gồm phần tên... tailieu\tinhọc6.doc 4 Các thao tác chính với tệp và thư mục - Xem thông tin về các tệp và thư mục - Tạo mới - Xoá - Đổi tên - Sao chép - Di chuyển V CỦNG CỐ - Học bài và làm bài tập trong sgk- T47 VI RÚT KINH NGHIỆM Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I MỤC TIÊU Giáo viên: Lê Viết Dũng 32 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng II CHUẨN BỊ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Giáo viên: Lê Viết Dũng 33 Tin 6 Tuần... trình luyện tập chính - Luyện tập từng mức IV CỦNG CỐ - Nhắc học sinh học thuộc và luyện tập cách sử dụng chuột V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng 19 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I MỤC TIÊU - Học sinh làm quen với bàn phím, phân biệt 1 số phím điều khiển - Luyện tập thao tác với bàn phím và học cách gõ mười ngón II CHUẨN BỊ - Giáo án - Phòng máy III NỘI... nhìn lên trên xuống dưới Sang trái, sang phải Đưa mặt trời về trung tâm màn hình GV: Hướng dẫn học sinh cách khởi động phần mềm HS: Đọc tên các hành tinh gần hệ mặt trời Sao thuỷ, kim, hoả, mộc, thổ Xem thông tin chi tiết các vì sao 2 Thực hành a Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình b Quan sát hành tinh gần mặt trời nhất GV: Giải thích hiện ngày, đêm tượng c Quan sát chuyển động của... thực + Equatorial Tilt to Orbit: Độ nghiêng quĩ đạo về phía xích đạo + Planet day: Thời gian tự quay hết 1 vòng quanh nó + Mass: Khối lượng hành tinh + Temperature: Nhiệt độ trung bình + Moos: Các vệ tinh IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng 25 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng Tiết 17: BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Học sinh ôn tập và rèn luyện các thao tác gõ bàn phím bằng 10 ngón và luyện... Accuracy: Tỷ lệ gõ đúng - Lesson Time: Thời gian luyện tập g Thoát khỏi phần mềm - Nhấn Q - File/ Quit 4 Củng cố và hướng dẫn về nhà IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Viết Dũng 23 Tin 6 Tuần thứ: Tiết thứ: Ngàysoạn Ngày giảng Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I MỤC ĐÍCH - Học sinh biết cách sử dụng phần mềm để quan sát và lấy thông tin về các hành tinh trong hệ Mặt trời, giải thích các . THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC ĐÍCH - Học sinh biết được khái niệm về thông tin và tin học - Vai trò của nó trong cuộc sống. Từ đó bước đầu có ý thức học tập,. VD: Chuyển từ hệ hecxa sang hệ thập phân 1AC2 ( 16) = ? (10) 0AC2 ( 16) = 0* 16 3 +10* 16 2 +12* 16 1 +2* 16 0 = 2754 3. Các phép tính số học cơ bản trong hệ nhị

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng bảng và giáo án - Giao an tin học 6

d.

ụng bảng và giáo án Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng AND (và) - Giao an tin học 6

ng.

AND (và) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giúp học sinh biết được mô hình quá trình 3 bước - Cấu trúc chung của máy tính - Giao an tin học 6

i.

úp học sinh biết được mô hình quá trình 3 bước - Cấu trúc chung của máy tính Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Có hình dáng con chuột, mặt dưới có bi lăn được đặt trên mặt phẳng.Sử dụng để  định vị trí các đối tương trên màn hình - Giao an tin học 6

h.

ình dáng con chuột, mặt dưới có bi lăn được đặt trên mặt phẳng.Sử dụng để định vị trí các đối tương trên màn hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bật nút Power trên màn hình và trên thân MT - Giao an tin học 6

t.

nút Power trên màn hình và trên thân MT Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ tương ứng các thao tác trong SGK- T23 để  rút ra nhận xét - Giao an tin học 6

u.

cầu học sinh quan sát hình vẽ tương ứng các thao tác trong SGK- T23 để rút ra nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
Với mức 5: Màn hình xuất hiện cửa sổ và biểu tượng nhỏ. Em kéo, thả biểu tượng  vào trong khung cửa sổ - Giao an tin học 6

i.

mức 5: Màn hình xuất hiện cửa sổ và biểu tượng nhỏ. Em kéo, thả biểu tượng vào trong khung cửa sổ Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV:Giới thiệu màn hình chính của phần mềm Mario sau khi khởi động - Giao an tin học 6

i.

ới thiệu màn hình chính của phần mềm Mario sau khi khởi động Xem tại trang 22 của tài liệu.
Menu để quay lại màn hình chính - Giao an tin học 6

enu.

để quay lại màn hình chính Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Mức 2: Trung bình - Giao an tin học 6

c.

2: Trung bình Xem tại trang 23 của tài liệu.
1. Màn hình khởi động của phần mềm - Giao an tin học 6

1..

Màn hình khởi động của phần mềm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đưa mặt trời về trung tâm màn hình  Xem thông tin chi tiết các vì sao - Giao an tin học 6

a.

mặt trời về trung tâm màn hình Xem thông tin chi tiết các vì sao Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hãy sắp xếp chúng vào bảng sau cho đúng Phần cứng - Giao an tin học 6

y.

sắp xếp chúng vào bảng sau cho đúng Phần cứng Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Những hình ảnh thấy được ở ngã tư: Những phương tiện giao thông khác nhau:  Ôtô, xe buyt, xe máy xe đạp, người đi bộ... - Giao an tin học 6

h.

ững hình ảnh thấy được ở ngã tư: Những phương tiện giao thông khác nhau: Ôtô, xe buyt, xe máy xe đạp, người đi bộ Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nắm được cách tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây trong máy tính, biết cách xác định đường dẫn đến cây thư mục hay 1 tệp tin bất kì - Giao an tin học 6

m.

được cách tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây trong máy tính, biết cách xác định đường dẫn đến cây thư mục hay 1 tệp tin bất kì Xem tại trang 31 của tài liệu.
? Windows Media Audio file hình ảnh GV: - Trước thư mục con là dấu (-) thì các  thư mục con đã được liệt kê - Giao an tin học 6

indows.

Media Audio file hình ảnh GV: - Trước thư mục con là dấu (-) thì các thư mục con đã được liệt kê Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Làm quen với bảng chọn Start - Giao an tin học 6

m.

quen với bảng chọn Start Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Thanh bảng chọn - Giao an tin học 6

hanh.

bảng chọn Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Học sinh làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, thanh công cụ và một số nút lệnh - Giao an tin học 6

c.

sinh làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, thanh công cụ và một số nút lệnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Xóa toàn bộ một bảng: Chọn bảng cần xóa bằng cách đưa trỏ chuột vào  mép trái bảng kích chuột và rê trên  toàn bộ bảng hoặc đưa chuột lên mép  trên bảng xuất hiện mũi tên đen bấm  giữ và rê trên toàn bộ bảng hoặc vào  menu  Table/Select   Table - Giao an tin học 6

a.

toàn bộ một bảng: Chọn bảng cần xóa bằng cách đưa trỏ chuột vào mép trái bảng kích chuột và rê trên toàn bộ bảng hoặc đưa chuột lên mép trên bảng xuất hiện mũi tên đen bấm giữ và rê trên toàn bộ bảng hoặc vào menu Table/Select Table Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Hãy điền thông tin còn thiếu vào trong bảng còn lại - Giao an tin học 6

y.

điền thông tin còn thiếu vào trong bảng còn lại Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Thực hành thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng cuả bảng - Giao an tin học 6

h.

ực hành thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng cuả bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan