Giao an van 7 tron bo

243 501 0
Giao an van 7 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng÷ v¨n 7 TiÕt 1 : V¨n b¶n: Cỉng trêng më ra LÝ Lan Ngµy so¹n : 23/08/2008 Ngµy d¹y : /08/2008 A - Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Kó năng: Rèn kó năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ - Thái độ: Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường, cha mẹ đối với cuộc đời mỗi con người  ta càng thêm yêu quý cha mẹ B -Chn bÞ - GV híng dÉn HS so¹n bµi , thiÕt kÕ bµi d¹y , chn bÞ c¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc cÇn thiÕt - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cđa SGK vµ nh÷ng hng dÉn cđa GV. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc * Vào bài: Người mẹ nào cũng thương yêu, lo lắng cho con, nhất là trong ngày đầu tiên bước vào lớp một của con em mình. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ trong đêm hôm trước ngày khai trường ấy, chúng ta tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra” T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5 phút GV nhắc lại đặc điểm về văn bản nhật dụng giúp HS liên hệ bài mới. Văn bản nhật dụng khơng phải là khái I.Giới thiệu Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Tn 1 : Bµi 1 TiÕt 1 : Cỉng trêng më ra TiÕt 2: MĐ t«i TiÕt 3: Tõ ghÐp TiÕt 4: Liªn kÕt trong v¨n b¶n 1 Ng÷ v¨n 7 6phút 5 phút 5 phút niệm chỉ thể loại,kiểu văn bản.Mà là nói đến tính chất của nội dung văn bản.Đó là những bài viết có nội dung gần gũi,bức thiết với cuộc sống. GV đặt câu hỏi gợi mở. Trong ngày khai trường đầu tiên của em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? GVHD HS trả lời. GV gọi HS đọc văn bản. Văn bản “cổng trường mở ra”tác giả viết về ai?Tâm trạng của người ấy như thế nào? GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK trang 8. Trong văn bản có mấy nhân vật?Đó là ai? Người mẹ có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của con? Đứa con có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của mình? Tại sao người mẹ không ngủ được? Người mẹ đang nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năn xưa của mình và nhiều lí do khác. Tâm sự của ngưởi mẹ được bộc lộ bằng cách nào? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ? “Cổng trường mở ra”là một bài kí được trích từ báo “ yêu trẻ”.Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. II.Đọc hiểu. 1.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường. a.Người mẹ. • Không tập trung vào việc gì. • Lên gường và trằn trọc. • Không lo nhưng vẫn không ngủ Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên. b.Đứa con. • Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng. • Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ. Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” 2. Tâm sự của người mẹ Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc ai cả.Người mẹ nhìn con ngủ,như tâm sự với con,nhưng thực ra là đang nói với chính mình,đang ôn lại kỉ niệm riêng. Khắc họa tâm tư tình cảm,những điều sâi thẳm của người mẹ đối với con 3. Tầm quan trọng của nhà trường “Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 2 Ng÷ v¨n 7 5 phút Nhà trường mang lại cho em điều gì? Tri thức,tình cảm tư tưởng,đạo lí,tình bạn,tình thầy trò hưởng đến cả một thế hệ mai sau,và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này” III.Kết luận. Như những dòng nhật kí tâm tình,nhỏ nhẹ và sâu lắng,bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng,u thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi cuộc sống mỗi con người E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm nội dung bài học - Thuộc ghi nhớ SGK/9 - Làm bài tập 2 2) Bài sắp học: Chuẩn bài: “Mẹ tôi” - Tìm hiểu tác giả , chú thích - Thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào? - Điều gì đã khiến En - ri - cô “Xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố. G- Bổ sung: VĂN BẢN Bài 01 tiết 02 MẸ TƠI Ét- mơn-đơ-đơ A- mi-xi. A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu ngặng của cha mẹ đối với con cái. - Kó năng: Rèn kó năng đọc, tóm tắt truyện - Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ. B-Chuẩn của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở soạn. C-Kiểm tra bài cũ: Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 3 Ng÷ v¨n 7 - Tóm tắt ngắn gọn văn bản “Cổng trường mở ra” - Phân tích diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con D-Bài mới : * Vào bài: Trong cuộc đời của mỗi con người – người mẹ có một vò trí hết sức quan trọng – Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng và cao cả nhất. Nhưng không phải ai cũng ý thức được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta bài học như thế. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 7 phút GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? Văn bản được tạo ra dưới hình thức nào? Một lá thư của bố gửi cho con. Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai?Miêu tả điều gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Đây là bức thư của bố gửi cho con,nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tơi”? Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn trích Đọc kĩ ta sẽ thấy hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thơng qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ. Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cơ? Lúccơ giáo đến thăm En-ra-cơ đã phạm lỗi là “thiếu lễ độ”. Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cơ? Buồn bã Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố? _ Khơng bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ. _ Con phải xin lỗi mẹ. _ Hãy cầu xin mẹ hơn con. _ Thà rằng bố khơng có con,còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. Trong những lời nói đó giọng điệu của I.Giới thiệu Ét- mơn-đơ-đơ A- mi-xi.(1846-1908) nhà văn I-ta-li –a (ý) là tác giả của các cuốn sách:cuộc đời của các chiến binh(1868)những tấm lòng cao cả(1886)cuốn truyện của người thầy(1890)giữa trường và nhà(1892). Bài văn miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con. II.Đọc hiểu. 1.Thái độ của bố đối với En-ri-cơ. _ Ơng hết sức buồn bã,tức giận. Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 4 Ng÷ v¨n 7 5 phút 8 phút 2 phút người cha có gì đặc biệt? Qua lời khun của người cha,người cha muốn con mình như thế nào? Ngồi tình u con,bố còn u gì khác? Ngồi En-ri-cơ và bố truyện còn xuất hiện hình ảnh của ai? Tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ? Trái tim người mẹ ra sao trước sự hỗn láo của con? Tâm trạng của En-ri-cơ như thế nào khi đọc thư bố? Xúc động khi đọc thư bố. Vì sao En-ri-cơ lại xúc động? Tại sao người bố khơng trực tiếp nói với con mà phải viết thư? Tình cảm sâu lắng thường tế nhị kín đáo,nhiều khi khơng trực tiếp nói được.Hơn nữa khi viết thư chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết,vừa giữ được sự kín đáo tế nhị vừa làm cho người mắc lỗi mất lòng tự trọng _ Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khốt,vừa mềm mại như khun nhủ. _ Người cha muốn con thành thật, “con xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng vì thương mẹ,chứ khơng vì nỗi khiếp sợ ai” _ Người cha hết lòng thương u con nhưng còn là người u sự tử tế,căm ghét sự bội bạc. Bố của En-ri-cơ là người u ghét rõ ràng 2. Hình ảnh người mẹ. _ “Mẹ thức suốt đêm,khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con,sẵng sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống con” _ Dành hết tình thương con. _ Qn mình vì con. Sự hỗn láo của En-ri-cơ làm đau trái tim người mẹ. 3. Tâm trạng của En-ri-cơ. _ Thư bố gợi nhớ mẹ hiền. _ Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cơ cảm thấy xấu hổ. III.Tổng kết. Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái khơng có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt văn bản , nắm nội dung bài vừa học, làm bài tập 2/12/SGK 2) Bài sắp học: Soạn bài: Từ ghép - Các loại từ ghép - Nghóa của từ ghép Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 5 Ng÷ v¨n 7 G- Bổ sung Tiết: 03 TỪ GHÉP Ngày soạn: A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. + Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép tiếng Việt. - Kó năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa của hệ thống từ ghép. - Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép khi nói và viết. B-Chuẩn của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: Trong truyện “Mẹ tôi” có các từ: Khôn lớn, trưởng thành. Theo em đó là từ đơn hay từ phức? Nếu là từ phức thì nó thuộc kiểu từ phức nào? D-Bài mới : * Vào bài: Các từ: Khôn lớn, trưởng thành ta mới vừa tìm hiểu thuộc kiểu từ ghép. Vậy từ ghép có mấy loại? Nghóa của chúng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó. Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 6 Ng÷ v¨n 7 Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10 phút 15 phút GV cho HS ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13. Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính? _ Bà ngoại: bà : chính. ngoại : phụ _ Thơm phức: thơm : chính Phức : phụ. Tại sao”bà ,thơm” là tiếng chính? Chúng ta còn có “bà nội,bà cô……” có nét chung về nghĩa là “bà”.Nhưng nội ngoại dì lại khác nhau do tác dụng bổ sung nghĩa của tiếng phụ. Thơm phức và thơm ngát lại khác nhau.Sự khác nhau do tiếng phụ mang lại. Tiếng chính và tiếng phụ tiếng nào đứng trước tiếng nào đứng sau? Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau. Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không? “ Quần áo,trầm bổng” không thể phân ra tiếng chính ,tiếng phụ. GVDG. Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào? cho ví dụ? So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”? _ Bà : người sinh ra cha mẹ. _ Bà ngoại : người sinn ra mẹ. _ Thơm : có mùi như hương hoa dễ chịu,làm cho thích ngửi. _ Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn. Giữa từ bà\bà ngoại với từ thơm\ thơm phức tiếng nào có nghĩa rộng hơn? Bà ngoại ,thơm phức có nghĩa hẹp hơn từ bà,thơm Giải thích nghĩa từ “quần áo,trầm bổng”? _ Quần áo:quần áo nói chung _ Trầm bổng (âm thanh) có lúc trầm bổng nghe rất êm. Nếu tách ra quần và áo thì nghĩa của nó như thế nào so với từ quần áo? I.Các loại từ ghép. Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. _ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Ví dụ : cây ổi, hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập : có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp( không phân ra tiếng chính và tiếng phụ) Ví dụ : bàn ghế,thầy cô II.Nghĩa của từ ghép. 7 Ng÷ v¨n 7 E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững cấu tạo và nghóa các loại từ ghép - Làm bài tập : 5 (c, d) ; 6, 7 /16 2) Bài sắp học: Soạn bài: “ Liên kết trong văn bản “ - Đọc kó 2 đoạn văn SGK/17, 18 - Trả lời các câu hỏi SGK/17, 18 - Nắm nội dung cần ghi nhớ G- Bổ sung: Tiết: 04 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: A-Mục tiêu: - Kiến thức: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa. - Kó năng: Rèn luyện kó năng biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. - Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào các câu, các đoạn trong văn bản bằng những ngôn ngữ thích hợp. B-Chuẩn của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở và sự chuẩn bài mới của HS. D-Bài mới : Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 8 Ng÷ v¨n 7 * Vào bài: Ở lớp 6 các em đã học: Văn bản và phương thức biểu đạt – Gọi HS nhắc lại 2 kiến thức này. Để văn bản có thể biểu đạt rõ mục đích giao tiếp cần phải có tính liên kết và mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 8 phút 8 phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. Đọc đoạn a và trả lời câu hỏi SGK trang 17? Trong ví dụ a đó là những câu khơng thể hiểu rõ được. Lí do nào để En-ri-cơ khơng hiểu ý bố? Chúng ta điều hiểu rằng văn bản sẽ khơng thể hiểu rõ khi câu văn sai ngữ pháp. Trường hợp trên có phải sai ngữ pháp khơng? Văn bản trên sai ngữ pháp nên khơng hiểu được khi nội dung ý nghĩa của các câu văn khơng thật chính xác rõ ràng. Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? Chỉ có câu văn chính xác,rõ ràng đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản.Mà các đoạn văn đó phải nối liền nhau.Như vậy văn bản muốn hiểu được thì khơng thể nào khơng liên kết.Giống như có 100 đốt tre thì chưa thể thành cây tre trăm đốt.Muốn có cây tre trăm đốt thì trăm đốt tre phải liền nhau. Thế nào là liên kết trong văn bản? GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK . Đọc đọan văn a mục 1 SGK trang 17 cho biết do thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu.Hãy sữa lại? Văn bản sẽ khơng thể hiểu rõ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản khơng được liên kết lại. Đọc đoạn văn b chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng?Giữa đoạn b và đoạn trong “cổng trường mở ra” bên nào có sự liên kết,bên nào khơng có sự liên kết? Đoạn b khơng có sự liên kết mà thiếu sót mấy chữ “ còn bâu giờ” và chép nhằm chữ I.Tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1.Tính liên kết trong văn bản. Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản,làm cho văn bản có nghĩa trở nên dễ hiểu. 2.Phương tiện liên kết trong văn bản. Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 9 Ng÷ v¨n 7 4 phút 5 phút 4 phút “con” thành “đứa trẻ”. Bên cạnh sự liên kết về nội dung,ý nghĩa văn bản cần phài có sự liên kết về hình thức ngơn ngữ. Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào? Sắp sếp những câu văn bài tập 1 theo trật tự hợp lí? Các câu văn bài tập 2 có tính liên kết chưa?Vì sao? Điền từ thích hợp vào bài tập 3? Giải thích tại sao sự liên kết bài tập 4 khơng chặt chẽ? Để văn bản có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nơi dung của các câu,các đoạn thống nhất và gắn chặt chẽ với nhau,các đoạn đó bằng phương tiện ngơn ngữ(từ,câu…)thích hợp. II.Luyện tập. 1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự: (1) – (4) – (2) – (5) – (3) 2/19 Về hình thức ngơn ngữ,những câu liên kết trong bài tập có vẻ rất “liên kết nhau”.Nhưng khơng thể coi giữa nhũng câu ấy đã có một mối liên kết thật sự,chúng khơng nói về cùng một nội dung. 3/ 18 Điền vào chổ trống. Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là. 4/ 19 Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc,câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con. Nhưng đoạn văn khơng chỉ có hai câu đó mà còn có câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất làm cho đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau.Đo đó hai câu văn vẫn liên kết với nhau khơng cần sửa chữa, E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (ghi nhớ ) . - Làm bài tập 5/19 vào vở bài tập . 2) Bài sắp học: Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Đọc tóm tắt văn bản . - Trả lời các câu hỏi: 2, 3, 4 SGK/27. G- Bổ sung : Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 10 [...]... Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy Phạm Thanh Đam 13 Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Ng÷ v¨n 7 10 phút Khi cha mẹ li hơn hai anh em có tình cảm ra sao? Khi phải chia tay tình cảm của hai anh em như thế nào? 10 phút 8 phút _ Khi phải chia tay hai anh em càng thương u và quan tân lẫn nhau + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em + Thủy thương anh “khơng có ai gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con Vệ Sĩ”... Phạm Thanh Đam 26 Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Ng÷ v¨n 7 7 phút 7 phút sắc qua tình u đối với danh lam thắng cảnh Bài 3 Bài 3 tả cảnh gì?Cảnh đó như thế _ Cảnh đường vào xứ Huế.Cảnh đẹp như tranh nào? nên thơ:tươi mát,sống động Cảnh vào xứ Huế được ví như cảnh gì? Non xanh nước biết như tranh họa đồ Cảnh đẹp ở đây do ai tạo ra? Do bàn tay con người và tạo hóa Đại từ “ai”chỉ ai?và những tình cảm chứa trong... lạc trong bài tập II Luyện tập ? 1/32 Tính mạch lạc trong văn bản b Văn bản (2) Ý tứ chủ đạo xun suốt tồn đoạn văn của Tơ Hồi:sắc vàng trù phú đầm ấm của làng q vào mùa đơng,giữa ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí,phù hợp Câu đầu giới thiệu bao qt về sắc vàng trong thời gian(mùa đơng,giữa ngày mùa)và trong khơng gian(làng q).Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong khơng gian...Ng÷ v¨n 7 Tn 2 : Bµi 2 TiÕt 5,6 : Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª TiÕt 7: Bè cơc trong v¨n b¶n TiÕt 8: M¹ch l¹c trong v¨n b¶n Ngµy so¹n : 30/08/2008 Ngµy d¹y : /09/2008 VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A-Mục tiêu: Phạm Thanh Đam 11 Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Ng÷ v¨n 7 - Kiến thức: + Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện + Cảm... vỡ Phạm Thanh Đam 14 Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Ng÷ v¨n 7 5 phút Cảnh vật lúc ấy ra sao? Cảnh vật rất đẹp,rất bình n Lúc này trong lòng Thành có gì khác lạ? Tâm hồn Thành đang nổi giơng,nỗi bão khi sắp phải chia tay với em gái nhỏ Tại sao tâm hồn Thành đang nổi lên _ Thành “kinh ngạc khi thấy mọi giơng bão? người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành đang nổi giơng... nội dung bài học - Đọc bài học thêm 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Bố cục (và mục lục) trong văn bản + Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục G- Bổ sung: TẬP LÀM VĂN Bài 02 tiết 07 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: Phạm Thanh Đam 15 Trường T.H.C.S H ải Tâ ân Ng÷ v¨n 7 - Kiến thức: + HS thấy tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản + Hiểu... mạch lạc trong văn bản T.gian 05 phút 15 phút Hoạt động của thầy và trò GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu mạch lạc trong văn bản và trả lời câu hỏi Xác định mạch lạc có những tình chất gì theo mục 1a? Mạch lạc là: _ Trơi trảy thành dòng,thành mạch _ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản _ Thơng suốt liên tục,khơng đứt đoạn Thế nào là mạch lạc trong văn bản? Đọc mục 2a SGK trang 31 và... thơ trong nhân vật Thủy Giận giữ khi chia búp bê ra nhưng lại sợp đêm đêm khơng có con Vệ Sĩ gác cho anh Cách giải quyết mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy đồn tụ Thành và Thủy rất mực gần gũi,thương Kết thúc truyện Thủy đã để lại cho u chia sẽ và quan tâm lẫn nhau anh con Vệ Sĩ.Điều đó cho thấy Thủy là một em gái vừa giàu lòng vị tha,vừa thương anh vừa thương cả những con búp bê Ngồi chia tay với anh,với... đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của ông bà, anh chò … Mái ấm gia đình là nơi ta tìm về niềm an ủi, đông viên, nghe những lời bảo ban, chân tình Tình cảm ấy được thể hiện qua các bài ca dao mà hôm nay các em sẽ được tìm hiểu T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung I Giới thiệu 05 phút GV giới thiệu HS về ca dao dân ca Đọc chú thích SGK trang 35 cho biết... dao số 4 diễn tả tình cảm gì? Của ai? Bài 4 Tình cảm thân thương được diễn tả như _ Tình cảm anh em thân thương trong một thế nào? nhà _ Anh em tuy hai mà một,cùng một cha Ca dao dùng hình ảnh nào diễn tả sự gắn mẹ sinh ra,cùng chung sống,sướng khổ có bó? nhau trong một nhà _ Ca dao dùng cách so sánh:quan hệ anh Bài ca dao muốn nhắc nhở chúng ta điều em được so sánh bằng hình ảnh như thể chân gì? tay . vàng trong thời gian(mùa đơng,giữa ngày mùa)và trong khơng gian(làng q).Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong khơng gian và thời gian đó Phạm Thanh Đam Trường T.H.C.S H ải Tâ ân 12 Ng÷ v¨n 7 4 phút 6 phút vật chính? Truyện kể về cuộc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình tan vỡ.Hai anh

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan