Luật dân sự việt nam

17 82 0
Luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ thể luật dân I Cá nhân: Đây chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân tham gia thường xuyên bao gồm: cơng dân Việt Nam, người nước ngồi , người khơng có quốc tịch sống Việt Nam quy định Chương III Bộ luật Dân Để có tư cách chủ thể cá nhân phải có điều kiện đầy đủ lực pháp luật dân (Điều 14) Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” lực hành vi dân (Điều 17) “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Năng lực hành vi dân cá nhân có đạt độ tuổi định: - Năng lực hành vi dân đầy đủ: Theo quy định Điều 19 người có lực hành vi dân đầy đủ đủ 18 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần, bệnh khác (Điều 22) người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác (Điều 23) - Năng lực hành vi phần: Điều 20 quy định Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác, trường hợp có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Khơng có lực hành vi dân : người chưa đủ tuổi theo quy định Điều 21 - Mất lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 22 Điều 23 II Pháp nhân: Cơ quan, tổ chức, chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập có kiện quy định Điều 84 Pháp nhân: Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: - Thứ nhất, thành lập hợp pháp: thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Thứ hai, có cấu tổ chức chặt chẽ - Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó: pháp nhân phải có tài sản riêng khơng phụ thuộc bị chi phối chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khác, sở tài sản riêng pháp nhân phải chịu trách nhiệm, thực nghĩa vụ tài sản - Thứ tư, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập: tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập nên pháp nhân hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân phải nhân danh III Tổ gia đình, tổ hợp tác: A Chủ thể quan hệ pháp luật dân hộ gia đình: Điều 106 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Để có tư cách chủ thể hộ gia đinh phải xác định thành viên hộ Chi những hộ gia đình đáp ứng đủ điều kiện sau trở thành chủ thể quan hệ dân sự: - Các thành viên hộ gia đình có tài sản chung Cùng đóng góp cơng sức hoạt động kinh tế chung Phạm vi những loại việc dân mà hộ gia đình tham gia chi giới hạn số lĩnh vực pháp luật quy định Thời điểm phát sinh chấm dứt tư cách chủ thể hộ gia đình khơng xác định Tư cách chủ thể hộ gia đình xác định thơng qua mục đích giao dịch lĩnh vực giao dịch B Chủ thể quan hệ pháp luật dân Tổ hợp tác: Quy định Điều 111: “1 Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, cơng sức để thực những công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân sự.” Tư cách tổ hợp tác hình thành có hợp đồng hợp tác tiến hành đăng ký UBND cấp xã Trên loại chủ quan hệ pháp luật dân theo quy định luật dân 2015 Việc xác định chủ thể vô quan trọng tác động đến việc vấn đề có thuộc phạm vi điều chinh pháp luật dân hay khơng? Từ xác định rõ văn pháp luật điều chinh vấn đề Quan hệ pháp luật dân Khái niệm: Là quan hệ xã hội quan hệ pháp luật dân điều chinh, tức quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân sự, quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân tài sản lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, lao động, thương mại… Các quan hệ xã hội đa dạng rộng Đặc điểm: a Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân đa dạng độc lập tài sản tổ chức: Bởi quan hệ pháp luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh thường nhật đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây những quan hệ xã hội phát sinh thường nhật phạm vi rộng, đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội - Biểu đa dạng: Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm: Cá nhân pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, Nhà nước - Độc lập tổ chức: Chủ thể tham gia vào quan hệ dân độc lập, không lệ thuộc mặt tổ chức Tránh trường hợp đổ lỗi trách nhiệm cho - Độc lập tài sản: Có rành rẽ, độc lập tài sản b Địa vị pháp lý chủ thể dựa sở bình đẳng khơng phụ thuộc vào yếu tố xã hội khác - Các chủ thể ln bình đẳng với địa vị pháp lý, khơng có phân biệt thành phần xã hội, tơn giáo, dân tộc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp… - Thể đặc điểm quan hệ pháp luật dân sự: + Các chủ thể bình đẳng tài sản: Các bên bình đẳng với nhau, thực quyền nghĩa vụ tài sản + Bình đẳng mặt tổ chức: Các chủ thể không lệ thuộc với mặt tổ chức, phải tự chịu trách nhiệm những thiệt hại gây c Lợi ích chủ yếu lợi ích kinh tế tiền đề cho quan hệ pháp luật dân - Lý để khẳng định lợi ích chủ yếu lợi ích kinh tế tiền đề cho quan hệ pháp luật dân sự: + Thứ quan hệ pháp luật dân chủ yếu quan hệ tài sản nên mang đặc điểm có tính chất hàng hóa, tiền tệ tính chất đền bù tương đương nên lợi ích vật chất biểu phổ biến quan hệ dân + Các bên thiết lập quan hệ dân nhằm mục đích định, tức hướng đến lợi ích định lợi ích tinh thần lợi ích vật chất từ quan hệ nhân thân hay quan hệ tài sản d Các biện pháp cưỡng chế đa dạng không chi pháp luật quy định mà bên quan hệ pháp luật dân quy định biện pháp không trái với pháp luật Các biện pháp cưỡng chế quan hệ dân có nhiều biện pháp biện pháp mang tính chất tinh thần xin lỗi, cải cơng khai…Chủ yếu nhằm mục đích khắc phục vấn đề thuộc đời sống tinh thần, giá trị nhân thân Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự: Thành phần quan hệ pháp luật dân yếu tố cấu thành nên quan hệ Quan hệ pháp luật dân cấu thành thành tố sau: Chủ thể, khách thể, nội dung a Chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật dân những “người” tham gia vào quan hệ Phạm vi “người” tham gia vào quan hệ pháp luật dân bao gồm: Cá nhân, (cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhiều trường hợp, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân Để tham gia vào quan hệ pháp luật dân cụ thể, chủ thể phải có đủ tư cách chủ thể Cho nên, có loại quan hệ chủ thể công dân, công dân có quyền để lại di sản thừa kế tổ chức chi hưởng thừa kế theo di chúc; có loại chủ thể chi tham gia vào loại quan hệ định, hộ gia đình tham gia quan hệ sử dụng đất, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hay Nhà nước chủ sở hữu (thực quyền chủ sở hữu) tài nguyên thiên nhiên đất đai… Trong phần lớn quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể tham gia công dân, pháp nhân, Nhà nước, hộ gia đình, tổ hợp tác quan hệ quyền sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, bồi thường thiệt hại… Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể quyền luôn xác định, chủ thể nghĩa vụ “người” cụ thể, tất những người lại b Khách thể c Khách thể quan hệ pháp luật phạm trù pháp lí, phận cấu thành quan hệ pháp luật Đó những mà chủ thể quan hệ pháp luật hướng tới, tác động vào Nói cách khác, những lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần mà pháp luật bảo vệ cho chủ thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật dân phận giới vật chất, những giá trị tinh thần Khách thể quan hệ pháp luật dân chia thành năm nhóm sau: – Tài sản Theo quy định Điều 163 BLDS năm 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Vật với ý nghĩa phạm trù pháp lí, phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu người phận giới vật chất coi vật với tư cách khách thể quan hệ pháp luật dân Có những phận giới vật chất dạng không coi vật dạng khác lại coi vật, ví dụ: Khơng khí tự nhiên, nước sơng, nước biển… đóng vào chai, bình coi vật với tư cách khách thể quan hệ pháp luật dân Khái niệm vật mở rộng phát triển khoa học công nghệ, chất thải dùng lại… Tiền loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi với loại hàng hoá khác Tiền Nhà nước ban hành, giá trị tiền xác định mệnh giá ghi đồng tiền Những đồng tiền có giá trị lưu hành coi tiền Giấy tờ có giá loại tài sản đặc biệt Nhà nước tổ chức phát hành theo trình tự định Có nhiều loại giấy tờ có giá khác với những quy chế pháp lí khác như: Cơng trái, trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc… Giấy tờ có giá hàng hoá thị trường đặc biệt – thị trường chứng khoán Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao lưu thơng dân sự, bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, là: Quyền đòi nợ, yêu cầu bồi thường thiệt hại, quyền tác phẩm, quyền sở hữu công nghiệp… Cần phân biệt vật với hàng hóa Khái niệm hàng hóa đề cập trị – kinh tế học hiểu sản phẩm người tạo để trao đổi, có giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa xác định lao động xã hội bỏ để sản xuất hàng hóa Đất đai, tài nguyên thiên nhiên coi vật hàng hóa Mọi hàng hóa vật khơng phải vật hàng hóa Vật tài sản khơng đồng nghĩa với Tài sản vật, tập hợp vật – khối tài sản Tài sản gồm quyền nghĩa vụ tài sản quyền đòi nợ, nghĩa vụ trả nợ… – Hành vi dịch vụ Nếu coi khách thể quan hệ pháp luật dân mà xử chủ thể hướng tới, tác động vào hành vi chủ thể quan hệ nghĩa vụ khách thể quan hệ nghĩa vụ Đó mà quyền nghĩa vụ chủ thể hướng tới đầu tiên, trực tiếp, xử chủ thể thể dạng hành động không hành động tùy theo quan hệ pháp luật cụ thể Có những hành vi mà kết thể dạng vật chất cụ thể Trong trường hợp này, muốn xem xét hành vi có thực hay vào kết việc thực hành vi hành vi vật chất hóa Vì vậy, có quan điểm cho kết hành vi khách thể quan hệ pháp luật dân Điều khơng thể giải thích quan hệ dân mà hành vi không vật chất hóa tư vấn pháp luật với hành vi tư vấn… Trong trường hợp vậy, đánh giá chi hành vi người phải thực hành vi mà Trong trường hợp hành vi thể khơng hành động thân “sự khơng hành động” đủ cấu thành khách thể quan hệ pháp luật dân Hiện nay, khoa học pháp lí chưa có quan điểm thống khái niệm dịch vụ thuật ngữ “dịch vụ” sử dụng thực tế khoa học pháp lí khoa học kinh tế Có thể nói dịch vụ nhiều cơng việc mà kết vật chất hố khơng tạo vật mà thể công việc thực xong sửa chữa tài sản… khơng vật chất hóa, dịch vụ tư vấn pháp lí, gửi giữ, vận tải… Dịch vụ không trực tiếp tạo vật chất tạo tiền đề cho trình sản xuất cải vật chất, tinh thần cho chủ thể xã hội Ti lệ giá trị dịch vụ thu nhập quốc dân ngày tăng theo đà tăng trưởng kinh tế – Kết hoạt động tinh thần sáng tạo Con người không chi tạo cải vật chất để thoả mãn nhu cầu mà tạo giá trị tinh thần, sản phẩm trí tuệ để phục vụ nhu cầu tinh thần phục vụ cho trình sản xuất vật chất Khoa học, kĩ thuật công nghệ thành tố lực lượng sản xuất, trực tiếp tham gia vào trình sản xuất động lực quan trọng sản xuất xã hội Lao động sáng tạo lao động đặc biệt kết trình sáng tạo những “sản phẩm trí tuệ”, khách thể quan hệ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Sản phẩm trí tuệ thể dạng: – Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học… Đây những hình thức biểu kết trình sáng tạo chúng thể nhiều dạng khác viết, nói hay phương tiện kĩ thuật… – Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp… Những đối tượng chi bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận chúng đối tượng sở hữu công nghiệp – Các giá trị nhân thân Các giá trị nhân thân khách thể quyền nhân thân công dân, tổ chức Bảo vệ quyền nhân thân những nguyên tắc ghi nhận BLDS Các quyền nhân thân cá nhân Nhà nước bảo hộ ngày mở rộng phát triển xã hội Quyền nhân thân phận cấu thành quyền người danh dự, nhân phẩm, uy tín, tên gọi, quốc tịch, hình ảnh, bí mật đời tư… (từ Điều 24 đến Điều 51 BLDS năm 2005) Về nguyên tắc chung, quyền nhân thân gắn với chủ thể dịch chuyển trừ trường hợp pháp luật có quy định khác – Quyền sử dụng đất Đây loại tài sản đặc biệt Nhà nước Trong pháp luật quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí” quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình Nhà nước giao đất, cho thuê đất, để lại thừa kế… Nhà nước công nhận quyền người sử dụng đất Quyền sử dụng đất pháp luật quy định quyền dân chuyển giao lưu thông dân sự, kinh tế Pháp luật đất đai quy định người sử dụng đất có quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, cho thuê lại, góp vốn, chấp, thừa kế quyền sử dụng đất Vì vậy, quyền sử dụng đất đối tượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất di sản việc thừa kế quyền sử dụng đất d Nội dung Mọi quan hệ pháp luật mối liên hệ pháp lí giữa chủ thể tham gia vào quan hệ thể dạng quyền nghĩa vụ bên tham gia Vì vậy, nội dung quan hệ pháp luật dân tổng hợp quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ Quyền bên tương ứng với nghĩa vụ bên tạo thành mối liên hệ biện chứng, mâu thuẫn thống quan hệ pháp luật dân cụ thể Khơng có quyền bên khơng có nghĩa vụ bên ngược lại Trong những quan hệ đơn giản, dễ dàng xác định bên chi có quyền bên chi có nghĩa vụ (người cho vay người vay tài sản…) Nhưng thông thường, quan hệ pháp luật dân những quan hệ phức tạp, bên có quyền đồng thời có nghĩa vụ với (trong quan hệ mua bán, cho thuê tài sản…) – Quyền dân Theo quy định pháp luật, quyền dân cách xử phép người có quyền Quyền dân chủ thể quan hệ pháp luật dân cụ thể khác có nội dung khác (những xử khác phù hợp với nội dung quan hệ đó) Chủ thể quyền quan hệ dân thực những hành vi khác phù hợp với nội dung, mục đích quyền chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt những tài sản thuộc quyền sở hữu khuôn khổ pháp luật quy định… Thông qua hành vi thoả mãn quyền quyền yêu cầu người khác (người có nghĩa vụ) thực hành vi định (trả tiền, chuyển giao tài sản, làm không làm việc…) Chủ sở hữu thực quyền thơng qua hành vi người khác (uỷ quyền) Khi quyền dân bị vi phạm, chủ thể quyền sử dụng biện pháp bảo vệ mà pháp luật cho phép (tự bảo vệ, biện pháp tác động…) yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền dân quyền bị xâm hại Trong khoa học pháp lí tồn khái niệm quyền chủ quan quyền khách quan Quyền khách quan quyền dân pháp luật quy định cho chủ thể, nội dung lực pháp luật chủ thể (khả có chủ thể) Quyền chủ quan quyền dân chủ thể quan hệ dân cụ thể xác lập Quyền chủ quan phải phù hợp với quyền khách quan mà pháp luật quy định – Nghĩa vụ dân Là cách xử bắt buộc người có nghĩa vụ Cách xử chủ thể khác tùy theo quan hệ dân cụ thể Trong quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm tùy nghi cho phép chủ thể lựa chọn cách thực tham gia vào quan hệ dân phát huy quyền tự định đoạt Các quy phạm mệnh lệnh dạng “cấm khơng làm” “phải làm” có ý nghĩa đặc biệt Từ quy phạm này, phát sinh nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân Những nghĩa vụ dạng pháp luật quy định cho tất bên tham gia vào quan hệ dân khơng chi có ý nghĩa bên tham gia mà nghĩa vụ chủ thể có ý nghĩa Nhà nước, xã hội Thông thường, quan hệ dân sự, nghĩa vụ chủ thể tương ứng với quyền chủ thể khác – những chủ thể xác định Người có nghĩa vụ phải thực những hành vi tích cực dạng hành động (như trả tiền, giao vật mua bán; thực công việc dịch vụ, gia công…) Trong số trường hợp, nội dung quan hệ pháp luật quy định người có nghĩa vụ lựa chọn cách thức xử có lợi cho họ (Ví dụ: Để bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại gây ra, người có nghĩa vụ bồi thường tiền vật hay sửa chữa đồ vật bị hư hỏng) Nếu người có nghĩa vụ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ cách tự nguyện bị “buộc” phải thực nghĩa vụ Ngồi ra, khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại xảy Sự kiện pháp lí: a Định nghĩa: Sự kiện pháp lí kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý, có khả tạo hậu pháp lý Các hậu hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lí nhà làm luật dự kiến trước thường quy định phận giả định quy phạm pháp luật điều chinh Đó những kiện, hồn cảnh, tình đời sống thực tiễn có tính phổ biến có ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng, cần điều chinh pháp luật Chi những kiện thực tế chịu tác động có quy phạm pháp luật gọi Sự kiện pháp lí Ví dụ: kết bạn hay kết nghĩa, đính chi những kiện thực tế tồn theo tập quán xã hội; việc kết kiện pháp lí pháp luật quy định có nhiều quy định pháp luật điều chinh vấn đề kết hôn giữa nam nữ b Phân Loại: Căn vào mối liên hệ kiện thực tế xảy với ý chí thể tham gia qua hệ pháp luật, kiện pháp lí chia thành hai loại: biến hành vi Sự biến: những kiện pháp lí xảy hậu nằm ngồi ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó những tượng tự nhiên thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, sinh tử mà xuất chúng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể theo quy định pháp luật Những hình tự phải xảy xã hội, gắn liền với đời sống người dẫn tới hậu pháp lý Thiên tai xảy những nơi hoang vắng, khơng có người ở, chi kiện thực tế mà thơi Có những tượng tự nhiên mưa, gió, nhật thực, nguyệt thực, hoa đâm chồi nảy lộc vào mùa xn khơng phải kiện pháp lí khơng dẫn tới hậu pháp lý Hành vi: kiện pháp lí xảy ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó những hành vi xử người thực theo quy định pháp luật, chủ thể hồn tồn nhận thức hậu Do đó, chi có những chủ thể có khả nhận thức bình thường có hành vi pháp lý Người trí có hành động gây thiệt hại nghiêm trọng cho người khác ( trường hợp người bị bệnh tâm thần đốt nhà cha mẹ chết người làm) làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản bị hư hại, chấm dứt quyền sống quyền gia đình người thân tử vong hành vi mà chi biến pháp lý Căn vào hậu pháp lí, kiện pháp lí chia làm ba loại: • Sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật Ví dụ kiện ngừơi chết làm phát sinh quan hệ thừa kế, việc kết dẫn đến hình thành quan hệ nhân • Sự kiện pháp lí làm thay đổi quan hệ pháp luật Ví dụ việc vợ chồng thỏa thuận phân chia tài sản làm thay đổi tình trạng xã hữu tài sản hôn nhân; quan hệ hôn nhân tiếp tục trì; việc sáp nhập doanh nghiệp A doanh nghiệp Bcó thể làm thay đổi chủ thể số nội dung quan hệ hợp đồng dang dở mà bên A ký kết chuyển giao cho B tiếp tục thực • Sự kiện pháp lí làm chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ kiện chị X bị tai nạn chết làm chấm dứt quan hệ nhân gia đình, quan hệ xã hội, quan hệ lao động có liên quan đến chị X Vậy việc ông Y trả nợ làm chấm dứt quan hệ hợp đồng vay tài sản với chủ nợ Quyền sỡ hữu Khái niệm: Khái niệm quyền sở hữu - hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chinh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng xã hội Hay nói khác đi, quyền sở hữu pháp luật sở hữu - Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu khả phép xử chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Những quyền nội dung quyền sở hữu mà chủ sở hữu có tài sản BLDS Việt Nam hành không định nghĩa trực tiếp có quy định rằng: “quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật.” Tính chất quyền chủ sở hữu - Các quyền chủ sở hữu có tính độc nhất, chi bị giới hạn quy định pháp luật tồn lâu dài Nội dung: Quyền sử dụng: Dùng thu hoa lợi, lợi tức - Điều 192 BLDS quy định: “quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.” Như vậy, với tư cách những nội dung quyền sở hữu, quyền sử dụng bao gồm quyền khai thác công dụng tài sản quyền thu nhận hoa lợi, lợi tức từ tài sản “Khai thác công dụng” nghĩa chủ sở hữu tự thụ hưởng lợi ích vật chất từ tài sản không sinh lợi không khai thác phương diện kinh tế “Thu nhận hoa lợi, lợi tức từ tài sản” hiểu việc chủ sở hữu thụ hưởng những kết từ khai thác sinh lợi tài sản mà bảo tồn chất liệu tài sản Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, hai quyền không thiết phải tồn song song tài sản Chủ sở hữu có quyền định phương thức sử dụng tài sản (dùng hay không dùng tài sản) cách thức thu hoa lợi, lợi tức (trực tiếp khai thác hoa lợi, tự nhiên tài sản, người khác khai thác thông qua hợp đồng cho thuê, cho mượn) Tài sản sử dụng khai thác trực tiếp chủ sở hữu người khác chủ sở hữu (khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng pháp luật quy định) Hạn chế quyền sử dụng - Điều 193 BLDS quy định: “Chủ sở hữu có quyền khai thác công dụng tài sản, hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác.” Đây nguyên tắc chung mà luật viết dự liệu để hạn chế quyền sử dụng chủ động, ngăn ngừa lạm dụng Ngồi ra, pháp luật có những quy định hạn chế quyền sử dụng thụ động số trường hợp đặc thù khác thừa nhận thực tế Quyền định đoạt: Định đoạt vật chất định đoạt pháp lý - Theo Điều 195 BLDS “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó.” Ngồi ra, chủ sở hữu định đoạt tài sản cách chấm dứt tồn vật chất tài sản Như vậy, chủ sở hữu có quyền định số phận tài sản phương diện vật chất (tiêu dùng, thiêu hủy, chuyển hóa thành hình thức tồn khác ), phương diện pháp lý (chuyển nhượng, tặng cho, trao đổi, góp vốn kinh doanh ) Cũng quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ sở hữu chủ sở hữu người khác thực Mọi trường hợp định đoạt tài sản ngồi khn khổ giới hạn quyền tự định đoạt chủ sở hữu định đoạt tài sản thuộc sở hữu người khác bị xem những giao dịch vô hiệu Cũng có trường hợp, tài sản chuyển quyền sở hữu hiệu lực việc thực quyền tự định đoạt chủ sở hữu, mà pháp luật quy định (như trường hợp trưng mua, trưng dụng mục đích an ninh quốc phòng, giải tỏa có đền bù để thực quy hoạch đô thị ) Hạn chế quyền định đoạt - Quyền định đoạt bị hạn chế những trường hợp có xung đột giữa lợi ích chủ sở hữu với lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền lợi ích người khác mà việc bảo vệ những quyền lợi hoàn toàn cần thiết hợp lý Luật viết quy định nhiều cách thức hạn chế quyền định đoạt khác nhau, như: - Quyền định đoạt số phận pháp lý tài sản bị Nhà nước cấm hạn chế cách trực tiếp quy định pháp luật Ví dụ, cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi biểu khơng chuyển nhượng cổ phần cho người khác (khoản 3, Điều 81 Luật doanh nghiệp 2005) - Quyền định đoạt số phận pháp lý tài sản Nhà nước hạn chế kiểm soát cách gián tiếp thơng qua vai trò tổ chức hay cá nhân Quyền chiếm hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Biện pháp bảo vệ quyền chiếm hữu: Biện pháp hành chính: Ngành luật hành bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những thể lệ nhằm quản lý bảo vệ tài sản Nhà nước, quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho quan nhà nước, đơn vị hành cá nhân cơng dân Đồng thời, luật hành quy định biện pháp hành mà Nhà nước sử dụng để thực việc bảo vệ quyền sở hữu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản nhà nước biện pháp cưỡng chế, phòng ngừa ngăn chặn Chủ thể thực quyền bảo vệ quan Nhà nước số trường hợp định Tồ án chủ thể sử dụng biện pháp hành nhằm bảo vệ quyền sở hữu Biện pháp hình sự: Ngành luật hình bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi tội phạm quy định mức hình phạt tương xứng với những loại hành vi phạm Việc bảo vệ biện pháp hình mang tính chất trừng trị răn đe Trong Bộ luật hình sự, tội xâm phạm quyền sở hữu chương XIV từ điều 133 đến điều 145, chia làm nhóm chính: tội xâm phạm quyền sở hữu công dân tội xâm phạm quyền sở hữu nhà nước Tùy theo tính chất mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội giá trị tài sản xâm phạm mà hành vi có hình phạt tương ứng Hình phạt thấp cải tạo không giam giữ cao tử hình Ngồi ra, người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu bị chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, quản chế cấm cư trú Biện pháp dân sự: Khác với biện pháp bảo vệ quyền sở hữu luật hành luật hình sự, chủ thể thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước thực thơng qua biện pháp dân Ngành luật đân bảo vệ quyền sở hữu việc quy định những phương thức kiện dân trước Tòa án để chủ sở hữu thơng qua mà đòi lại tài sản bị người khác chiếm giữ bất hợp pháp, yêu cầu người khác chấm dứt hành vi cản trở có quyền yêu cầu ngăn chặn chủ sở hữu thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản; chủ sở hữu đòi người khác phải bồi thường những thiệt hại tài sản người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu, quyền chiếm hữu Bộ luật dân năm 2005 dành hẳn Chương XV (Phần thứ hai), bao gồm điều từ Điều 255 đến Điều 261 để quy định bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân 2015 sửa đổi, bổ sung cho BLDS 2005 quy định cụ thể, chi tiết vấn đề bảo vệ quyền sở hữu Mục Chương XI Ngoài ra, quy định bảo vệ quyền sở hữu nằm rải rác số điều khác, theo đó, chủ sở hữu có quyền bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức nêu sau ... pháp luật dân sự: Thành phần quan hệ pháp luật dân yếu tố cấu thành nên quan hệ Quan hệ pháp luật dân cấu thành thành tố sau: Chủ thể, khách thể, nội dung a Chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật dân. .. luật dân hay khơng? Từ xác định rõ văn pháp luật điều chinh vấn đề Quan hệ pháp luật dân Khái niệm: Là quan hệ xã hội quan hệ pháp luật dân điều chinh, tức quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân. .. ích kinh tế tiền đề cho quan hệ pháp luật dân - Lý để khẳng định lợi ích chủ yếu lợi ích kinh tế tiền đề cho quan hệ pháp luật dân sự: + Thứ quan hệ pháp luật dân chủ yếu quan hệ tài sản nên mang

Ngày đăng: 11/12/2019, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan