bài 19,20(3 cột)

10 219 0
bài 19,20(3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 19 Cuộc khởi nghiã Lam Sơn ( tiếp ) Tiết 38 II. Giải phóng Nghệ An - Tân Bình - Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc. ( 1424 - 1426 ) I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Nét chủ yếu về hành động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1424 - 1425. - Sự lớn mạnh của cuộc khởi nghiã Lam Sơn trong thời gian này. Từ bị động đối phó với quân Minh chuyển sang thế chủ động - Địa bàn rộng lớn - Bao vây Đông Quan. 2. T tởng : Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên cờng và lòng tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng : - Sử dụng lợc đồ thuật lại sự kiện. - Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. II. Phơng tiện dạy học : + Lợc đồ khởi nghiã Lam Sơn. + Lợc đồ tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. III. Thiết kế bài : 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? - Tại sao Lê Lợi lại quyết định tạm hoà hoãn với quân Minh ? 2. Vào bài : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 ? Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển địa bàn vào Nghệ An ? ? Hãy cho biết vài nét về Nguyễn Chích ? ? Việc thực hiện kế hoạch đó đã đem lại kết quả gì ? * Giáo viên : Ngày 12 - 10 - 1424, quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Cang và hại thành Trà Lân sau hai tháng bao vây. - Sau thất bại ở Trà lân, địch tập trung ở ải Khả Lu ( bên bờ sông Lam ), ta bằng kế nghi - Nghệ An là vùng đất rộng, ngời đông, địa bàn hiểm trở, xa trung tâm địch. Là nơi trớc đây Nguyễn Chích đã dấy binh chống quân Minh. - Là nông dân nghèo, có tinh thần yêu nớc cao, từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, thanh Hoá. - thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, thuận Hoá 1.giải phóng Nghệ An 1424 - Nguyễn Chích đa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. - Hạ thành Trà Lâm - Tập kích ở Khả lu. binh đã tiêu diệt địch ở đó. - Đợc sự ủng hộ của nhân dân, quân ta tiến vào Nghệ An, đánh chiếm Diễn Châu, Thanh Hoá. ? Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích ? * Giáo viên : Chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An. Làm bàn đạp để giải phóng phía Nam. Hoạt động 2. ? Em hãy trình bày tóm tắt những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425 ? ? Thắng lợi này có tác dụng gì ? Hoạt động 3. * Giáo viên : Thuật trên lợc đồ H41. ? Nhận xét kế hoạch tiến quân của Lê Lợi ? ? So sánh thế của ta và địch lúc này ? - Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi. - Theo SGK. - Khích lệ tinh thần của nghĩa quân. - Thu hẹp địa bàn của quân Minh. - Quân Minh bị bao vây, cô lập. - Học sinh theo dõi, đọc trong SGK. - Đánh thẳng vào vùng địch chiếm đóng. - Giải phóng vùng đất đai rộng lớn, cô lập quân địch. * Đọc phần in chữ nhỏ. - Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá. 2. Giải phóng Tân Bình, thuận Hoá (1425) - 8/1425 : Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An. Trong 10 tháng, giải phóng từ Thanh Hoá -> Đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) - 9 - 1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo : + Đ1 : Giải phóng Tây Bắc. + Đ2 : Giải phóng hạ lu sông Nhị. + Đ3 : Tiến ra Đông Quan. * Kết quả : + Ta : Thắng nhiều trận lớn -> Thế chủ động. + Địch : Cố thủ ở Đông Quan -> Bị động. 4.Củng cố - Dặn dò : + Tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 - 1426 ? + Thế và lực của ta và địch ở giai đoạn này ? + Làm BT 6, 7. + Đọc trớc phần 3. Tiết 39 Bài 19 ( tiết 3 ) III. khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( Cuối 1426- cuối 1427 ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó là chiến thắng Tốt Động - Chúc Động ; Chi Lăng - Xơng Giang. - ý nghĩa của thắng lợi. 2. T tởng : Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ 15. 3. Kĩ năng : Sử dụng lợc đồ, tóm tắt diễn biến, đánh giá sự kiện. II. Thiết bị : - Lợc đồ Tốt Động- Chúc Động. - Lợc đồ Chi Lăng- Xơng Giang. - Bài " Bình Ngô đại cáo ". III. Thiết kế bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 - 1425? - Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi ? Kết quả ? 2. Vào bài : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 *Chỉ vị trí Tốt Động- Chúc Động trên lợc đồ. ?. Với mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Hoá đánh tan bộ chỉ huy của ta , quân Minh đã làm gì? ?. Kế hoạch của quân ta? * " Ninh Kiều máu chảy thành sông. Tốt Động thây chất đầy đồng . " * Giáo viên thuật diễn biến trên lợc đồ ( theo SGK ) ? Sau chiến thắng Tốt Động - Chúc Động, thế và lực của ta nh thế nào ? ? Vì sao có thể nói đây -Bí mật cho quân phục binh, khi địch lọt vào trận địa -> quân ta 4 phía nhất tề xông ra, dồn địch xuống cánh đồng lầy để tiêu diệt . - ta thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện - Làm thay đổi tơng 1. Trận Tốt Động - Chúc Động cuối 1428 + Hoàn cảnh: - 10/ 1426, Vơng thông chỉ huy 5 vạn viện binh đến Đông Quan . - Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. + Diễn biến : - 11 / 1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. - Quân ta từ mọi phía xông vào địch. + Kết quả : - Diệt 5 vạn quân địch. - Bắt sống hơn 1 vạn. - Vơng Thông chạy về Đông Quan. - Trần Hiệp, Lý lợng, Lý Đằng bị giết. + ý nghĩa : Là trận thắng là một chiến thắng có ý nghĩa chiến lợc ? -> Đọc 2 câu thơ trong SGK. Hoạt động 2 * Sử dụng lợc đồ Chi Lăng - Xơng Giang. ? Nhận xét lực lợng của địch lúc này ? ? Trớc tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? ? Kế hoạch của ta nh thế nào ? ? Vì sao ta lại tập trung lực lợng tiêu diệt quân của Liễu Thăng trớc mà không tập trung lực lợng giải phóng Đông Quan ? * Giáo viên thuật diễn biến theo lợc đồ. ? Vì sao Vơng Thông lại mở hội thề ở Đông Quan ? Hoạt động 3 quan lực lợng giữa ta và địch. - Làm thất bại ý đồ chủ động phản công của địch. - Mạnh, thể hiện quyết tâm xâm lợc nớc ta. - Tập trung lực lợng xây dựng quân đội mạnh. - Vì tiêu diệt quân của Liễu Thăng sẽ diệt đợc số địch lớn hơn. Buộc Vong Thông phải hàng. * Đọc đoạn in chữ nhỏ trong SGK. - Để đợc an toàn rút quân về nớc. * Thảo luận nhóm. có ý nghĩa chiến lợc. 2. trận Chi Lăng - Xơng Giang (10/ 1427) * Địch : - 10/ 1427, 15 vạn viện binh chia thành 2 đạo tấn công nớc ta. + Đạo 1 : 10 vạn quân do Liễu Thăng chỉ huy. + Đạo 2 : 5 vạn quân do Mộc Thạnh chỉ huy. * Ta : Tập trung lực lợng tiêu diệt quân của Liễu Thăng trớc. * Diễn biến : - 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nớc ta. + Trận Chi Lăng : Liễu Thăng bị giết. Trên đờng xuống Xơng Giang, bá t- ớc Lơng Minh và 3 vạn quân bị giết. Lý khánh tự tử. + Trận Xơng Giang : Diệt gần 5 vạn địch, bắt sống Thôi Tụ, Hoàng Phúc và nhiều tên khác. * Kết quả : - Mộc Thạnh rút về nớc. - Vơng Thông mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nớc ta. 3. Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử a. Nguyên nhân thắng lợi ? Tại sao khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? ? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng có ý nghĩa lịch sử ? : - Lòng yêu nớc nồng nàn và ý chí bất khuất của toàn dân. - Tinh thần đoàn kết, t- ớng sĩ một lòng, toàn dân một khối. - Có đờng lối chiến lợc chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn trãi. b. ý nghĩa lịch sử : - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nớc. 4. Củng cố - Dặn dò + Tóm tắt chiến thắng Tốt Động- Chúc Động ; Chi Lăng - Xơng Giang ? + Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ? + Vai trò và công lao của Lê Lợi - Nguyễn Trãi ? + Làm BT 8,9. Bài 20 đại việt thời lê sơ ( 1428 - 1527 ) Tiết 40 I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để chứng minh dới thời Lê Sơ nhà nớc tập quyền tơng đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỷ cơng, trật tự xã hội. 2. T tởng : Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nớc, có ý thức bảo vệ đất nớc. 3. Kĩ năng : Sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. II. Thiết kế bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - Thuật lại chién thắng Chi Lăng- Xơng Giang ? - Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.? 2. Vào bài : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 * Giáo viên : Lê Sơ từ đầu thời Lê -> thời nhà Mạc => Sau thời nhà Mạc là Lê Trung Hng. ? Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ đợc tổ chức nh thế nào ? ? Bộ máy chính quyền địa phơng đợc tổ chức ? - > Đọc tên 13 đạo và quan sát lợc đồ H44. ? So sánh tổ chức nhà nớc thời Lê Sơ với thời Trần? ? Nói thời Lê Sơ tập quyền hơn, điều này đợc thể hiện nh thế nào ? ( Tập quyền : Sự thống nhất tập trung quyền hành vào triều đình trung ơng) - Đứng đầu là vua. + Các quan đại thần . + Có 6 bộ : Binh, Hình, Công, Lễ, Lại, Hộ. => Đọc phần in chữ nhỏ. - Có 5 đạo và 13 đạo thừa tuyên. + Đứng đầu mỗi đạo có 13 ti phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau. => Đọc phần in chữ nhỏ. - Vua nắm mọi quyền. + Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nh Tớng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. + Vua nắm mọi quyền kể cả chỉ huy quân đội. + Quyền lực của vua ngày càng đựợc củng cố . 1. Tổ chức bộ máy chính quyền. - Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, xng là Lê Thái Tổ. - Quốc hiệu : Đại Việt. sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ VuA lại bộ lễ binh hình công Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ phuphuPHU ? Nhìn vào sơ đồ, em thấy thời Lê Sơ có gì khác thời Trần ? Hoạt động 2 ? Nhà Lê Sơ tổ chức quân đội nh thế nào ? - Các cơ quan và chức vụ giúp việc cho vua ngày càng đợc sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ. - Đất nớc đợc chia thành 13 khu vực hành chính. - Nhà nớc tập quyền hoàn chỉnh. -> Đọc phần in chữ nhỏ. 2. Tổ chức quân đội - Chính sách " Ngụ binh nông " TRUNG ƯƠNG ĐịA PHƯƠNG 13 đạo đô ti thừa ti hiến ti Phủ huyện (châu ) xã ? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó chính sách " Ngụ binh nông " là tối u ? ? Em có nhận xét gì về chủ trơng của nhà Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nớc? Hoạt động 3 ? Vì sao thời Lê Sơ quan tâm đến pháp luật ? ( Liên hệ với thời Lý, Trần ) ? Nội dung bộ luật ? -> Là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất thời phong kiến nớc ta. ? Luật hồng Đức có gì tiến bộ ? ( Liên hệ thực tế thời phong kiến ) - Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nớc. - Thực thi chính sách vừa cơng vừa nhu với kẻ thù. - Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc. - Trừng trị đích đáng kẻ bán nớc. - Giữ gìn kỉ cơng, trật tự xã hội. - Ràng buộc nhân dân để triều đình dễ quản lý. - Bảo vệ quyền lợi của ngời phụ nữ. - Có 2 bộ phận : + Quân triều đình + Quân ở các địa ph- ơng 3. Luật pháp - Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức. - Nội dung : + Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. + Bảo vệ ngời phụ nữ. 4. Củng cố- Dặn dò : Làm BT 1,2. . Động. - Lợc đồ Chi Lăng- Xơng Giang. - Bài " Bình Ngô đại cáo ". III. Thiết kế bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày tóm tắt các chiến thắng. nghiã Lam Sơn. + Lợc đồ tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. III. Thiết kế bài : 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423 của cuộc khởi

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 - bài 19,20(3 cột)

o.

ạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng  lợi. - bài 19,20(3 cột)

ho.

ạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng - bài 19,20(3 cột)

o.

ạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
? Trớc tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã  làm gì ? - bài 19,20(3 cột)

r.

ớc tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? Xem tại trang 5 của tài liệu.
Tiết 40 I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật I. Mục tiêu : - bài 19,20(3 cột)

i.

ết 40 I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật I. Mục tiêu : Xem tại trang 6 của tài liệu.
lại bộ lễ binh hình công             Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ - bài 19,20(3 cột)

l.

ại bộ lễ binh hình công Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan