ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

14 716 2
ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC: 2009– 2010 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi a. Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy khá đầy đủ - Thời gian tham gia công tác tương đối dài nên cũng ít nhiều kinh nghiệm về giảng dạy. - SGK lòch sử 9 có. Với nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của học sinh - ĐD DH tương đối đầy đủ b. Học sinh - Học sinh được trang đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập. - Ham hiểu biết nên tìm tòi đọc thêm - Trường lớp khang trang - Kinh tế đòa phương có phần phát triển tạo điều kiện cho học sinh điều kiện học tập tốt nhất. 2. Khó khăn a. Giáo viên - Thời gian, mức độ đầu tư của học sinh vào môn này còn ít nên việc áp dụng phương pháp mới còn nhiều hạn chế. - Nội dung chương trình nhiều, nhiều bài học có nội dung quá dài mà thời thời lượng chỉ một tiết nên khó có thể truyền đạt hết. b. Học sinh - Thời gian tự học còn ít. - Chưa có sự chủ động trong việc học nhóm, tổ 3.Chất lượng đầu năm. STT Lớp Só số giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 01 02 03 TC II.MỤC TIÊU CHỈ TIÊU NĂM HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ đầu thế kỉ XX đến nay. - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ năm 1945 đến nay. - Biết được mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc. 2. Kĩ năng: - Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng: + Làm việc với SGK các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến… + Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS… + Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập cuộc sống… - Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất giải quyết vấn đề trong học tập LS 3. Thái độ: - Có lòng yêu quê hương, đất nước gắn liền với yêu CNXH, lòng tự hào dân tộc trân trọng đối với những di sản LS. - Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị… - Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại dân tộc. - Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân… II. Chỉ tiêu năm học: 1. Giáo viên: - Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp. - Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác khoa học bộ môn. - Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của HS, nhắc nhở có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém…Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. 2. Học sinh: Lớp Tổng số HS Giỏi Khá TB Yéu SL % SL % SL % SL % 9 9 9 III.KẾ HOACH DẠY HỌC A. Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay: Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh 1. Liên Xô các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Biết được tình hình Liên Xô cá nước Đông âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn: + Tình hình Liên Xô; quá trình hình thành phát triển của của các nước dân chủ nhân dân Đông âu từ 1945 đến giữa những năm 70 thế kỉ XX. + Những năm khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của Liên Xô các nước XHCN Đông Âu - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô các nước CNXH ở Đông Âu. - Những thành tựu chính những sai lầm - Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở LX Đông Âu 2. Các nước Á-Phi-Mĩ La tinh từ 1945 đến nay - Biết được tình hình chung các nước Á-Phi_Mĩ la tinh về các vấn đề chủ yếu: + Quá trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau. + Sự phát triển sau khi giành được độc lập + Sự hợp tác giữa các nước đang phát triển - Trung Quốc + Sự ra đời nước CHND Trung Hoa – Ý nghĩa LS + Những thành tựu trong 10 năm xây dựng chế độ mới (1949- 1959), kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1953-1957) + TQ trong thời kì biến động (1959-1978) + Công cuộc cải cách mở cửa ở TQ tườ 1978 đến nay ý nghĩa của nó. - Các nước Đông Nam Á: + Các nước Đông Nam Á từ sau 1945 lần lượt giành được độc lập + Sự ra đời phát triển của tổ chức ASEAN - Các nước Châu Phi: Tình hình chung từ 1945; nước cộng hoà Nam Phi cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. - Các nước Mĩ- Latinh: những nét chung về xây dựng phát triển đất nước; Cu Ba-Sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH. - Các giai đoạn phát triển của phonh trào giải phóng DT 1 số SK cụ thể. - Tăng trưởng KT của Châu Á - Một số ảnh về thành tựu của TQ - VN gia nhập ASEAN, ý nghĩa LS. - Tìm hiểu về Nen- xơn-man-đe-la. - Tìm hiểu về Phi- đen-caxtơrô. 3. Mĩ-Nhật Bản-Tây Âu từ 1945 đến nay - Nêu những nét lớn vè tình hình KT, KH-Kĩ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. + Sự phát triển của KHKT của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. + Sự phát triển nhanh chóng về KT của Nhật. Chính sách đối nội , đối ngoại của Nhật Bản. - Sự liên kết khu vực Châu Âu. - Nguyên nhân Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất TG. - Sự phát triển thần kì của Nhật Bản - Lập niên biểu sự thành lập Liên minh châu Âu 4. Quan hệ - Biết được ND cơ bản của QHQT từ 1945 đến 1991: Hình quốc tế từ 1945 đến nay thành 2 phe đối địch, đứng đầu là Mĩ Liên Xô. - Sự hình thành trật tự thế giới mới, nhiệm vụ, vai trò của LHQ. - Đặc điểm trong QHQT từ 1991 đến nay ( 4 xu thế) Thế nào là chiến tranh lạnh 5. Cách mạng KHKT từ 1945 đến nay - Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng KHKT - Đánh giá ý nghĩa, tác dụng tích cực hậu quả tiêu cực của cách mạng KHKT Nêu suy nghĩ về việc môi trường bị ô nhiễm. 6. Tổng kết, ôn tập - Nội dung chính của LS thế giới từ 1945 đến nay - Các xu thế phát triển của TG hiện nay. Lập niên biểu những sự kiện lớn. B. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay: Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh 1. Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp… - Sự biến đổi về mặt KT, XH trên đất nước ta: nông-công- thương nghiệp-giao thông vận tải…Phân tich mâu thuẫn cơ bản trong XH - Phong trào công nhân phong trào yêu nước trong những năm 1919-1929 - Các hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925, nêu được tác dụng ý nghĩa của những hoạt động đó… - Sự ra đời hoạt động của 3 tổ chức Cộng sản - VN Quốc Dân Đảng cuộc khởi nghĩa Yên Bái. - Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân - Niên biểu về hoạt động của NAQ - Tìm hiểu về Nguyễn Thái Học K/N Yên Bái 2. Việt Nam những năm 1930-1939 - Hội nghị thành lập Đảng CSVN; thời gian, địa điểm, ý nghĩa. - Vai trò của NAQ đối với việc thành lập đảng. - Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931. Xô Viết Nghệ - Tĩnh. - Những diễn biến chính về phong trào dân tộc dân chủ 1936- 1939; Mặt trận dân chủ Đông Dương, ý nghĩa. - Lí giải sự cần thết phải hợp nhất 3 tổ chức CS. - Giới thiệu cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Vẽ lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Nêu 1 số hoạt động 3. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945. - Tình hình TG Đông Dương 1939-1945; các cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương. - Tình cảnh nhân dân ta dưới 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật- Pháp; chủ trương của hội nghị TW Đảng 5-1941. - Sự ra đời của mặt trận Việt Minh việc xây dựng lực lượng. - Cao trào kháng Nhật cứu nước; Diễn biến, khí thế cách mạng…. - Thời cơ k/n lệnh tổng k/n - Cuộc tổng k/n trong toàn quốc ( Diẽn biến - Đặc biệt chú ý ở HN-Huế, Sài Gòn). - Thành lập nước VNDCCH bản tuyên ngôn độc lập. - Ý nghĩa LS nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Pháp. - Ghi nhớ Nhật vào VN làm cho ND ta thêm khổ cực. - Tranh ảnh tài liệu về nạn đói 1945. - HCM ở Pắc - Sự ra đời của Việt Minh, đội VN tuyên truyền giải phóng quân. - Phân tích thời cơ trong cách mạng tháng 8 4. VN từ sau -Nhận rõ tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám -Sưu tầm tranh ảnh c/m tháng 8 đến toàn quốc k/c chống thực n Pháp (1945- 1954) 1945:chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc “, về thù trong giặc ngoài , những khó khăn do thiên tai , hậu quả của chế độ thuộc địa … - Trình bày được những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt phần nào chuẩn bị cho lâu dài :xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân ; diệt giặc đói , giặc dốt giặc ngoại xâm ; hoàn cảnh , ý nghĩa của việc ký hiệp định sơ bộ 6-3 -1946 tạm ước 14-9-1946, ý nghĩa của những kết quả bước đầu . tài liệu về diệt” giặc dốt “, mở trường học (giới thiệu thư của Hồ Chí Minh gữi HS nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước VNDCH tháng 9- 1945) 5. VN từ cuối 1946 đến năm 1954 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp trở lại xâm lược. -HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến của ta. - Cuộc chiến đấu dũng cảm của quân dân HN ở các đô thị. - Chiến dịch Việt Bắc-Thu đông 1947: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến từ 1948 đến 1953. - Những kết quả đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt từ 1951 đến 1953, ý nghĩa. - Đặt quan hệ ngoại giao với các nước. - Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng. - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Giơ-ne-vơ 1954; Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Ý nghĩa LS nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.(1945-1954) - Một số điểm chủ yếu của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu –Đông 1947 Biên giới Thu-Đông 1950 - HCM đi chiến dịch Biên giới, tinh thần tiêu biểu của La Văn Cầu. - Chú ý: Kế hoạch Na-va, Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - Chủ trương của ta diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 6. Việt Nam từ 1954 đến 1975. 6.1. Xây dựng cnxh ở MB, đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính quyền Sài Gòn ở Mn(1954- 1965) 6.2. Cả nước trực tiếp đấu tranh chống Mĩ cứu nước(1965- 1973). 6.3. Hoàn thành giải - Nắm được những nét chính của nước ta sau 1954. - Nắm được những thành tựu chính của nhân dân MB. - Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân MN (1954-1960): chống tố cộng diệt cộng, đòi tự do dân chủ…và phong trào đồng khởi. - Hoàn cảnh, nội dung của ĐH III của Đảng. - Những thành tựu chính trị, kinh tế, văn hoá của nhân dân MB trong kế hoạch 5 năm (1961-1965). - MN chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ(1961-1965); chiến tranh cục bộ; VN hoa chiến tranh đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ - Nắm được MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa SX chi viện cho MN. - Nắm được những điểm chính của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN. - Những điểm chính của nước ta sau Hiệp định Pa-ri. - Những mốc chính của cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975, diễn biến, kết quả. Bước đầu phân tich được nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa LS của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước. - Phân tích được các thành tựu đó - Tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri 1973 - Các chiến dịch trong tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.(sử dụng tranh ảnh). - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước. phóng MN, thống nhất đất nước 7. VN từ 1975 đén nay. 7.1. VNB trong năm đầu đại thắng mùa xn 1975 7.2. Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. 7.3. VN trên con đường đổi mới đi lên CNXH. - Nêu được tình hình 2 miền Nam-Bắc sau đại thắng mùa xn 1975. - Ý nghĩa của tổng tuyển cử ngày 25-04-1976. - Nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của QH khố VI. - Nắm được nội dung cơ bản của Tồn quốc lần thứ IV của Đảng(12-1976) - Trình bày cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc; ý nghĩa của nó. - Cơng cuộc đổi mới đất nước, thành tựu ban đầu, việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên TG trong khu vực. - So sánh với cuộc tổng tuyển cử 6-1-46; điều kiện xã hội. - Nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên QH khố VI. - Thấy được tầm quan trọng ý nghĩa của đường lối đổi mới của Đảng. 8. Ơn tập, tổng kết LS VN từ sau chiến tranh TG thứ hai đến nay. - Nắm được những ND quan trọng những sự kiện , nhân vật LS tiêu biểu. - Ngun nhân thắng lợi ý nghĩa của cuộc k/c chống Pháp, chống Mĩ cơng cuộc xây dựng CNXH. - Chỉ nêu các giai đoạn chính các đặc điểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình LS VN từ sau CTTG lần thứ 2 đến nay. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, trên cơ sở đó nắm tình hình học sinh, phân loại theo từng đối tượng học sinh để giảng dạy bồi dưỡng cho phù hợp. - Rèn kế hoạch kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở, giới thiệu sách báo, tài liệu tham khảo đối với từng đối tượng học sinh. - Bầu ra ban cán sự bộ môn, chia nhóm, tổ để học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu, kém, kiểm tra động viên nhau tiến bộ. - Giáo viên cùng học sinh chuẩn tốt đồ dùng trực quan cho từng bài, chương. - Lập đội tuyển học sinh giỏi các lớp, có kế hoạch bồi dưỡng trong suốt năm học. - Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, tìm hiểu lòch sử, tham quan các điểm di tích lòch sử - Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học ở cuối bài, chương bằng bài tập cụ thể. - Giúp học sinh sử dụng SGK một cách có ý thức chủ động. Tổ trưởng BGH G/V Bộ Môn Thiều Quốc Nhi Nguyễn Thị Phú Hà KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ 9 Năm học : 2009- 2010 STT Tiết Tên bài dạy Tên thiết bị Ghi chú 1 1 B1.Liên Xô các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thể kỉ XX - Bản đồ Liên Xô các nước Đông Âu (hoặc châu Âu ) - Một số tranh ảnh tiêu biểu vầ Liên Xô , các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970 2 2 B1.Liên Xô các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thể kỉ XX - Bản đồ Liên Xô các nước Đông Âu (hoặc châu Âu ) - Một số tranh ảnh tiêu biểu vầ LiênXô , các nước Đông Âu trong giaiđoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970 3 3 B2. Liên Xô các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Bản đồ các tư liệu về Liên Xô các nước Đông Âu trong giai đoạn này. 4 4 B3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sự tan rã của hệ thống thuộc địa - Một số tranh ảnh về các nước Á,Phi,Mĩ La – tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ,bản đồ treo tường : châu Á, châu Phi Mĩ La – tinh. 5 5 B4. Các nước châu Á - Bản đồ châu Á bản đồ Trung Quốc (nếu có) 6 6 B5. Các nước Đông Nam Á - Bản đồ thế giới ,lược đồ các nước Đông Nam Á. - Một số tranh ảnh về các nước Đông Nam Á như Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a. 7 7 B6. Các nước châu Phi - Bản đồ thế giới ,bản đồ châu Phi.Nếu không có,GV có thể phóng to lược đồ châu Phi trong SGK. - Một số tranh ảnh về Châu Phi (nếu có) 8 8 B7. Các nước Mĩ Latinh - Bản đồ châu Mĩ bản đồ các nước Mĩ La-tinh. - Tranh ảnh về Cu Ba các nước Mĩ La-tinh. 9 9 Kiểm tra 1 tiết 10 10 B8. Nước Mĩ - Bản đồ nước Mĩ. 11 11 B9.Nhật Bản - Bản đồ Nhật Bản (hoặc bản đồ châu Á)và một số tranh ảnh về Nhật Bản. 12 12 B10.Các nước Tây Âu - Bản đồ chính trị châu Âu. 13 13 B11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh - Bản đồ thế giới. 14 14 B12. Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử của khoa học kĩ thuật - Một số tranh ảnh về các thành tựu khoa học - kĩ thuật như công cụ sản xuất mới,nguồn năng lượng mới,vật liệu mới du hành vũ trụ … 15 15 B13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay - Bản đồ thế giới. 16 16 B14. Việt Nam sau chiến tranh thế giời thứ nhất . -Phóng to lược đồ “Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai”. - Sưu tầm một số tranh ảnh ,tài liệu về chính sách cai trị của thực dân Pháp cuộc sống của nhân dân lao động ,nhất là công nhân nông dân trong thời kì 1919 - 1930. 17 17 B15.Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. -Cần sưu tầm một số chân dung của các nhân vật lịch sử như : Bùi Quang Chiêu,Nguyễn Phan Long,Phan Châu Trinh,Phan Bội Châu,Phạm Hồng Thái,Tôn Đức Thắng…và các tài liệu nói về tiểu sử ,hoạt động của các nhân vật này. 18 18 Ôn tập 19 19 Kiểm tra học kì I 20 20 B16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 - Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua. - Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. 21 21 B17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời - Phóng to lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)”,sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long - Hà Nội. - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự ,Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu ,Phó Đức Chính. - Những tài liệu về tiểu sử ,hoạt động của các nhân vật trên các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng đảng ,Việt Nam Quốc dân đảng ,ba tổ chức cộng sản. 22 22 B17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời - Phóng to lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)”,sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long - Hà Nội. - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự ,Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu ,Phó Đức Chính. - Những tài liệu về tiểu sử ,hoạt động của các nhân vật trên các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng đảng ,Việt Nam Quốc dân đảng ,ba tổ chức cộng sản. 23 23 B18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Tranh ảnh lịch sử :Nhà số 5Đ Hàm Long - Hà Nội ,chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1930 chân dung các đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1930. - Chân dung Trần Phú. - Các tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ,tài liệu về tiểu sử hoạt động của các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này. 24 24 B19.Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) - Tranh ảnh về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh . - Những tài liệu ,thơ ca về phong trào đấu tranh ,đặc biệt ở Nghệ - Tĩnh. 25 25 B20.Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 -Ảnh “Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo (Hà Nội)”. - Sưu tầm một số sách, báo tiến bộ thời kì này (nếu có điều kiện). - Những tài liệu về phong trào đấu tranh đòi tự do ,dân chủ trong những năm 1936 - 1939. - Bản đồ Việt nam những địa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh. 26 26 B21. Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 - Các tài liệu về ách áp bức của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn ,khởi nghĩa Nam Kì binh biến Đô Lương. - Sưu tầm chân dung một số nhân vật lịch sử : Nguyễn Văn Cừ ,Nguyễn Thị Minh Khai ,Phan Đăng Lưu ,Hà Huy Tập ,Võ Văn Tần. - Lược đồ ba cuộc nổi dạy. 27 27 B22. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa năm 1945 - Bức ảnh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, lược đồ “Khu Giải phóng Việt Bắc”. - Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hồ chí Minh ở Pác (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) các tài liệu về hoạt động của cứu quốc quân ,Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ,cao trào kháng Nhật ,cứu nước… 28 28 B22. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa năm 1945 - Bức ảnh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, lược đồ “Khu Giải phóng Việt Bắc”. - Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hồ chí Minh ở Pác (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) các tài liệu về hoạt động của cứu quốc quân ,Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ,cao trào kháng Nhật ,cứu nước… 29 29 B23. Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 - Lược đô : Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. - ảnh : Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945). - Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Các tài liệu đề cập tới sự lãnh đạo của Đảng ,của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám những sự kiện giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội ,Huế Sài Gòn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngô Độc lập… 30 30 B24. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền (1945-1946 ) - Sử dụng tranh ảnh trong SGK khi giảng bài trê lớp .Đọc tài liệu tham khảo trong SGV.Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học . 31 31 B24. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền (1945-1946 ) - Sử dụng tranh ảnh trong SGK khi giảng bài trê lớp .Đọc tài liệu tham khảo trong SGV.Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học . 32 32 B25.Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) - Sử dụng tranh ảnh,lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947”.Đọc tài liệu tham khảo trong SGV.Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. 33 33 B25.Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) - Sử dụng tranh ảnh,lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947”.Đọc tài liệu tham khảo trong SGV.Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. 34 34 B26. Bước phát triển mới của cuộc kháng - Sử dụng tranh ảnh ,biểu bảng ,lược [...]... tra 1 tiết B28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) 40 40 B28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) 41 41 B28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) đồ ,bản đồ treo tường “Chiến dịch... to “Cuộc tổng tiến công nổi dạy Xuân 1975”, “Chiến dịch Tây Nguyên”, “Chiến dịch Huế - Đà Nẵng”, “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.Đọc tài liệu tham khảo trong SGV,sách Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III - NXB Giáo dục Hà Nội,1998.GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này - Sử dụng tranh ảnh ,lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường hoặc phóng to “Cuộc tổng tiến công nổi dạy Xuân 1975”,... III,NXB Giáo dục Hà Nội 1998.Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này - Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ ,lược đồ trong SGK Bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường”(tháng 8/1965); “Tổng tiến công nổi dạy Tết Mậu Thân 1968”; “Cuộc tiến công chiến lược năm 1972”, “Tuyến đường chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh”; “Cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ tháng 12-1972”.Đọc... III,NXB Giáo dục Hà Nội 1998.Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này - Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ ,lược đồ trong SGK Bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường”(tháng 8/1965); “Tổng tiến công nổi dạy Tết Mậu Thân 1968”; “Cuộc tiến công chiến lược năm 1972”, “Tuyến đường chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh”; “Cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ tháng 12-1972”.Đọc... NXB Giáo dục ,Hà Nội ,1998.Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này - Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ ,lược đồ trong SGK Bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường”(tháng 8/1965); “Tổng tiến công nổi dạy Tết Mậu Thân 1968”; “Cuộc tiến công chiến lược năm 1972”, “Tuyến đường chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh”; “Cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ tháng 12-1972”.Đọc... dịch Hồ Chí Minh”.Đọc tài liệu tham khảo trong SGV,sách Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III - NXB Giáo dục Hà Nội,1998.GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này - Sử dụng kênh hình kênh chữ trong SGK.Đọc Tài liệu tham khảo trong SGV,sách Đại cương lịch sử Việt Nam,Tập III,NXB Giáo dục ,Hà Nô ,1998 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK Đọc Tài liệu tham khảo trong SGV,văn kiện Đại hội . sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu. - Những thành tựu chính và những sai lầm - Nguyên. đó… - Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức Cộng sản - VN Quốc Dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. - Lập niên biểu phong trào yêu nước và phong trào công

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

HÌNH 1..

Thuận lợi Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng: - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

p.

cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng: Xem tại trang 2 của tài liệu.
1945 đến nay thành 2 phe đối địch, đứng đầu là Mĩ và Liên Xơ. -Sự hình thành trật tự thế giới mới, nhiệm vụ, vai trị của LHQ - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

1945.

đến nay thành 2 phe đối địch, đứng đầu là Mĩ và Liên Xơ. -Sự hình thành trật tự thế giới mới, nhiệm vụ, vai trị của LHQ Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định  Pa-ri 1973 - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

nh.

hình nước ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri 1973 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Nêu được tình hình 2 miền Nam-Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975. - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

u.

được tình hình 2 miền Nam-Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Sử dụng tranh ảnh ,biểu bảng ,lược đồ ,bản đồ treo tường “Chiến dịch  Biên giới thu - đơng 1950”.Đọc tài  liệu tham khảo trong SVG - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

d.

ụng tranh ảnh ,biểu bảng ,lược đồ ,bản đồ treo tường “Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950”.Đọc tài liệu tham khảo trong SVG Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong SGK.Đọc Tài liệu tham khảo  trong SGV,sách Đại cương lịch sử  - ke bo mon và ke hoach giang day moi da sua

d.

ụng kênh hình và kênh chữ trong SGK.Đọc Tài liệu tham khảo trong SGV,sách Đại cương lịch sử Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan