Tiết 95 luyện tập - phân tích tổng hợp -Văn --9

4 2.5K 2
Tiết 95 luyện tập - phân tích tổng hợp -Văn --9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCHTỔNG HỢP -------- A- Mục tiêu cần đạt - Kiến thức Giúp học sinh luyện tập củng cố phép phân tíchtổng hợp, sự kết hợp hai thao tác, nhận biết hai thao tác trong văn bản, hiểu được tác dụng của việc dùng phép phân tích và phép tổng hợp trong đoạn văn hoặc bài văn. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tíchtổng hợp, phân biệt và bước đầu biết sử dụng có hiệu quả. - Thái độ : Ý thức kết hợp hai thao tác trong giao tiếp và viết bài. B- Chuẩn bị : - Sơ đồ “Mấu chốt của sự thành đạt”. - Các đoạn văn mẫu. C- Lên lớp : 1- Kiểm tra : 2- Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 1 : - Đọc bài viết SGK 11. Tác giả đã phân tích vấn đề gì ? Câu văn mang ý đó ? + “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” - Tác giả phân tích bằng cách nào ? Cách phân tích bài thơ căn cứ vào các bình diện nào của thơ ? + Chứng minh bằng một bài thơ hay (Thu điếu – Nguyễn Khuyến). + Cái thú vị ở các bình diện : Màu sắc, cử động, ở các vần thơ (sự kết hợp từ, với nghĩa chữ). - Cách bắt đầu phân tích từ khái quát đến cụ thể hay từ cụ thể đến khái quát ? + Từ khái quát đến cụ thể : luận điểm khái quát ở đầu “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài . không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại”. - Đọc đoạn văn b SGK 11. Vấn đề đưa ra bàn bạc ở đây là gì ? Chỉ ra trình tự phân tích ? + Vấn đề đặt ra dưới dạng câu hỏi : “Mấu chốt của thành đạt là ở đâu ? + Đoạn 1 : Nêu các mấu chốt của sự thành đạt. I- Đọc, nhận diện và đánh giá : 1- Đoạn a : - Thơ hay cả hồn lẫn xác. - Dẫn chứng : + Bài Thu điếu Các bình diện : + Các điệu xanh, những cử động, các vần thơ, các từ, chữ - Phân tích theo cách diễn dịch. 2- Đoạn b : - Vấn đề đặt ra dưới dạng câu hỏi. Mấu chốt của sự thành đạt + Đoạn 2 : Phân tích từng quan niệm đúng sai và chốt lại việc phân tích bản thân chủ quan mỗi người. HOẠT ĐỘNG 2 : - Thảo luận chung : + Là học mà không lấy việc học làm mục đích. + Học bị động, cốt đối phó với thầy cô. + Học không hứng thú hiệu quả thấp. + Học hình thức không thực chất. + Dù có bằng cấp đầu óc rỗng tuếch. - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung. GV tổng quát. - Những lý do khiến mọi người phải đọc sách ? + Sách vở đúc kết tri thức nhân loại. + Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. * HOẠT ĐỘNG 3 : - Tìm hiểu phép tổng hợp của Chu Quang Tiềm về lối học đối phó ? + Lối học bị động, hình thức không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó làm cho người học mệt mỏi, không tạo được nhân tài đích thực - Tìm hiểu phép tổng hợp của Chu Quang Tiềm về lý do khiến mọi người đọc sách ? + Sự cần thiết, tác dụng của sách. + Đọc sách, hiểu kỹ hiểu sâu. + Đọc chuyên sâu, đọc mở rộng -> Đọc sách là con đường của học vấn. - Là đoạn nghị luận phân tích -> tổng hợp (quy nạp). II- Thực hành phân tích : 1- Phân tích thực chất của lối học đối phó. 2- Phân tích lý do mọi người phải đọc sách : -> Đọc kỹ, hiểu sâu -> Đọc sâu, đọc rộng III- Thực hành tổng hợp : - Tổng hợp tác hại của lối học đối phó. Khách quan Chủ quan con người Gặp thời Hoàn cảnh Điều kiện học tập Tài năng Điều kiện học tập Khẳng định mấu chốt của sự thành đạt Phân tích đúng sai -> nguyên nhân khách quan - Tổng hợp lý do phải đọc sách : Con đường quan trọng của học vấn là đọc sách 3- Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ về phép phân tíchtổng hợp SGK 10 4- Dặn dò : - Tìm hiểu các đoạn văn sử dụng phân tíchtổng hợp. - Soạn “Tiếng nói của văn nghệ”, chú ý mục chú thích và câu hỏi hướng dẫn học bài. . Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP -- -- - -- - A- Mục tiêu cần đạt - Kiến thức Giúp học sinh luyện tập củng cố phép phân tích và tổng hợp, sự kết hợp. đọc mở rộng -& gt; Đọc sách là con đường của học vấn. - Là đoạn nghị luận phân tích -& gt; tổng hợp (quy nạp). II- Thực hành phân tích : 1- Phân tích thực

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

+ Lối học bị động, hình thức không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó làm cho người học mệt mỏi, không tạo được nhân tài đích thực - Tiết 95 luyện tập - phân tích tổng hợp -Văn --9

i.

học bị động, hình thức không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó làm cho người học mệt mỏi, không tạo được nhân tài đích thực Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan