bai 16,17(3 cot)

8 274 0
bai 16,17(3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 16 : sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV Tiết 30 : I. tình hình kinh tế, x hội.ã I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Sự suy yếu của nhà Trần cuối thế kỷ 14 dẫn đến nền kinh tế, xã hội sa sút nghiêm trọng. Vua quan chỉ lo ăn chơi sa đọa. - Một loạt khởi nghĩa nổ ra. 2. Kĩ năng : so sánh với thời kỳ thành lập và giai đoạn kháng chiến chống Mông - Nguyên. 3. T t ởng : - Bồi dỡng tình cảm yêu thơng nhân dân lao động. - Thấy đợc vai trò của nhân dân trong lịch sử. II. Thiết bị : Lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ 14. III. Thiết kế bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ? -Vì sao văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ? 2. Vào bài : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1: ? So với thời kỳ trớc, kinh tế thời Trần từ nửa sau thế kỷ 14 ra sao ? Hậu quả ? * Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ. - Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nớc mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản. T- ớng Trần Khánh D nói : " Tớng là chim ng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ng có gì là lạ ? " (Nguyễn Phi Khanh ). ?Tại sao có tình trạng này? Hoạt động 2: - Mất mùa, đói kém. - Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con . -> biến thành nô tỳ bị bóc lột nặng nề. - Vua không quan tâm. - Quan lại, địa chủ đua nhau bóc lột. 1. Tình hình kinh tế : - Ruộng đất nằm trong tay vơng hầu, quý tộc, địa chủ, nhà chùa. - Vua không quan tâm đến nhân dân. - Đời sống nhân dân khổ cực. 2. Tình hình xã hội : ? Trớc tình hình đời sống của nhân dân nh vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì ? ? Việc làm của thầy Chu Văn An cho ta thấy điều gì ? Giáo viên : Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dụ Tông chết. Dơng Nhật Lễ lên cầm quyền Giáo viên : tình hình nớc ta nh vậy, Champa nhòm ngó xâm lợc, nhà Minh đa những yêu sách ngang ngợc => đời sống nhân dân càng khổ cực, họ vùng lên đấu tranh. ? Nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa ? ? Em hiểu thế nào là " chẩn cứu dân nghèo " ? -> Do thiếu tổ chức, thiếu sự ủng hộ của nhân dân ở các nơi => Thất bại. - 1379, Nguyễn Thanh tự xng Linh đức vơng (sông Chu ) và ở Nông Cống, Nguyễn Kỵ cũng xng vơng tiến hành khởi nghĩa => Thất bại. - Nhà s Phạm S Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai (1390), hoạt động mạnh ở Sơn Tây -> Chiếm Thăng Long -> Vua Trần phải chạy sang Bắc Giang => Cũng thất bại. ? Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra cuối triều Trần báo hiệu điêù gì ? - Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ. - Ông là vị quan thanh liêm - Kỉ cơng phép nớc triều chính lũng đoạn . Học sinh đọc phần in chữ nhỏ. - Học sinh thảo luận. - Là phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần. -Vua quan chỉ lo ăn chơi sa đoạ. - Champa xâm lợc - Nhà Minh yêu sách => Đời sống nhân dân khổ cực. * Các cuộc khởi nghĩa nhân dân : a. Khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dơng) (1344-1360) -> Thất bại. b. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ Thanh Hoá ), năm 1379 => Thất bại. c. Khởi nghĩa của Phạm S Ôn 1390 ở Hà Tây -> Bị đàn áp. d. Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400) (Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang ) -> Thất bại. 4. Củng cố -- dặn dò : + Làm các bài tập. + Đọc phần II. Tiết 31 : II. nhà hồ và cải cách của hồ quý ly I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhà Hồ thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nớc gặp nhiều khó khăn, đói kém. -Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chình sách cải cách để chấn hng đất nớc. 2. T t ởng : Thấy đợc vai trò to lớn của quần chúng nhân dân . 3. Kĩ năng : Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly. II. Thiết bị : Tranh ảnh, di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hoá. III. Thiết kế bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - Tình hình kinh tế, xã hội nớc ta nửa sau thế kỷ 14 ? - Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân thời kỳ này ? Nhận xét ? 2. Vào bài : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1. ? Cuối thế kỷ 14, tình hình xã hội Đại Việt nh thế nào? - Nhà Trần không đủ sức cai trị đất nớc. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, năm 1400 lên làm vua. Hoạt động 2 ? Nêu nhận xét về Hồ Quý Ly ? ? Về chính trị, Hồ Quý Ly đã thực hiện những biện pháp nào? *Đại Ngu : Nớc lớn (Ngu : Hoà Bình, Đại : Lớn) ? Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ những quan lại nhà Trần ? ?Việc cử quan lại về địa phơng thăm hỏi nhân dân có ý nghĩa gì ? ?Về kinh tế có những cải cách gì ? ? Nhận xét về các chính sách kinh tế của nhà Hồ ? ? Em hiểu chính sách hạn nô? ? Cải cách về văn hoá giáo dục có ý nghĩa, tác dụng ? ? Chính sách quốc phòng thể hiện điều gì ? - Cho quan sát ảnh nhà Hồ - nhận xét. ?Nêu những nhận xét của em về những cải cách của Hồ Quý Ly ? - Nhà nớc suy yếu. - Làng xóm tiêu điều, nhân dân đói khổ tiêu tán. - Đọc phần in chữ nghiêng - Dựa vào phần in chữ nhỏ. - Cảnh giác, lo sợ bị lật đổ. - Quan tâm, thu phục lòng dân. -Đọc phần in chữ nghiêng. - Khôi phục, nâng cao đời sống nhân dân. - Hạn chế nô tỳ trong các vơng hầu, quý tộc. - Tăng số ngời sản xuất trong xã hội. - Đọc phần in chữ nhỏ. -> Thay đổi chế độ cũ. - Kiên quyết bảo vệ đất nớc. - ổn định, củng cố, khôi phục đất nớc về mọi mặt. 1. Nhà Hồ thành lập : - 1400 : Nhà Trần suy sụp - Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ. 2. Những biện pháp của Hồ Quý Ly : a.Về chính trị : - Cải tổ hàng ngũ võ quan - Đổi tên nớc Đại Ngu. - Quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền. - Thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những ngời không thuộc dòng họ Trần. - Cử quan về các lộ thăm hỏi nhân dân. b. Về kinh tế : - Phát hành tiền giấy. - Ban hành chính sách hạn điền. - Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. c. Về xã hội : - Thực hiện chính sách hạn nô. d. Về giáo dục : - Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi quy chế thi cử, học tập. e. Về quốc phòng : - Tăng quân số - Chế tạo nhiều loại súng mới. - Phòng thủ nơi hiểm yếu. - Xây dựng thành kiên cố. - Làm bài tập : 5, 6 / 47 Hoạt động 3 ? Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng nh thế nào ? ? Bên cạnh những u điểm còn có những hạn chế gì ? ? Tại sao Hồ Quý Ly lại làm đợc những điều đó ? - Nhà Trần quá yếu, đất nớc đang đứng trớc nguy cơ có ngoại xâm đe doạ. 3. Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly : * Ưu điểm : - Hạn chế ruộng đất ( tập trung) của giai cấp địa chủ. - Làm suy yếu thế lực còn lại của nhà Trần. - Tăng nguồn thu nhập cho đất nớc. * Hạn chế : - Còn một số chính sách cha hoàn chỉnh, cha triệt để. - Cha phù hợp với tình hình thực tế và lòng dân. 4. Củng cố -Dặn dò : + Sự thành lập của nhà Hồ ? Những biện pháp của nhà Hồ ? + Tác dụng và hạn chế của những chính sách đó ? + Làm bài tập 7,8. + Chuẩn bị : Ôn tập chơng II + chơng III. Nhóm 1 : Đờng lối kháng chiến chống giặc ( chống Tống + chông Nguyên - Mông )? Nhóm 2 : Nông nghiệp thời Lý, Trần, Hồ Nhóm 3 : Thủ công nghiệp, thơng nghiệp thời Lý, Trần, Hồ ? > Thành tựu nổi bật Nhóm 4 : Văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Lý- Trần- Hồ ? Ngày Bài 17 :tiết 32 : ôn tập chơng II và chơng III I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần Hồ. - Nắm đợc những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. 2. T t ởng : Lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 3. Kĩ năng : - Sử dụng lợc đồ. - Quan sát tranh ảnh - Lập bảng thống kê. II. Thiết bị : lợc đồ, bản đồ, tranh ảnh, t liệu liên quan. II. Tiến trình giờ dạy : 1. KTBC : - Nêu những biện pháp cải cách của Hồ quý Ly ? Tác dụng của bhững cải cách đó ? 2. Vào bài 3. Bài mới : Câu 1 : Thời Lý, Trần nhân dân ta đã phải đơng đầu với những cuộc xâm lợc nào ? Thời gian, lực l- ợng ? Kể sơ lợc những trận thắng lớn ? ( Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ). Các chiến thắng chống quân xâm lợc ( thế kỷ XI - XIII ) Triều đại Thời gian Kháng chiến Lý 1077 Lý Thờng Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi. Trần 1258 Chiến thắng quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ nhất 1285 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai. 1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba. Câu 2 : Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần ? a. Đờng lối kháng chiến chống giặc: + Chống Tống : Chủ động đánh giặc buộc chúng phải đánh theo cách của ta -Giai đoạn 1 : chủ động tấn công trớc để phòng vệ. - Giai đoạn 2 : chủ động xây dựng phòng tuyến Nh Nguyệt , không cho chúng tiến vào Thăng Long. +Chống Mông Nguyên: - Lần 1 : Tạm rút khỏi Thăng Long, thực hiện'' vờn không nhà trống''. - Lần 2 : Tiêu hao lực lợng, "vờn không nhà trống", phản công ở nhiều nơi. - Lần 3 : Chủ động mai phục,chặn đánh các cánh quân của địch. - b. Các tấm gơng tiêu biểu: Lý Kế Nguyên, Tông Đản,Trần Quốc Tuấn . - c. Công lao đóng góp của các vị anh hùng: - - Tập hợp đoàn kết nhân dân. - -Chỉ huy tài tình , sáng suốt. - - Cách đánh sáng tạo ,táo bạo. - d. Tinh thần đoàn kết của nhân dân trong kháng chiến: - +Chống Tống: Đoàn kết giữa nhân dân với quân đội triều đìmh - + Chống Mông Nguyên:- Thực hiện" vờn không nhà trống". - - Xây dựng làng kháng chiến. - -Nhân dân phối hợp với quân triều đình. - e. Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến: - +Sự ủng hộ của nhân dân. - +Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tớng lĩnh. - * bài tập : Những thành tựu nổi bật của đại việt thời lý-trần -hồ - (GV hớng dẫn học sinh lập bảng, theo nhóm) Nội dung Thời Lý Thời Trần- Hồ Nông nghiệp - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua. Hàng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền. - Nhà nớc khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mơng. - Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn, ruộng t hữu của địa chủ ngày càng nhiều. Thủ công nghiệp - Trong dân gian các nghề thủ công phát triển mạnh:dệt, gốm . - Nhiều công trình do bàn tay con ngời tạo ra: chuông Quy Điền, chùa chiền. -Do nhà nớc quản lývà mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau : dệt tơ lụa , làm đồ gốm . Thơng nghiệp Trao đổi, buôn bán với nớc ngoài đợc mở rộng. Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên: Thăng Long, Vân Đồn. Văn hoá Đạo Phật mở rộng , nhân dân a thích ca hát, khắp nơi mở hội vào mùa xuân. Tín ngỡng cổ truyền phát triển. Nho giáo đợc trọng dụng để xây dựng bộ máy nhà nớc. Giáo dục Xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám,trờng đại học đầu tiên của nớc ta. Trờng học ngày càng đợc mở rộng,các kỳ thi đợc tổ chức ngày càng nhiều. Khoa học nghệ thuật -Nhiều công trình có quy mô lớn: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên . - Thành tựu về y học ,kiến trúc nh: Nam hiệu thần dợc, Binh th yếu lợc . -Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát đợc thể hiện trên các tợng phật , các hình trang trí . -Xây dựng tháp Phổ Minh, thành Tây Đô . 4 . Củng cố-Dặn dò: -Làm bài tập 2. - Học theo đề cơng chuẩn bị kiểm tra học kỳ.

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Tiết 30 : I. tình hình kinh tế, x hội. ã - bai 16,17(3 cot)

i.

ết 30 : I. tình hình kinh tế, x hội. ã Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Cha phù hợp với tình hình thực tế và lòng dân. - bai 16,17(3 cot)

ha.

phù hợp với tình hình thực tế và lòng dân Xem tại trang 5 của tài liệu.
- (GV hớng dẫn học sinh lập bảng, theo nhóm) - bai 16,17(3 cot)

h.

ớng dẫn học sinh lập bảng, theo nhóm) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tiết 30 : I. tình hình kinh tế, x hội. ã - bai 16,17(3 cot)

i.

ết 30 : I. tình hình kinh tế, x hội. ã Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Cha phù hợp với tình hình thực tế và lòng dân. - bai 16,17(3 cot)

ha.

phù hợp với tình hình thực tế và lòng dân Xem tại trang 13 của tài liệu.
- (GV hớng dẫn học sinh lập bảng, theo nhóm) - bai 16,17(3 cot)

h.

ớng dẫn học sinh lập bảng, theo nhóm) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan