Quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink

88 746 4
Quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHÙNG ANH VŨ QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHÙNG ANH VŨ QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ KIM NGỌC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tạ Kim Ngọc dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy bạn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP .5 CHƯƠNG 2: KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK 33 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK 60 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ACS Air Cargo Services of Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng AWB BHXH BHYT BL CNTT C/O DN EDI ERP FIATA VietNam Air Way Bill hóa Hàng khơng Vận đơn hàng khơng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bill of Lading Vận đơn đường biển Công nghệ thông tin Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ Doanh nghiệp Electronic data interchange Hệ thống trao đổi liệu điện tử Enterprise Resources planning Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp International Federation of Liên đồn hiệp hợi Giao GDP GPS GTVT QLNN IATA Freight Forweader Association nhận kho vận Quốc tế Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Global Positioning System Hệ thống Định vị Tồn cầu Giao thơng vận tải Quản lý nhà nước International Air Transport Hiệp hội Vận tải Hàng không 17 18 19 ICD JIT NCTS Association Inland Container Depot Just in time Noi Bai Cargo Terminal 20 Services NVOCC Non vessel 12 13 14 15 16 21 22 PO SCM Quốc tế Điểm thông quan nội địa Đúng thời điểm cần thiết Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Nợi Bài Operatting Người kinh doanh vận chuyển common Carrier Purchase Order Supply chain managment i không sở hữu tàu Đơn đặt hàng Quản lý chuỗi cung ứng 23 24 25 26 27 28 29 SCSC Saigon Cargo Service Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng SOP TCS Corporation Standard Operating Procedure Tan Son Nhat Cargo Services TP.HCM XNK WCA World Cargo Alliance WTO World Trade Organization ii hóa Sài Gòn Quy trình vận hành chuẩn Cơng ty TNHH Dịch vụ Hàng hóa Tân Sơn Nhất Thành phơ Hồ Chí Minh Xuất nhập Liên minh Hàng hóa Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Danh mục công trình xây dựng 35 Bảng 3.4 Danh mục máy móc thiết bị cơng ty 36 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết kinh doanh qua năm 38 Bảng 3.7 Doanh thu theo loại dịch vụ 41 Bảng 3.8 Quy trình quản lý hàng kho 43 Bảng 3.9 Cơ cấu thị trường quốc tế công ty 44 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ xe giao hàng qua năm 48 11 Bảng 3.11 Lượng tờ khai thông quan theo năm 50 Danh mục công ty đầu tư – liên kết Cơ cấu nguồn nhân lực công ty theo trình đợ chun mơn Tình hình thực tiêu kinh tế chủ yếu (2012-2014) iii Trang 33 34 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng 10 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 27 Hình 3.1 Mơ hình quản trị cấu bộ máy quản lý 32 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, dịch vụ logistics qua nhiều giai đoạn phát triển, đến thời kỳ quản trị chuỗi cung ứng (SCM) với đặc trưng bật phát triển quan hệ đối tác, kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất, nhà cung cấp với người tiêu thụ bên liên quan Với tốc đợ tăng trưởng bình qn năm đạt 20%-25%, logistics trở thành một ngành dịch vụ đầy triển vọng Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước Theo lợ trình cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thời điểm 11/01/2014 doanh nghiệp 100% vốn nước thức tham gia thị trường logistics để cung ứng dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước ngồi đầu tư kinh doanh sơi động Việt Nam, lĩnh vực cung cấp dịch vụ trọn gói với trình đợ cơng nghệ đại, kỹ thuật quản lý tiên tiến, bề dày kinh nghiệm uy tín trăm năm Trong đó, hầu hết doanh nghiệp logistics nước ta đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho cơng ty logistics nước ngồi Hiện tại, nhiều doanh nghiệp dừng lại việc cung cấp sản phẩm dịch vụ bản, đơn lẻ vận chuyển, kho bãi, làm thủ tục hải quan,… mà thiếu hẳn dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cao Thực tế, doanh nghiệp đáp ứng khoảng ¼ nhu cầu thị trường với một danh mục nghèo nàn loại hình dịch vụ logistics Vậy doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có đợng thái trước biến đổi to lớn thị trường kinh doanh đầy sơi đợng thời gian tới? Ngồi việc nâng cao sức cạnh tranh thông qua đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ thông tin, nhân lực chuyên nghiệp hay phát triển dịch - Giảm tối thiểu khâu chuyển tải, - Giảm tối thiểu khâu lưu kho lượng lưu kho khâu sản xuất, - Tăng cường dịch vụ viễn thông xử lý giao dịch khơng giấy tờ Tóm lại, dịch vụ vận tải, giao nhận phân phối hàng mợt mắt xích quan trọng chuỗi logistics Để phát triển mặt dịch vụ doanh số, Vinalink cần trọng đầu tư vào dịch vụ để nâng cao khả đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Danh mục đầu tư dự kiến bao gồm: một số phương tiện kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu vận tải kinh doanh kho bãi hệ thống xe nâng chạy điện, hệ thống cần trục cầu trục kho, xe đầu kéo moóc 40 feet  Dịch vụ kho bãi Để phát triển dịch vụ kho bãi cơng ty cần nâng cao việc quản lý nâng cấp kho hàng, phát triển dịch vụ gia tăng cho hàng hóa kho Trước hết, Vinalink cần quản lý kho hàng một cách hiệu quả, khơng cho hoạt đợng doanh nghiệp mà sử dụng hiệu cho việc cho thuê kho bãi Quản lý kho hàng , (quản lý dự trữ hàng) một bộ phận hoạt động logistics nhằm quản lý việc dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hóa sản xuất lưu thơng Mục đích hoạt đợng quản lý vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo cho sản xuất, lưu thông diễn liên tục hiệu quả, cân đối cung cầu đề phòng rủi ro, bất trắc Các công việc liên quan đến quản lý kho hàng hoạt động logistics bao gồm: Thiết lập mạng lưới kho chọn vị trí kho hàng (số lượng, quy mô); thiết kế lắp đặt thiết bị kho hàng; tổ chức việc xuất nhập, lưu kho, bảo quản hàng hóa; thực cơng việc sổ sách, thống kê liên quan đến nghiệp vụ kho hàng 65 Bên cạnh đó, Vinalink cần mở rợng thêm dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng kho, bao gồm : - Kiểm tra mã số mã vạch; - Đóng pallét; - Phân loại hàng; - Kiểm đếm đóng hàng vào container; - Dịch vụ kho bãi gia tăng giá trị; - Điều phối hàng lưu kho; - In nhãn scan hàng hóa, cơng nghệ in nhãn hàng scan mã vạch thùng hàng carton giúp khách hàng tránh nhãn in ấn khơng xác in liệu mà hệ thống khơng nhận dạng Nhờ khách hàng n tâm hàng hóa khơng bị trễ tàu Ngồi , việc nâng cao công tác quản lý, cung ứng vật tư, nguyên vật liệu quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ kho bãi Quản lý vật tư một bộ phận hoạt động logistics nhằm quản lý nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, phụ kiện bán thành phẩm (tất thứ mà doanh nghiệp sử dụng để tạo sản phẩm hàng hóa) Mục đích hoạt đợng quản lý vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiết kiệm chi phí (hạ giá thành sản phẩm) Các công việc liên quan đến quản lý vật tư, nguyên vật liệu: quản lý cung ứng vật tư (đặt quan hệ trước để mua hàng, đặt quan hệ trước với nhà cung cấp mà sản phẩm q trình thiết kế; thực việc mua hàng hoạt đợng q trình thu mua; nghiên cứu hội thách thức môi trường cung ứng vật tư; phát triển chiến lược kế hoạch thu mua nguyên vật liệu; cải tiến dây chuyền cung ứng Tóm lại, dịch vụ kho bãi , công ty cần tăng cường quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm: 66 - Quản lý yêu cầu xếp hàng khách hàng (booking note) - Xin dẫn xếp hàng khách hàng trước xếp hàng (shipping instrution) - Đóng hàng vào container xếp hàng theo dẫn - Cung cấp dịch vụ kho bãi bảo quản hàng hóa - Cung cấp dịch vụ gia tăng cho hàng hóa - Phát hành vận đơn (HBL – house bill of lading) chứng từ nhận hàng (FCR - forwarder cargo receipt) - Nhận kiểm tra chứng từ đến bên liên quan - Gửi chứng từ tới bên liên quan - Thơng báo quản lý tình hình hàng hóa đơn hàng - (PO-purchase order) c Hướng phát triển dịch vụ khác Bên cạnh đó, cơng ty cần có chiến lược đầu tư phát triển dịch vụ logistics nội địa; liên doanh, liên kết với cơng ty logistics nước ngồi Thực chiến lược , với mục tiêu dựa vào khách hàng Logistics cơng ty nước ngồi, cung cấp tồn bợ dịch vụ Logistics nợi địa (khắc phục tình trạng bẻ gãy chuỗi logistics); tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật, trình đợ quản lý Logistics, kinh nghiệm,… đủ lớn mạnh lực vươn cung cấp Logistics toàn cầu Chiến lược thực qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Liên doanh, liên kết với cơng ty Logistics nước ngồi để chuyển giao cơng nghệ, tích lũy kinh nghiệm, tích lũy - vốn Giai đoạn 2: Phát triển dịch vụ logistics mợt cách đợc lập 67 Bên cạnh đó, xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa đại một hướng phát triển tốt Trung tâm phân phối bao gồm nhiệm vụ sau : - Đa dạng dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động kho CFS kho ngoại quan - Xây dựng trung tâm phân phối (DC – Distribution Center) riêng công ty giao nhận, trung tâm phân phối, kho đa (Cross – docking) kinh doanh cho thuê - Hướng tới việc xây dựng trung tâm phân phối kho đa VN thị trường nước 4.2.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp Đối với doanh nghiệp dịch vụ nào, nguồn nhân lực yếu tố định thành công Trong năm gần đây, ngành dịch vụ logistic Việt Nam phát triển nhanh chóng, từ mợt vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh đầu thập niên 90, đến có khoảng 1.200 công ty thành lập hoạt động nước Để phát triển nâng cao tính cạnh tranh mình, cơng ty cần tập trung cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đáp ứng phát triển dịch vụ logistics yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Việc cơng ty làm cử nhân viên tham gia chương trình đào tạo Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam - VIFFAS kết hợp với Hiệp hội giao nhận nước Asean, chương trình Bợ Giao thơng Vận tải, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với Trường cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo đại lý khai quan, cấp chứng cho hội viên thời gian qua Về giao nhận hàng không, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế - IATA thông qua Việt Nam Airlines tổ chức một số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi cấp IATA có giá trị quốc tế Nếu tham gia chương trình học 68 có chứng IATA việc cung cấp dịch vụ Vinalink chun nghiệp với nhân viên có trình đợ cao Bên cạnh đó, cơng ty tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với Hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực để hiệp hợi có hướng giải Tóm lại, thiết công ty cần đầu tư để đào tạo đào tạo lại, nhằm nâng cao lực nhân viên thu hút nhân tài từ xã hội Phát triển nguồn nhân lực có trình đợ chun môn cao nhân tố quan trọng định sống thành cơng hoạt đợng logistics – mợt hoạt đợng mang tính chất tồn cầu 4.2.1.3 Tăng cường hoạt động marketing Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Trước hết, để có mợt dịch vụ tốt cơng ty cần nâng cao cơng tác dịch vụ khách hàng Công tác dịch vụ khách hàng hoạt động cụ thể doanh nghiệp nhằm giải đơn đặt hàng khách hàng Mục đích hoạt động dịch vụ khách hàng tạo cho trình mua bán, trao đổi thơng suốt kết trình làm tăng giá trị sản phẩm trao đổi Các công việc liên quan đến dịch vụ khách hàng là: tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu thị trường; xây dựng mục tiêu kế hoạch dịch vụ khách hàng; giới thiệu cung cấp dịch vụ khách hàng, xử lý tình huống, trì uy tín với khách hàng; theo dõi sản phẩm Xây dựng chiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần công ty thị trường 69 Nhằm tạo nguồn hàng vận chuyển ổn định; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để có điều kiện thuận lợi việc thiết kế chuỗi logistics giảm chi phí cho khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty Logistics Bước 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu Không tập trung vào khách hàng lớn mà chọn lọc thêm mợt số khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác tối đa lực cung cấp dịch vụ công ty Bước 2: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ công ty khách hàng Phát triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng - Customer Care Chăm sóc khách hàng ln ln mợt u cầu cần thiết công việc kinh doanh doanh nghiệp nói chung Vinalink nói riêng Khách hàng ngày - theo cách nói nhà kinh doanh - một “đám đông màu xám”, mà họ người đầy đòi hỏi, muốn đuợc đối xử nhã nhặn, tôn trọng nghe lời cảm ơn chân thành Những điều mà khách hàng cần biết mua sản phẩm dịch vụ nhiều gần vô tận Họ không mong đựơc đem lại dịch vụ giá trị gia tăng từ doanh nghiệp, mà quan tâm đến việc họ liên hệ với cơng ty dễ dàng hay không, liệu cố họ gặp phải có giải mợt cách nhanh chóng,… Khơng vậy, khách hàng, họ đánh giá mợt dịch vụ tốt theo cách đối xử nhân viên cung cách phục vụ nhân viên phản ánh mợt phần chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp Tất yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc khách hàng: vui hay buồn, hài lòng hay thất vọng,… Và doanh nghiệp nên nhớ cảm xúc đóng vai trò quan trọng định mua hàng Vì vậy, hệ thống chăm sóc khách hàng dựa thiết bị cơng nghệ đại, theo mợt quy trình tận tình, chun nghiệp ngày trở nên quan trọng cần thiết với nhà kinh doanh 70 Bên cạnh đó, dịch vụ chăm sóc khách hàng phải mợt "sản phẩm" trọn vẹn, tổng hợp Công ty cần phải kết hợp hoạt động bộ phận công ty, từ bộ phận nghiên cứu phát triển thị trường, marketing, bán hàng bợ phận chăm sóc khách hàng nhằm xây dựng chiến lược phù hợp Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thể quán hoạt động một công ty, nhờ mà khách hàng nhiều thời gian chờ đợi hay công gặp hết bộ phận đến bộ phận khác có vấn đề cần giải Bước 3: Thiết kế hoạt động logistics phù hợp với yêu cầu khách hàng - nhóm khách hàng riêng biệt 4.2.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động logistics Muốn quản trị logistics thành cơng trước hết phải quản lý hệ thống thông tin phức tạp trình Việc nâng cấp hệ thống thông tin công ty nên chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ (Intranet) hệ thống thông tin bộ phận chức (logistics, kỹ thuật, kế tốn, marketing,…), hệ thống thơng tin khâu dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải,…) kết nối thông tin tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu áp dụng tin học hố hoạt đợng công ty, lắp đặt phầm mềm phục vụ cho hoạt đợng cơng ty, chuẩn hóa sở liệu… tạo sở tảng hệ thống thông tin logistics - Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thơng tin nợi bợ với bên ngồi theo hai phương thức: Phương thức 1: Sử dụng Internet Đây một xu hướng mà công ty Logistics giới hướng tới một công cụ thiếu hoạt động logistics Phương thức 2: Hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic data interchange – EDI) Hệ thống cho phép trao đổi thông tin, liệu từ máy 71 tính qua máy tính bộ phận hệ thống với EDI đầu tư tốn nhiên tiện ích đạt đợ an tồn cao EDI thực hữu ích cho khách hàng lớn công ty trao đổi liệu chi nhánh, đại lý hệ thống logistics toàn cầu Cụ thể hơn, thời gian tới, để hoạt động cung cấp dịch vụ logistics có hiệu hơn, cơng ty nên áp dụng một hệ thống sau :  Hệ thống chia sẻ trao đổi liệu điện tử - EDI (hệ thống Electronic Data Interchange) Là một công cụ thiết yếu giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp qua Internet Một giải pháp cho phép truyền thông điện tử mợt cách an tồn, bao gồm thơng tin quỹ toán người mua người bán qua mạng liệu riêng Hệ thống nhằm mục đích chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương tiện điện tử, có sử dụng mợt tiêu chuẩn thoả thuận để cấu trúc thông tin EDI chủ yếu dùng để trao đổi thơng tin có liên hệ tới hoạt động kinh doanh để trao đổi quỹ tiền điện tử Khi ngày nhiều cơng ty kết nối với Internet, vai trò EDI - mợt chế giúp cơng ty mua, bán trao đổi thông tin qua mạng, trở nên quan trọng  Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise resources Planning ERP) bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả tích hợp tồn bợ ứng dụng quản lí sản xuất kinh doanh vào mợt hệ thống nhất, tự đợng hố quy trình quản lý Mọi hoạt động doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài 72 nội bộ đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, với khách hàng thực một hệ thống Với ERP, để hỗ trợ cho việc quản lý phần Logistics - bao gồm chức module sau: - Inventory: dùng để quản lý thông tin tồn kho Item kho - Purchases: quản lý thông tin việc mua cty - Sale Order: quản lý việc bán hàng cty - Warehouse: sử dung công nghệ barcode (chương trình quản lý hàng hóa theo lơ, hạn dùng mã), nhận dạng tần số sóng vơ tuyếnRFID (Radio Frequency Identification) để quản lý tất hoạt động kho Thông thường nhắc đến dịch vụ logistic quan tâm đến: Purchase Order, Inventory Sales Order Tức quan tâm đến thủ tục việc quản lý, luân chuyển hàng hoá, vật tư từ mua vào đến lúc bán cho khách hàng Còn tuỳ qui mơ, qui trình xử lý khách hàng xử lý chức ERP tương ứng Tóm lại, tiến bợ nhanh chóng công nghệ thông tin thời gian qua giúp cho q trình hồn thiện logistics, quản trị kinh doanh dịch vụ khách hàng phát triển mạnh mẽ Trong logistics, hệ thống thông tin sử dụng rộng rãi bao gồm EDI - hệ thống Electronic Data Interchange (hệ thống chia sẻ trao đổi liệu điện tử), ERP, hệ thống phân phối theo dõi luồng hàng 4.2.1.5 Đẩy mạnh liên kết chuỗi Logistics Thúc đẩy liên kết khâu toàn chuỗi Logistics Kết hợp giải pháp đào tạo nhân sự, xây dựng trung tâm phân phối,… Nhằm tạo nên gắn bó chặt chẽ hơn, đồng bợ bộ phận Các công ty Việt Nam ngành logistics nói chung Cơng ty Cổ phần Logistics Vinalink nói riêng tḥc loại doanh nghiệp vừa nhỏ Mỗi 73 doanh nghiệp thường cung cấp mợt số loại hình dịch vụ Do vậy, khơng liên kết công ty hoạt động rời rạc, đơn lẻ đối đầu nhau, làm cho sức cạnh tranh với cơng ty nước ngồi yếu Theo q trình hợi nhập cần thay đổi tư duy, thay đổi cách làm Các doanh nghiệp cần ngồi lại với nhau, kết hợp với thành chuỗi chặt chẽ để cung cấp cho khách hàng chuỗi dịch vụ tổng thể, hồn hảo Tùy theo điều kiện mà tổ chức chuỗi liên kết theo chiều dọc chiều ngang 4.2.2 Kiến nghị với Nhà nước Để phát triển, nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics q trình hợi nhập, kiến nghị Nhà nước cần thực đồng bộ giải pháp sau: - Đầu tư hợp lý hệ thống cảng, sân bay, đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm,… theo một kế hoạch tổng thể, có khả tương tác hỗ trợ lẫn mợt cách có hiệu - Đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thơng vận tải; khuyến khích vận tải container đường sắt; trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu - Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu - Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rợng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp tḥc thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt đợng thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống 74 giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công… 4.2.3 Kiến nghị với Hiệp hội Để công ty thành viên phát triển tốt hồn thiện chuỗi dịch vụ logistics Hiệp hợi cần: - Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh - Khuyến khích cợng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thơng tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế - Có chương trình đẩy mạnh q trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp dịch vụ logistics - Hiệp hợi cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời phải nơi nghiên cứu phát triển, quản lý chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… ngành - Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam nay, thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội bước hướng 75 KẾT LUẬN Ngày nay, quan hệ thương mại vùng miền, nước diễn ngày mạnh mẽ, nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày lớn kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Mặt khác, phát triển ngày cao công nghệ thông tin tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc ngành giao nhận vận tải giới Với phát triển vượt bậc dịch vụ logistics vai trò kinh tế, việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý dịch vụ logistics một yêu cầu tất yếu khách quan, giúp cho Cơng ty cổ phần Logistics Vinalink chủ động sử dụng tối ưu nguồn lực, vật lực từ dẫn đến vị phát triển bền vững cho Công ty hoạt đợng kinh doanh Luận văn nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn nhằm tìm giải pháp hồn thiện quản lý dịch vụ logistics Công ty cổ phần logistics Vinalink Luận văn đạt kết sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận logistics quản lý dịch vụ logistics doanh nghiệp Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ logistics Công ty cổ phần logistics Vinalink, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý dịch vụ logistics Công ty cổ phần logistics Vinalink Thứ ba, Đề xuất một số giải pháp kiến nghị khả thi nhằm hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics Công ty cổ phần logistics Vinalink 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương - Viện Nghiên cứu Thương mại, 2006 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần (logistics) học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bợ Chính phủ, 2007 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Hà Nội Nguyễn Văn Chương, 2007 Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam hợi nhập WTO, Tạp chí Hàng hải online Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên EU - Việt Nam MUTRAP III, 2011 Các tham luận Diễn đàn logistics dịch vụ cảng biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế Vũng Tàu 3/2011 Đặng Đình Đào, 2010, 2011 Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2012 Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nợi: Nxb Chính trị quốc gia Đặng Đình Đào cợng sự, 2011 Logistics: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Thị Ngọc Điệp, 2012 Logistics hội phát triển Việt Nam Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội Phan Huy Đường, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đinh Lê Hải Hà, 2010 Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ logistics chủ yếu nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: Phát triển dịch vụ 77 logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Trần Sĩ Lâm nhóm nghiên cứu, 2011 Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam Đề tài Mã số B2010 - 08 – 68 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật Thương mại Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Lê Nguyễn Cao Tài, 2012 Phát triển dịch vụ cảng biển Thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng 14 Liên Hợp Quốc, khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics, Trường Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002 15 Nguyễn Thông Thái An Thị Thanh Nhàn, 2011 Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất Thống kê 16 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 17 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 18 Nguyễn Thanh Thủy, 2009 Khái niệm mơ hình logistics cảng biển Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Số 17 – 4/2009 19 Nguyễn Như Tiến, 2004 Logistics khả áp dụng, phát triển logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam Hà Nội: Trường Đại học Ngoại thương 20 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu, 2008 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế quốc dân 21 Nguyễn Quốc Tuấn, 2015 Quản lý nhà nước dịch vụ logistics cảng Hải Phòng Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 22 Đoàn Thị Hồng Vân, 2003 Logistics - Những vấn đề Hà Nội: Nhà xuất Lao đợng - Xã hợi 78 23 Đồn Thị Hồng Vân, 2006 Quản trị Logistics Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 24 Đặng Công Xưởng, 2011 Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển khu vực cảng biển Hải Phòng Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Số 28 – 11/2011 Tiếng Anh 25 Amos Paul, 2007 Responding to global logistics trends with a national logistics strategy World Bank, Washington DC 26 Ballou, R H, 2004 Business logistics/supply chain management 5th edition, Pearson Prentice Hall, USA 27 Cohen, S and Joseph Roussel, 2005 Strategic Supply Chain Management - the disciplines for top performance The Mc-Graw Hill 28 Christopher, M., 1998 Logistics and Supply Chain Management McGraw - Hill, New York 29 Dimitrov, P., 2002 National Logistics Systems International Institute for Applied Systems Analysis, Austria 30 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M.Ellram, 1998 Fundamentals of Logistics management McGraw-Hill 31 Ma Shuo, 1999 Logistics and Supply Chain Management, World Maritime University 32 Nomura Research Institute, 2002 Vietnam logistics development, trade facilitation and the impact on poverty reduction Japan 33 Sullivan, F., 2006 Vietnam transportation and logistics: opportunities and challenges APL Logistics 34 Tseng, Y., Wen, L Y and Taylor, M., 2005 The role of transportation in logistics chain University of South Australia 79 ... hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics Công ty Cổ phần Logistics Vinalink năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dịch vụ logistics Công ty Cổ phần Logistics Vinalink. .. hóa lý luận quản lý dịch vụ logistics doanh nghiệp - Phân tích kinh nghiệm quản lý dịch vụ logsitics công ty logistics ngồi nước - Phân tích rõ thực trạng quản lý dịch vụ logsitics Công ty Cổ phần. .. Cổ phần Logistics Vinalink, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics công ty Cổ phần Logistics Vinalink 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý dịch vụ logistics

Ngày đăng: 10/12/2019, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

      • 1.1.2.1. Thách thức

      • 1.1.2.2. Cơ hội

      • 1.2. Cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp

        • 1.2.1. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics

          • 1.2.1.1. Khái niệm về logistics

            • Hình 1.1. Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng

            • 1.2.1.2. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics.

            • 1.2.2. Quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp

              • 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý dịch vụ logistics

              • 1.2.2.2. Chức năng của quản lý dịch vụ logistics

              • 1.2.2.3. Mục tiêu quản lý dịch vụ logsitics

              • 1.2.2.4. Nội dung quản lý dịch vụ logistics

              • 1.2.2.5. Các phương pháp quản lý dịch vụ logistics

              • 1.2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ logistics

              • 1.3. Kinh nghiệm quản lý dịch vụ logistics của các công ty logistics trong và ngoài nước và bài học kinh nghiệm cho Vinalink.

                • 1.3.1. Kinh nghiệm của công ty Maersk Logistics

                • 1.3.2. Kinh nghiệm của công ty Transimex

                • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Vinalink.

                • CHƯƠNG 2: KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Khung khổ phân tích

                    • Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu

                    • 2.1.1. Thiết kế mô hình nghiên cứu

                    • 2.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan