Hinh tiet 1-29.doc

40 253 0
Hinh tiet 1-29.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 Tuần 1 Ch ơng I : Tứ giác Tiết 1: Tứ giác Ngày soạn: . .Ngày giảng: I - Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tam giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào trong các tình huống thực tiễn đơn giản. HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Trọng tâm: Do đặc trng, của tứ giác lồi, tổng các góc trong tam giác. II - Chuẩn bị: - Thầy: Thớc, bảng phụ. - Trò: SGK, thớc, bút dạ. III - Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ1: Định nghĩa 24 / 1. Định nghĩa - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK giới thiệu hình nào là tứ giác, hình nào không là tứ giác. - HS quan sát hình vẽ ( vẽ tứ giác lồi) - HS đọc ĐN tứ giác SGK - GV yêu cầu HS phát biểu xem tứ giác là gì theo cách hiểu của HS sau đó gọi HS đọc định nghĩa tam giác trong SGK hớng dẫn cách ghi KH tam giác, chỉ rõ các đỉnh, các cạnh của tam giác. Tứ giác ABCD AB, BC, CD, DA là cạnh của tứ (Hình vẽ) giác A, B,C,D là đỉnh của tứ giác. - GV yêu cầu HS làm (?1) vậy tam giác lồi là tam giác nh thế nào ?. GV khắc sâu nội dung chú ý SGK. ( ?1) tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lối * HS đọc định nghĩa tứ giác lối ( SGK - 65) * Chú ý: HS đọc SGK. - GV yêu cầu HS làm ( ?1). Quan sát tam giác ABC (H3) rồi điền vào chỗ trống. (?2) HS hoạt động độc lập a/ Hai đỉnh kế nhau: A và B, B và C; C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b/ Đờng chéo AC và BD (Hình vẽ) c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và AD Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và 1 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 BC d/ Hai góc đối nhau: A và C; B và D Hai góc kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A e/ Điểm nằm trong tứ giác M và P. Điểm nằm ngoài tứ giác N và Q. HĐ2: Tổng các góc của 1 tứ giác 2. Tổng các góc của 1 tứ giác ( Hình vẽ)/// (Hình vẽ) - GV cho HS làm (?3) (?3) HD đứng tại chỗ trả lời a,b Qua ND (?3) GV dẫn dắt HS tới Đ/L tổng các góc trong 1 tứ giác. b/ Xét tứ giác ABCD: A + B + C + D = 360 0 * ĐL: ( HS đọc ĐL SGK - 65) HĐ3: Củng cố luyện tập. 3. Luyện tập GV cho HS làm BT 1 (SGK) ( Chú ý rằng chữ x trong cùng 1 hình có cùng 1 giá trị) B1: Trong H5 a) x = 360 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 . b) x = 360 0 - (90 0 . 3) = 90 0+ c) x = 360 0 - (90 0 . 2 +65 0 ) = 115 0 d) Ta có: K = 180 0 - 60 0 = 120 0 (T/c 2 góc kề bù) M = 180 0 - 105 0 = 75 0 (T/c 2 góc kề bù) GV gọi lần lợt từng HS đứng tại chỗ thực hiện. Vậy x = 360 0 -(90 0 +120 0 +75 0 )=75 0 Trong H6 a) 2x = 360 - (65 + 95) x = 100 0 b) 3x + 4x +x + 2x = 360 x = 36 0 HĐ4 : H ớng dẫn về nhà; BT 2 - 5 (SGK - 66,67) Đọc mục " có thể em cha biết" HS ghi nhớ Tiết 2: Hình thang Ngày soạn: Ngày giảng: I - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc ĐN hình thang, hình thang vuông các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông. HS biết tính số đo các góc của hình 2 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang hoặc hai đáy không nằm ngang) và ở dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song hai đáy bằng nhau). Qua bài giúp các em có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Trọng tâm: ĐN hình thang. II - Chuẩn bị: - Thầy: Thớc ( các loại), giáo án, ê ke. - Trò: Thớc ( các loại), SGK, ê ke III - Tiến hành lên lớp: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ1: Kỉêm tra bài cũ: 5 / HS lần lợt đứng tại chỗ trả lời - GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại ĐN tứ giác, tứ giác lồi, ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác. HĐ2: Định nghĩa 20 / 1. Định nghĩa: - GV cho HS quan sát H13 SGK, yêu cầu HS nhận xét vị trí 2 cạnh đối AB và CD của tứ giác đó GV giới thiệu ĐN hình thang, giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đờng cao. HS quan sát H13 SGK, đọc ĐN hình thang. Nhận xét vị trí của AB và CD Ghi các yếu tố của hình thang trên hình vẽ. (Hình vẽ) - GV cho HS làm (?1) ghi sẵn ở bảng phụ. (?1) HS đứng tại chỗ trả lời. a) Các tứ giác ABCD, EFGH là hình thang, tứ giác MINK không phải là hình thang. b) Hai góc kề 1 cạnh bên của 1 hình thang thì bù nhau - GV cho HD làm (?2) theo nhóm học tập (?2) HS hoạt động theo nhóm. (H. vẽ) - Đại diện, nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét kết quả. - Qua ND( ?2) em rút ra nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song , hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau ? * HS đọc nhận xét SGK (70) 3 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 HĐ 3: Hình thang vuông. - GV cho HS quan sát H18 SGK biết AB// CD; A = 90 0 . GV gọi HS tính D - GV giới thiệu ĐN hình thang vuông. 2. Hình thang vuông AB//CD; A = 90 0 D = 180 0 - A D = 180 0 - 90 0 = 90 0 ( vì A và D kề với cạnh bên AD của hình thang ABCD * HS đọc DN hình thang vuông SGK. HĐ 4: Củng cố, luyện tập. - GV cho HS làm bài tập 6, 7, 10 SGK. 3. Luyện tập - Bài tập 6 ( SGK - 70) HS cả lớp cùng thực hiện 1HS đại diện trả lời. Lớp nhận xét kết quả - Bài tập 7: (SGK-10) 3 HS lên bảng thực hiện HS dới lớp nhận xét kết quả. - Bài tập 10 (SGK - 10) HS hoạt động độc lập. 1 HS đứng tại chỗ trả lời HĐ 5: Hớng dẫn về nhà - Bài tập 8, 9 ( SGK - 71) - Bài tập 14, 15, 18, 20 ( SBT - 62) Đọc trớc bài " Hình thang cân", giấy. Lớp nhận xét HS ghi nhớ Kẻ ô vuông, phiếu học tập. Tuần 2 Tiết 3: Hình thang cân Ngày soạn: Ngày giảng: I - Mục tiêu: HS cần nắm đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Rèn kỹ năng vẽ hình thang cân, biết sử dụng ĐN và T/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tam giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn. II - Chuẩn bị: - Thầy: Thớc chia khoảng, thớc đo góc, giấy kẻ ô vuông. -Trò: ( nh trên) + Phiếu học tập. III - Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy T Hoạt động của trò 4 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 G HĐ 1: Định nghĩa. - GV cho HS làm (?1) (Hình vẽ) Tứ giác ABCD là hình thang cân <=> AB // CD à à D C= hoặc à à A B= GV từ định nghĩa muốn chứng minh hình thang cân cần chỉ ra những điều kiện nào ? 1.Định nghĩa HS đọc (?1) SGK HS quan sát nhận xét Lớp nhận xét kết luận. HS phát biểu định nghĩa HS ghi ĐN bằng ký hiệu HS trả lới (?2) HS hoạt động độc lập HĐ 2: GV cho HS làm (?2) ( bảng phụ) Đ/s: a/ D = 100 0 b/ Không c/ N = 70 0 d/ S = 90 0 GV nhận xét kết luận: 2 góc đối nhau trong hình thang cân bù nhau HS quan sát hình vẽ HS trình bày Lớp nhận xét -> nhận xét 2 góc đối nhau. HĐ 3: Tính chất. - GV đa ra bài toán: Cho hình thang cân ABCD. CMR AD = BC biết AB //CD * Tứ giác ABCD là hình thang cân (AB//CD) => AD = BC GV lu ý trờng hợp AD//BC GV hớng dẫn HS chứng minh định lý. 12' 2. Tính chất HS đọc đầu bài, HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét -> định lý 1 HS đọc định lý SGK HS nắm phơng pháp chứng minh định lý và ghi Xét trờng hợp 2: a. Giả sử AB <CD, AD BC tại O. Vì ABCD là hình thang cân nên: D = C; A 1 = B 1 . Ta có D = C nên tam giác COD cân tại O => OD = OC (1) Lại có A 1 = B 1 nên A 2 = B 2 => OA = OB (2). Từ (1) và (2) suy ra AC = OC - OA = OD - OD = BD. Vậy AC = BD (ĐPCM) - GV khắc sâu nội dung chú ý, cho HS quan sát hình 27. + Định lý 2: GV yêu cầu HS rút ra định lý 2 thông qua bài toán GV đã đa ra. b. AD // BC => AD = BC (Theo nhận xét tiết 2). * Chú ý: HS đọc SGK, quan sát hình vẽ. * Định lý 2: HS đọc ghi giả thiết, kết luận của định lý CM định lý dựa vào trờng hợp 2 tam giác bằng nhau (c.g.c) - Thông qua ĐL 1, ĐL2 rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3. Dấu hiệu nhận biết HĐ4: Dấu hiệu nhận biết: - GV cho HS làm (?3) (bảng phụ) => Định lý 23 - Qua đó GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 8' - HS hoạt động theo nhóm - HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét. * HS đọc ĐL3 * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: HS đọc SGK (74) HĐ5: Hớng dẫn, luyện tập - GV yêu cầu HS làm BT 11 (SGK) 10' 4. Luyện tập Bài 11 : HS hoạt động theo nhóm 5 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 - Thi điền nhanh kết quả của các nhóm. - GV cho HS làm BT 12 Bài 12: HS đọc đề bài HS ghi giả thiết, kết luận HS đứng tại chỗ thực hiện. HĐ6: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ ĐN hình thang cân và các tính chất của nó, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - BTVN: 13; 14; 15 (74; 75) 1' HS ghi nhớ Tiết 4: Luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu KT về hình thang, hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng ĐN, tính chất của hình thang cân vào giải toán chứng minh hình thang cân. Rèn tính linh hoạt kỹ năng phân tích tổng hợp cho HS. II - Chuẩn bị : - Thầy: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ. - Trò: Thớc thăng, compa, nháp, bút dạ. III - Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: BT trắc nghiệm: Kiến thức ( Bảng phụ) GV nhận xét cho điểm 5' HS hoạt động độc lập. HS trình bày Lớp nhận xét HĐ 2: Luyện tập - Bài 16 (SGK - 75) ( Bảng phụ) gt: Cho tam giác ABC: AB = AC. D AC B 1 = B 2 , E AB, C 1 = C 2 KL: BDC là hình thang cân, BE = DC Hớng dẫn chứng minh. ABC = AEC => AE =AD => AED = ABC => ED//BC => tứ giác BEDC là hình thang cân CM D 1 = B 1 ( = B 2 ) => BE = ED GV nhận xét KL 10' HS đọc đầu bài, nêu cách vè hình HS hoạt động độc lập HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS trình bày Lớp nhận xét HĐ3: Bài 17 ( SGK - 75) GT: Cho tứ giác ABCD; AB//CD ACD = BDC KL: Tứ giác ABCD là hình thang cân Hớng dẫn: ADC = BCD ( g.cg)=> AC = BD => Tứ giác ABCD là hình thang cân. 10' HS đọc đầu bài, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng Các nhóm nhận xét. 6 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 HĐ 4: Bài 18 ( 75) Hớng dẫn a/ BE =AC = BD => BDE cân tại B b/ CM ACD = BDC nh bài 17 c/ Trở về bài 17 10' HS đọc bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS khai thác giả thiết HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét HĐ5: Bài 19 ( 75) GV trình bày bảng phụ GV nhận xét * Nhắc lại ĐN hình thang cân ? Tính chất ? Cách chứng minh 8' HS thảo luận HS trình bày Lớp nhận xét HS giải thích HS đứng tại chỗ trả lới HĐ 6: Hớng dẫn về nhà - Bài tậo SBT - Ôn tính chất đoạn chắn - Chuẩn bị và đọc trớc bài " Đờng trung bình " 3' HS ghi nhớ Tuần 3 Tiết 5: Đờng trung bình của tam giác của hình thang Ngày soạn: Ngày giảng: I - Mục tiêu: HS nắm vững ĐL1, ĐL 2, định nghĩa đờng trung bình của tam giac. Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng phân tích, kỹ năng t duy suy luận lô gíc cho học sinh. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn. II - Chuẩn bị: - Thày: Thớc, ê ke, bảng phụ - Trò: Thớc, êke, bút dạ III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Cho bài toán: Cho ABC, D là trung điểm của Ab, qua D kẻ đờng thẳng // với BC cắt AC tại E. Qua E kẻ đờng thẳng // với AB cắt BC tại F. CMR a/ AD = EF b/ EA = EC GV nhận xét đặt vấn đề vào bài mới 9' HS đọc đề bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán HS khai thác giả thiết HS hoạt động độc lập 1 HS trình bày Lớp nhận xét HĐ 2: Định lý 1. 10' HS hoạt động độc lập 7 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 - GV: Dựa vào bài kiểm tra điền từ thích hợp vào chỗ trống ( .) Đờng thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và // với cạnh thứ 2 thì đi qua cạnh thứ 3. * ĐL 1: ABC, DAB, E AC nếu DA = DB DE // BC => EA = EC HS trình bày Lớp nhận xét -> định lý HS đọc lại định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ 3: Định nghĩa GV khẳng định đoạn DE là đờng trung bình của ABC ĐN: ABC , DAB, E AC DA = DB EA = EC DE là đờng trung bình của ABC 7' HS phát biểu ĐN HS vẽ hình HS ghi ĐN bằng ký hiệu HĐ 4: Định lý 2: GV cho HS làm bài tập sau Cho ABC, DE là đờng trung bình của ABC ( D AB, E AC) Trên tia đối của tia ED lấy điểm F: EF = ED - CMR a/ CF = DB; CF//DB b/DE//BC; DE= 1/2 BC GV: Qua bài này ta có nhận xét gì về đờng TB của tam giác * ĐL 2: DE là đờng TB của ABC => DE//BC DE = 1/2 BC GV cho HS nhận xét H33 ( SGK) HS đọc đầu bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét HS phát biểu định lý 2 HS ghi định lý 2 bằng ký hiệu HĐ5: Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại KT ( ĐN, ĐL1,2 về đờng TB của tam giác 6' HS đứng tại chỗ nhắc lại HĐ6: Hớng dẫn về nhà - Bài tập 20; 21; 22 ( SGK) - Chuẩn bị bài" Đờng trung bình của hình thang". 2' Tiết 6: Đờng trung bình của hình thang Ngày soạn: Ngày giảng: 8 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 I - M ục tiêu: HS nắm vững định lý 3, 4, định nghĩa đờng trung bình của hình thang, HS có kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập. Phát triển t duy lôgic óc suy luận, tính linh hoạt cho HS. II - Chuẩn bị: - Thày: Thớc, êke, bảng phụ, bút dạ - Trò: Thớc, êke, bút dạ, nháp. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra GV nêu bài toán: Cho hình thang ABCD ( AB//CD); E là trung điểm của AD. Qua A kẻ đờng thẳng // với 2 đáy cắt AC, BC lần lợt tại I, F. CMR a/ IA = IC b/ BF = FC GV nhận xét cho điểm -> vào bài mới 9' HS đọc đầu bài 1 HS lên bảng trình bày HS dới lớp cùng làm Lớp nhận xét HĐ 2: Định lý 2: GV nêu bài toán điền vào ô trống ( .) GV tơng tự nh Ta có định lý: Hình thang ABCD; AB//CD Nếu EA = ED EF//DC => FB = FC 11' HS trình bày Lớp nhận xét HS rút ra định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ 3: Định nghĩa GV : Tơng tự EF gọi là đờng trung bình của hình thang ABCD GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa EA = ED FB = FC => EF là đờng trung bình của hình thang ABCD. 10' HS vẽ hình HS ghi giả thiết, kết luận Khai thác giả thiết, kết luận HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét -> định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ4: Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại ĐL 3,4, định nghĩa đờng trung bình của hình thang. 6' HS đứng tại chỗ nhắc lại HĐ5: Hớng dẫn về nhà 2' HS ghi nhớ 9 Giáo án giảng dạy môn Hình học lớp 8 - Bài 25 (SBT) - Bài 23 ->25 ( SGK - 80) - Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập Tuần 4 Tiết 7: Luyện tập Ngày soạn Ngày giảng I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của tam giác của hình thang. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán, phát triển t duy khả năng phân tích tổng hợp cho học sinh. II - Chuẩn bị: - Thày: Thớc thẳng, êke, thớc đo độ - Trò: Thớc (nt), giấy nháp. III - Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GVyêu cầu HS nhắc lại ĐN và các tính chất của hình thag, hình tam giác ( đờng trung bình) 6' HS đứng tại chỗ trả lời HĐ 2: Luyện tập - Dạng toán có hình sẵn + GV cho HS làm BT 22 (SGK - 80) ( Bảng phụ) - Dạng toán cha có hình sẵn + GV cho HS làm BT 28 (SGK) Gọi HS đọc đầu bài a/ GV hớng dẫn HS chứng minh AK =KC Bài 22 HS quan sát hình vẽ 43 HS trình bày HS hoạt động độc lập Lớp nhận xét Bài 23 HS quan sát hình vẽ 44 Xác định IK trong hình thang PQNM => x = KQ = KP = 5 dm Bài 28: HS đọc đầu bài HS ghi giả thiết, kết luận HS khai thác giả thiết HS hoạt động theo nhóm 10 [...]... Thày: Tứ giác động, giáo án, thớc, phấn màu - Trò: Nháp, SGK, thớc III - Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thày I HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hình thoi là tứ giác ntn? - Hinh thoi có mấy tính chất ? Các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thoi ?=> GV giới thiệu vào bài mới II HĐ2: Bài mới 1 Định nghĩa: - GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN hình thoi, HCN=> Định nghĩa hình vuông

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

2. Tổng các góc của 1 tứ giác (Hình vẽ)/// - Hinh tiet 1-29.doc

2..

Tổng các góc của 1 tứ giác (Hình vẽ)/// Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV trình bày bảng phụ GV nhận xét - Hinh tiet 1-29.doc

tr.

ình bày bảng phụ GV nhận xét Xem tại trang 7 của tài liệu.
HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận - Hinh tiet 1-29.doc

v.

ẽ hình ghi giả thiết, kết luận Xem tại trang 7 của tài liệu.
HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm - Hinh tiet 1-29.doc

v.

ẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Dạng toán có hình sẵn - Hinh tiet 1-29.doc

ng.

toán có hình sẵn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ôn kỹ ĐN, tính chất của các hình Chuẩn bị dụng cụ cho tiết 5… - Hinh tiet 1-29.doc

n.

kỹ ĐN, tính chất của các hình Chuẩn bị dụng cụ cho tiết 5… Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tiết 8: Dựng hình bằng thớc và Compa  dựng hình thang. - Hinh tiet 1-29.doc

i.

ết 8: Dựng hình bằng thớc và Compa dựng hình thang Xem tại trang 11 của tài liệu.
HĐ3: Các bài toán dựng hình đã biết - Hinh tiet 1-29.doc

3.

Các bài toán dựng hình đã biết Xem tại trang 12 của tài liệu.
1 bài toán dựng hình. - Hinh tiet 1-29.doc

1.

bài toán dựng hình Xem tại trang 13 của tài liệu.
=&gt; Hình thang ABCD là hình thang cần dựng - Hinh tiet 1-29.doc

gt.

; Hình thang ABCD là hình thang cần dựng Xem tại trang 14 của tài liệu.
I- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu tính chất đối xứng trục, rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết trục đx của 1 hình - Hinh tiet 1-29.doc

c.

tiêu: Củng cố khắc sâu tính chất đối xứng trục, rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết trục đx của 1 hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Hình vẽ) - Hinh tiet 1-29.doc

Hình v.

ẽ) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Tiết 12 Hình bình hành - Hinh tiet 1-29.doc

i.

ết 12 Hình bình hành Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Đọc trớc bài &#34; Hình bình hành&#34; - Hinh tiet 1-29.doc

c.

trớc bài &#34; Hình bình hành&#34; Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Từ ĐN HBH và hình thang vuông GV - Hinh tiet 1-29.doc

v.

à hình thang vuông GV Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Trọng tâm: Nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. - Hinh tiet 1-29.doc

r.

ọng tâm: Nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế Xem tại trang 20 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng trình bày dới sh gợi ý của GV - Hinh tiet 1-29.doc

2.

HS lên bảng trình bày dới sh gợi ý của GV Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tiết 16: Hình chữ nhật - Hinh tiet 1-29.doc

i.

ết 16: Hình chữ nhật Xem tại trang 22 của tài liệu.
HCN là HBH, là hình thanh cân - Hinh tiet 1-29.doc

l.

à HBH, là hình thanh cân Xem tại trang 23 của tài liệu.
I I- Chuẩn bị: -Thày: Thớc, lựa chọn bài tập, bảng phụ. - Trò: Nháp, làm BT ở nhà, bút dạ. - Hinh tiet 1-29.doc

hu.

ẩn bị: -Thày: Thớc, lựa chọn bài tập, bảng phụ. - Trò: Nháp, làm BT ở nhà, bút dạ Xem tại trang 24 của tài liệu.
I I- Chuẩn bị: -Thày: Thớc, giáo án, bảng phụ - Trò: Nháp, thớc, SGK, bút dạ. - Hinh tiet 1-29.doc

hu.

ẩn bị: -Thày: Thớc, giáo án, bảng phụ - Trò: Nháp, thớc, SGK, bút dạ Xem tại trang 25 của tài liệu.
ACDE là HCN ( vì ACDE là hình bình hành có 1 góc vuông) - Hinh tiet 1-29.doc

l.

à HCN ( vì ACDE là hình bình hành có 1 góc vuông) Xem tại trang 25 của tài liệu.
I I- Chuẩn bị: -Thày: Thớc, bảng phụ - Trò: Thớc, nháp, bút dạ - Hinh tiet 1-29.doc

hu.

ẩn bị: -Thày: Thớc, bảng phụ - Trò: Thớc, nháp, bút dạ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tiết 20: Hình thoi - Hinh tiet 1-29.doc

i.

ết 20: Hình thoi Xem tại trang 27 của tài liệu.
c/ Hình vuông c/ HBH ABCD là hình vuông         EFGH là HCN          AC ⊥ BD         EFGH là hình thoi   AC ⊥BD - Hinh tiet 1-29.doc

c.

Hình vuông c/ HBH ABCD là hình vuông EFGH là HCN AC ⊥ BD EFGH là hình thoi AC ⊥BD Xem tại trang 33 của tài liệu.
AMCKlà hình vuông. c/ Để tứ giác AMCKlà hình vuông thì AC⊥MK mà MK//AB ( tứ giác ABMK là  HBH  - Hinh tiet 1-29.doc

l.

à hình vuông. c/ Để tứ giác AMCKlà hình vuông thì AC⊥MK mà MK//AB ( tứ giác ABMK là HBH Xem tại trang 34 của tài liệu.
-GV choHS làm BT 4 (bảng phụ) - Hinh tiet 1-29.doc

cho.

HS làm BT 4 (bảng phụ) Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Trò: Nháp, bút dạ, bảng nhóm. - Hinh tiet 1-29.doc

r.

ò: Nháp, bút dạ, bảng nhóm Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Cắt mô hình tam giác vuông, tam giác thờng - Hinh tiet 1-29.doc

t.

mô hình tam giác vuông, tam giác thờng Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bài 16 (121) HS quan sát hình vẽ sgk trả lời - Hinh tiet 1-29.doc

i.

16 (121) HS quan sát hình vẽ sgk trả lời Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan