THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bền VỮNG từ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ hà hội HIỆN NAY

147 96 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bền VỮNG từ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ hà hội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định đề tài chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Đặng Thị Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, khoa Chính sách cơng, giảng viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Thực đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nay” xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Ngọc Tồn - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, viết luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Mặc dù thân cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn, đóng góp thêm thầy, giáo bạn đồng nghiệp HỌC VIÊN Đặng Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chính sách giảm nghèo bền vững 17 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Đan Phượng, Hà Nội 30 2.2 Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng thành phố Hà 32 Nội 2.3 Đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 55 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng 67 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 69 Tiểu kết chương 74 K 76 T LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị, vùng, nhóm dân cư, đồng thời thể tâm nỗ lực thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc Với tâm nỗ lực hệ thống trị người dân, Việt Nam hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói vào năm 2002, sớm 13 năm so với mục tiêu sớm năm so với kết chung toàn cầu Kết tạo tảng quan trọng cho trình tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo quốc gia Với thành 35 năm đổi nhiều chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo thực mang lại nhiều hiệu hiệu ứng xã hội to lớn Cũng từ q trình này, quan niệm nghèo Việt Nam dần thay đổi, chuẩn nghèo tiếp cận dần với quốc tế tiến trình hội nhập sâu rộng với cam kết mở rộng hơn, mang tính thiết thực Có thể nói, tiến trình đổi đất nước mang lại thay đổi to lớn nhiều mặt đời sống xã hội Riêng công tác giảm nghèo, có bước chuyển nhận thức hành động, từ cách tiếp cận đơn chiều (chuẩn nghèo dựa thu nhập chính) chuyển sang đa chiều với tiêu chuẩn gắn liền với đời sống thực người dân, đặc biệt nhấn mạnh đến tiêu chuẩn tiếp cận với dịch vụ xã hội thiết yếu (giáo dục, y tế, việc làm, v.v ) Để có thay đổi có tính chất đột phá tư hành động cấp, ngành tồn xã hội đóng góp hệ thống chương trình, đề án, sách xóa đói giảm nghèo khơng nhỏ Với thực phát triển đất nước, hệ thống sách nói chung, sách giảm nghèo nói riêng ln có cập nhật, thay đổi, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế với chủ trương tiếp cận nhanh chóng kịp thời với thay đổi giới Mặc dù tiến trình đổi đất nước 35 năm qua có đầy đủ chủ trương, sách phục vụ cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ chủ trương ấy, hàng loạt chương trình trọng điểm Chương trình 135, chương trình xây dựng Quỹ hỗ trợ người nghèo, Quỹ việc làm quốc gia, đặc biệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo qua giai đoạn từ 2001 đến 2020 , v.v hiệu sách, chương trình mang lại chưa đáp ứng kỳ vọng Đảng, Nhà nước toàn xã hội Số lượng hộ nghèo cần hỗ trợ số lượng hộ tái nghèo có xu hướng tăng thời gian vừa qua bất chấp nỗ lực cấp, ngành có liên quan Tại có tượng vấn đề thực sách giảm nghèo vướng mắc khâu nào? Hạn chế thực sách từ sở gì? Cách gỡ cấp, ngành sao? Đó hàng loạt vấn đề đặt đòi hỏi có lời giải đáp thật minh bạch để thúc đẩy sách giảm nghèo phát huy hiệu cách bền vững Quốc hội nhận định, đời sống xã hội “khoảng cách giàu nghèo có xu hướng gia tăng; tồn tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước; việc lồng ghép sách, cân đối nguồn lực công tác quản lý, điều hành thực sách giảm nghèo hạn chế” Sự phát triển kinh tế xã hội gắn với trình hội nhập đặt câu hỏi công tác giảm nghèo, thật bền vững hay chưa? Với tư cách thành phố đầu nước tất lĩnh vực đời sống xã hội từ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đến việc chăm lo đảm bảo an sinh xã hội cho người dân, có cơng tác xóa đói giảm nghèo, năm qua Hà Nội có nỗ lực đáng ghi nhận công tác giảm nghèo bền vững Theo số thống kê Sở Lao động, thương binh xã hội, tính đến hết năm 2018, tổng số hộ nghèo Hà Nội dừng lại số 23.289 hộ, tỉ lệ 1,16%, tổng số hộ cận nghèo 40.727 hộ, tỉ lệ 2,03% [29] Con số thể cách sinh động cố gắng Hà Nội công tác phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cơng tác giảm nghèo bền vững nói riêng Đối với huyện Đan Phượng, trình 10 sát nhập Hà Nội, với đầu tư thành phố, quan tâm phấn đấu phát triển lãnh đạo nhân dân huyện, Đan Phượng vươn lên thành đơn vị hành dẫn đầu thành tựu phát triển, đặc biệt trình xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo Ngay từ năm 2015, huyện đích cơng tác xây dựng nông thôn theo tiêu chuẩn mới, thúc đẩy sản xuất đảm bảo đời sống mặt người dân Tuy nhiên, đánh giá huyện, công tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều mục tiêu đặt chưa hồn thành Vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thụ động, áp dụng máy móc từ sách khung trung ương Hà Nội mà chưa có biến đổi sáng tạo cho phù hợp với thực tế địa phương Bên cạnh đó, đội ngũ cán thực sách từ sở (thơn, xã, thị trấn) chưa đào tạo bản, công việc kiêm nhiệm nên hiệu chưa cao Sự chồng chéo sách, phối hợp phận chưa thực chặt chẽ, v.v yếu tố góp phần làm hạn chế sách giảm nghèo bền vững thực địa phương Với việc coi thành công Đan Phượng công tác giảm nghèo trường hợp điển hình tồn vấn đề cần phải có chung tay giải cấp, ngành, đồng tâm hiệp lực tầng lớp nhân dân, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nay” làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn làm rõ thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đan Phượng để từ giải đáp vấn đề thực tiễn xã hội đặt cho công tác giảm nghèo Đan Phượng nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình đề cập tới giảm nghèo bền vững sở cách tiếp cận đa chiều nghèo khổ Tiêu biểu kể đến cơng trình nhóm tác giả Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Văn Thục (2015) Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam MOLISA, IRISH AID,UNDP, Hà Nội Đây báo cáo quan trọng tổng quan 70 cơng trình nghiên cứu trước vấn đề xóa đói giảm nghèo Điều đặc biệt cơng trình chỗ sở tổng quan cơng trình theo nhóm thành tựu giảm nghèo, so sánh kết giảm nghèo với mục tiêu sách, tồn lĩnh vực giảm nghèo, vấn đề huy động phân bổ nguồn lực cho công tác giảm nghèo, mơ hình giảm nghèo, thách thức lĩnh vực giảm nghèo, khuyến nghị công tác giảm nghèo, v.v tác giả đưa số ý kiến việc thay đổi sách nội dung cần điều chỉnh giai đoạn phát triển chương trình giảm nghèo quốc gia Đây coi sở tổng kết nghiên cứu bản, góp phần xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020 Tiếp tục hướng nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Thắng cộng (2018) cho đời báo cáo với chủ đề Báo cáo nghèo đa chiều Thứ năm, tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo khoảng thời gian cuối năm 2019 để làm sở đánh giá công tác giảm nghèo đề 12 giải pháp thực tốt mục têu giảm nghèo năm 2020, giai đoạn cuối Chương trình, xây dựng tiền đề cho giai đoạn giảm nghèo huyện Đan Phượng Để thực tốt giải pháp này, huyện Đan Phượng cần có đạo sát cơng tác đánh giá phân loại hộ nghèo thành nhóm khác nhau, theo têu chí phân loại nghèo đa chiều Đảng ủy, quyền từ sở đến huyện cần tập trung đạo ban ngành, đoàn thể, chi xây dựng kế hoạch cụ thể, phân công cán bộ, đảng viên phụ trách hộ nghèo địa phương để tư vấn, giúp đỡ mặt, đến hộ để khảo sát, tìm hiểu kỹ gia cảnh, động viên, thuyết phục người dân nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo Thứ sáu, đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát thực sách dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 thơn, xóm xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện Đan Phượng gắn với công tác đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực Chương trình Cần có đánh giá cơng khai, dân chủ hoạt động giảm nghèo; không chạy theo thành tích, bảo đảm hiệu tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình Đẩy mạnh phân cấp trao quyền cho sở, cộng đồng, mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch; triển khai, giám sát đánh giá kết thực Bảo đảm tnh công khai, minh bạch tnh trách nhiệm suốt trình thực Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm 12 nghèo cấp, ngành bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Bảo đảm an ninh trật tự, ổn định tình hình, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống 12 trị sở, đặc biệt phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín hệ thống trị sở Bên cạnh đó, huyện cần làm tốt công tác thi đua, khen thưởng để kịp thời động viên tập thể, cá nhân có thành tch xuất sắc nghiệp xóa đói giảm nghèo huyện với mục đích đưa sách vào đời sống cách thực chất, phát huy hiệu quả, giúp nâng cao đời sống hộ gia đình sách, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Chương trình huyện Đan Phượng nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung Tiểu kết chƣơng Để nâng cao tính hiệu việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, cần đề xuất phương hướng đảm bảo thực đồng giải pháp có tnh chất cấp bách, gắn liên với thực tế địa phương Các phương hướng bao gồm: tạo đồng thuận, phát huy tnh thần đoàn kết sáng tạo cấp, ngành nhân dân; đề xuất sách mang đặc thù địa phương công tác giảm nghèo bền vững sở định hướng sách chung; tạo điều kiện tếp cận dịch vụ xã hội đối tượng sách, v.v Đây điểm nhấn quan trọng, góp phần định hướng cho việc xây dựng thực đồng giải pháp giảm nghèo huyện thời gian tới, bao gồm: đổi tư thực sách giảm nghèo địa phương theo hướng phân cấp quản lý, tăng cường vai trò cấp địa phương, chuyển từ hỗ trợ sang đầu tư; tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, huy động tối đa nguồn lực tổ chức thực giám sát, đánh giá chương 13 trình; tập trung thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo hành; tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng huyện nhằm nâng cao nhận thức 13 cấp, ngành địa phương cơng tác giảm nghèo; tổ chức sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo khoảng thời gian cuối năm 2019 để làm sở đánh giá công tác giảm nghèo đề giải pháp thực tốt mục tiêu giảm nghèo năm 2020, giai đoạn cuối Chương trình, xây dựng tiền đề cho giai đoạn giảm nghèo huyện Đan Phượng; đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát thực sách dự án Chương trình mục têu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Có thể nói, phương hướng giải pháp chưa thật đồng hoàn thiện điều kiện nay, gợi ý có ý nghĩa để thúc đẩy việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng đạt kết mong muốn, tạo điều kiện tiền đề góp phần xây dựng kế hoạch, sách cho giai đoạn công tác không địa phương, thành phố Hà Nội mà đóng góp vào chương trình chung nước 13 K T LUẬN Công tác giảm nghèo xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng năm qua Việc xác định tâm theo đuổi sách khơng nhằm mục têu nhân văn, tạo hội tiếp cận dịch vụ thông tn phát triển cho người dân, mà thế, yếu tố quan trọng giúp Đan Phượng thực tốt sách xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đạt thành tích cao cơng tác này, làm gương điển hình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nước Mặc dù đạt thành tựu quan trọng nói, thực sách giảm nghèo bền vững Đan Phượng có nhiều hạn chế, tảng cho công tác chưa thật bền vững, khoảng cách giàu nghèo rộng có xu hướng gia tăng, nguy tái nghèo cao Trước tình hình đó, huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện ln nỗ lực tìm kiếm để đưa nhiều chủ trương, biện pháp nhằm thực tốt sách Thời gian vừa qua, hướng đổi sách theo hướng tôn trọng điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phương hỗ trợ người dân hình thành tâm lý khơng trơng chờ, ỷ lại hỗ trợ từ Nhà nước người nghèo, tạo điều kiện để người nghèo có ý chí vươn lên thoát nghèo, phát huy tnh thần tự lực, giúp họ tự vươn lên thoát nghèo đa chiều bền vững Làm tốt chương trình xóa đói giảm nghèo bước góp phần ổn định, phát triển kinh tế- xã hội địa bàn thôn, bản, xã, góp phần hồn thành têu chí nơng thơn địa bàn đặc biệt khó khăn, bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống địa bàn, 13 nhóm dân cư, thực tương đối tốt mục têu: “Cả nước chung tay người nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau” địa bàn huyện 13 Những nghiên cứu chúng tơi, khía cạnh định, chưa phản ánh hết thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội với thành công hạn chế nó, nhiên, nghiên cứu có tính chất mở đầu, tảng giúp sâu vào chủ đề thu hút quan tâm đông đảo người dân thành phần xã hội Hi vọng với gợi mở ban đầu này, có điều kiện tiếp tục triển khai nghiên cứu nhằm đóng góp phần cơng sức vào tiến trình bổ sung, phát triển thực sách giảm nghèo bền vững, khơng Đan Phượng mà đóng góp cho q trình nước tương lai 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (chủ biên) (2003) Giới công tác giảm nghèo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hòa dịch (2010) Từ điển Xã hội học Oxford (Oxford Dictonary of Sociology) - H : Khoa học xã hội Đảng huyện Đan Phượng Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện l n thứ XXIII, nhiệm k 2015 - 2020 Nguyễn Thu Hà tác giả khác (2015) Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam - Hà Nội: MOLISA, IRISH AID,UNDP Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2019) Nghị số 04/2019/NQHĐND Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định số sách đặc thù hỗ trợ đối tượng thuộc hộ gia đình khơng có khả nghèo hộ gia đình sau thoát nghèo ổn định sống thành phố Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2015) Báo cáo quốc gia Việt Nam: Nghiên cứu phạm vi lồng ghép nghèo bền vững lập kế hoạch phát triển quốc gia - Hà Nội: UNDP Liên Hợp quốc (2008) Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng 6/2008 Lê Chi Mai (2008) Chính sách cơng, Tạp chí Bảo Hiểm Xã hội, số 4/2008 10 Lê Quốc Lý (2012) Chính sách xố đói giảm nghèo thực trạng giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nghị số 80/NQ-CP (2011) Nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 12 Nghị Quốc hội số 76/2014/QH13 (2014) Đẩy mạnh thực mục têu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 13 13 Nguyễn Thắng cộng (2018) Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam: Giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống chất lượng cho người, - Hà Nội: MOLISA, CAF/VASS 14 Nguyễn Thắng cộng (2016) Tăng trưởng người: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm - H : Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Obert Pimhidzai tác giả khác (2018) Bước tến giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam: Báo cáo cập nhật đói nghèo thịnh vượng chung Việt Nam - Hà Nội: The World Bank 16 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng (2018) Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2016 - 2018 17 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng (2018) Thống kế công tác Lao động Thương binh Xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2016 - 2018 18 Trung tâm Vùng Châu Á - Thái Bình Dương (2012) Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế châu Á - Thái Bình Dương: Giới đói nghèo Bangkok: UNDP 19 Nguyễn Văn Tuân (2016) “Bảo hiểm y tế cho người nghèo Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) 20 Phùng Đức Tùng tác giả khác (2017) Tổng quan thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số: Dựa kết phân tch số liệu điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 - Hà Nội: Irsih Aid, Ủy ban dân tộc, UNDP 21 Hoàng Xuân Thành (2014) Báo cáo tóm tắt: Đánh giá độc lập k số sách giảm nghèo nhằm thực chương trình mục têu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoan 2012-2015 Nghị 08/NQ-CP Chính phủ - Hà Nội: Bộ LĐTB & XH; Irish Aid; UNDP 22 Trần Nguyệt Minh Thu (2018) Tiêu chí xác định nghèo đa chiều dân cư vùng ven đô Hà Nội Báo cáo đề tài Khoa học cấp Bộ năm 2018 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 23 TS Lê Như Thanh, TS Lê Văn Hòa (đồng chủ biên) Hoạch định thực thi sách cơng Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật Hà Nội, 2016 13 24 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục têu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Quyết định số 2572/QĐ-UBND Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc phê duyệt kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tếp cận đa chiều thành phố Hà Nội năm 2016 26 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Kế hoạch số 29/KH-UBND Ủy ban Nhân dân thành phố việc hỗ trợ nhà hộ nghèo địa bàn thành phố Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Quyết định số 12/2016/QĐ-UB Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017) Quyết định số 2270/QĐ-UBND Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố việc thành lập ban đạo chương trình mục têu quốc gia thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018) Quyết định 7041/QĐ-UBND phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2018 30 Huyện ủy Đan Phượng (2015) Nghị số 05-NQ/HU Huyện ủy huyện Đan Phượng công tác lãnh đạo thực chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 31 Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng (2016) Kế hoạch số 278/ H-UBND Ủy ban nhân dân huyện thực chương trình Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 32 Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng (2017) Kế hoạch số 55/KH-UBND Ủy ban nhân dân huyện thực chương trình Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 13 33 Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng (2018) Kế hoạch số 40/KH-UBND Ủy ban nhân dân huyện thực chương trình Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 13 Tài liệu tiếng Anh 34 Clarke E Cochran et al., American Public Policy: An Introducton 6th ed (New York: St Martn’s Press, 1999 35 Thomas R Dye, Understanding Public Policy 7th ed (Englewood Clifs, NJ: Prentce-Hall, 1992 36 Charles L Cochran and Eloise F Malone, Public Policy: Perspectives and Choices (New York: McGraw Hill 1995) 37 B Guy Peters, American Public Policy: Promise and Performance (Chappaqua, NY: Chatham House/Seven 38 Birkland, Thomas A An introducton to the policy process : theories, concepts, and models of public policy making Routledge, Taylor & Francis, New York, US Tài liệu Internet 39 Đặng Nguyên Anh (2015) “Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tễn” https://vass.gov.vn/noidung/tntuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.as px?ItemID=21 40 Tạp chí Cộng sản (bản điện tử) ngày 17/12/2012: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/19245/Danh- gia-chinh-sach-cong-o-Viet-Nam-van-de-vagiai.aspx 41 Tạp chí Tổ chức nhà nước (bản điện tử) ngày 27/01/2017: http://tcnn.vn/news/detail/35801/Ban_chat_vai_tro_cua_chinh_sach_congall.h tml 42 http://giamngheo.molisa.gov.vn/extendpages.aspx?id=0&CateID=8 43 http://nhipsonghanoi.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/ngoaithanh/819840/dan- phuong-ho-tro-nguoi-ngheo-an-cu 44 Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững https://hanoi.gov.vn/tntuc_sukien/14 /hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2799620/8/ha-noi-phan-au-at-muc-teugiam- ngheo-ben-vung.html;jsessionid=B8B-wF9cqZQ4VHfC4PpY5Ycf.app2 14 ... HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Đan Phượng, Hà Nội 30 2.2 Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Đan Phượng thành phố. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY Ngành: Chính sách. .. Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nay làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn làm rõ thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền

Ngày đăng: 13/12/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan