XÓA đói GIẢM NGHÈO ở các HUYỆN BIÊN GIỚI của TỈNH hà GIANG

165 365 0
XÓA đói GIẢM NGHÈO ở các HUYỆN BIÊN GIỚI của TỈNH hà GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN HỒI THU LUẬN VĂN THẠC SĨ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANGTên đề tài đề xuất: Cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNHNGÀNH: CHUYÊN NGÀNH: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH/NGHIÊN CỨU Họ tên Khóa/lớp : Trần Hồi Thu : Khóa 21/QH-2012E.QLKT4 Người hướng dẫn : TS.Trần Quang Tuyến Cơ quan : Khoa Kinh tế Chính Trị - Trường ĐHKT-ĐHQG Hà Nội HÀ NỘI - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN HỒI THU XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI CỦA TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÁ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TUYẾN XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS TRẦN QUANG TUYẾN GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2015 Danh mục viết tắt TT Ký hiệu CNH-HĐH Nguyên nghĩa Công nghiệp hóa đại hóa ĐT Đầu tư BCĐ Ban Chỉ đạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CT Chương trình UBDT Ủy ban dân tộc KCHT Kết cấu hạ tầng XĐGN Xóa đói giảm nghèo 10 QL Quản lý 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 ĐTXD Đầu tư xây dựng 13 CSHT Cơ sở hạ tầng 14 KT-XH Kinh tế - Xã hội LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Hà Giang”, nhận được giúp đỡ tận tình của thầy, giáo của Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Giang Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của tở chức, cá nhân giúp tơi hồn thành ḷn văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Quang Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tôi, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ thực nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa từng công bố bất kỳ cơng trình khoa học khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hoài Thu Mrần HoMỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghèo đói xóa đói giảm nghèo Cơ sở lý luận .8 1.2.1 Một số vấn đề chung nghèo đóiĐặc điểm đói nghèo xóa đói giảm nghèo miền núi 1.2.2 1.2.1.2.2 Một số vấn đề cơng tác xóa đói giảm nghèoNội dung xoá đói giảm nghèo .22 ( Font chữ cần thống nhất, em nên nghiêm túc ) .29 ( Phần quá ngắn, lủng củng, em trích từ sách hay luận văn cần ghi rõ nguồn) cần viết thêm nội dung Khơng thể có mục mà nội dung có dòng .29 1.2.3 1.2.1.2.3 Lực lượng tham giaCác nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác xoáxóa đói giảm nghèo 29 1.2.4 1.2.1.3 Đặc điểm đói nghèo xoáxóa đói giảm nghèo vùng miền núi 36 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo học cho Hà GiangKinh nghiệm số tỉnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo .41 CHƯƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Nguồn tài liệu liệu 46 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .47 2.2 Các phương pháp nghiên ci ng2.2.1 Phương pháp nghiên chương pháp 47 2.2.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 48 2.2.2 Phương pháp phân tích - tPhương 48 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 48 2.2.3 Phương pháp thhương pháp h 48 2.1 Nguồn tài liệu liệu 50 Ngu Nguồn tài thu Nguvhu Nguồn tài liệu liệuc giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểthu Nguồ11 đu Nguồn t4 cu Nguồn tài đư Nguồn tài liệu liệuc giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so s (Báo cáo tn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tượng , Ngháo tn phê duytn văn hoá xã hữ liệuc giá trị thống kê đơn nhất) mô tả d16 – 2020 năm 2015, Niên giám thhữ liệuc giá trị thống kê đơn nhất) 50 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .50 Đ.2 Các phương pháp nghiên cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hi2.2.1 Phương pháp nghiên c cứu giá tr 50 Nghiên chương pháp nghiên c cứu giá trị thố phân tích, táp nghiên c thông tin, d, táp chiên c cứu giá trị thống kê báo cáo, sách, tchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các h 50 Phương pháp nghiên cchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tượng vương pháp nghiên cchiên c cứu giá Phương pháp đưchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tượng định đắn, cần nắm các phương pháp bản mơ tả liệu.[ Có nhiều kỹ thuật các nghiên cứu trước Phương pháp tác gig dùng nhipháp đưchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tHà Giang năm 2015định đắn, cần nắm các phương pháp Sdùng nhipháp đưchiên c cứu giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tHà Giang năm 2015định đắn, cần nắm các 50 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 50 Phương pháp phân tích trưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tHà Giang năm 2015định đắn, cần nắm các phương pháp bản mơ tả liệu.[ Có nhiều kỹ tḥt cáciúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu cái chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua cái riêng để tìm cái chung, thơng qua tượng để tìm bản chất, thơng qua cái đặc thù để tìm cái phổ biến 51 Thương phlà quá trình ngưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mô tả liệu so sánh liệu;ề số liệu Để hiểu các tHà Giang năm 2015định đắn, cần nắm các phương pháp bản mơ tả liệu.[ Có nhiều kỹ ttìm bản chất, quy luật vận động đối tượng nghiên cứu 51 Phương pháp phân tích đưưích – tổng hợp thống kê đơn nhất) mơ tả liệu so sánh liệthưc trnng đói nghèo t đói nghèophân tích đưưíc v– 112014 C14i nghèophân tích đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Hà Giang năm 2015định đắn, cần tài luận văn hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắ Trong phương pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Hà Giang năm 2015đđói nghèo moương pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị pctrong moương ttrong moương pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh cơng tác xóa đphágith đưưíc tng tác xóa đphág 51 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 51 Thông tin đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị pthtng tin đđói nghèo ti nghèo đng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Hà Giang năm 2015định đắn, cần tài đói nghèo ti nghèobđng pháp th đưưíc v– tổng hợp thốn liệu, Nghị phê duyệt chương trình giảm 51 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 52 CHƯƠNG 3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUY3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC H1 - 2014 .52 Chương Thực trạng đói nghèo xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2014 52 3.1 Thoạn 2011-2014èođưưĐÓI GIẢM Nnghèo toạ thèo toạn 201 52 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Giang 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Hà Giangtỉnh Hà Giang 52 3.1.1.1.3.1.1 Đ.1 Hà Gianghiên 52 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 56 3.1.2 Đ.i ra, đki bàn tỉn 56 3.1.2 Phân tích Tthực trạng đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang năm vừa qua .58 3.2.1 Phân tích Tthực trạng đói nghèo 58 Phân tích đói nghèo tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2014 58 3.12.21.1 Xu hướng đói nghèo giai đoạn 2011-2014 58 3.1.1.3 Xu hướng nghèo đói tỉnh Hà Giang ( bỏ mục vào 3.1.2.1) 70 70 3.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo 70 3.2.3.2.2 Phân tích Thân thân trân tích vxoáxóa đói gich v 70 3.2.1 Th g g trình xóa đói giảm nghèoghèocho ngư ( Ph Th g g trình xóa đói giảm nghèoghèocho ngưTh g g trình x nghèoưgiảmgiao thơng, hệ thống thủy lợi, điện???? khó kiểm soát dẫn đế CPh Th g g trình x nCPh Th g g trình xóa đói gig giao thơng, hệ thống thủy lợi, điện???? khó kiểm soát dẫn đếủy lợi, điện???? khó kiểm soát dẫn đến tình trạng nghèo các( xem lTh g g trình xóa đói h hư nghèotơng, hệ thống thủy lợi, điện????3.2.2.1 Th.m lTh g g trình xăng thu nhg g trình xóa đói h hư nghtng .70 3.2.2.49 Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Hà Giang 87 3.3 Đánh giá chung cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang .95 3.3.1 Những thành tựu bản 95 3.3 Đánh giá chung cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang .95 3.3.1 Nh3.1 nh Hà Giangg 96 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .103 3.3.2 Nhèo b hạn chế nguyên nhâ .103 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANGCHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH HÀ GIANG 111 4.1 Định hướng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang đến năm 2020 111 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội .111 4.1.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020: 112 4.2 Phương hướng thực 113 4.2.1 XoáXóa đói giảm nghèo gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội 113 10 loại thị trường, đặc biệt thị trường sức lao động, thị trường mua bán hàng hóa dịch vụ, thị trường khoa học công nghệ… Thứ ba, Nhà nước cần đề những sách cụ thể để phát triển loại thị trường: tạo môi trường điều kiện cho tự sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa thành phần kinh tế; xây dựng đồng sách thị trường, mặt hàng, sách tài tiền tệ, đất đai, lao động, khoa học công nghệ, đầu tư ; đề giải pháp tăng nguồn cung ứng hàng hóa cho thị trường, có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, phù hợp để định hướng phát triển, phân bố sử dụng hợp lý nguồn lực; Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, nhà kinh doanh Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước… Thứ tư, Nhà nước phải đưa mơ hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với từng địa phương Đây điều quan trọng nay, phát triển kinh tế hàng hóa yếu tố khơng thể tách rời kinh tế thị trường Đối với Hà Giang đặc biệt những vùng nghèo, xã nghèo, việc chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có q trình lâu dài Người dân nơi từ nhiều năm quen với việc "bán những mà có" mà khơng biết khai thác tiềm năng, tở chức sản xuất hàng hóa để "bán những mà thị trường cần" Tuy nhiên, Nhà nước khơng thể mang mơ hình sản xuất hàng hóa của tỉnh đồng áp dụng cho tỉnh miền núi Do vậy, mơ hình mẫu phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam điều kiện lý tưởng để đẩy mạnh phát triển hàng hóa, phát triển loại thị trường Hà Giang Thứ năm, Nhà nước phải có sách phù hợp để tạo mơi trường tăng trưởng bền vững cho xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam; đồng thời đẩy nhanh công cải cách hành chính, tăng cường lực, hiệu lực hiệu Nhà nước quản lý; hồn thành sách thương mại đáp ứng nhu cầu hội nhập tạo điều kiện để nâng cao tiếp cận thị trường tầng lớp người nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa 4.2.6 Đề biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nước hộ nghèo 4.2.6 ĐĐề những biện pháp phù hợp để chống lại tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nước của những hộ nghè 125 Khi triển khai sách hỗ trợ cho người nghèo nảy sinh thực tiễn là: khơng người nghèo khơng chịu làm lụng để vươn lên khỏi đói nghèo mà ln có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ của Nhà nước Qua vấn số hộ nghèo huyện Hồng Su Phì (Hà Giang), có đến 80% số hộ nghèo không muốn được đưa khỏi danh sách hộ nghèo, thậm trí họ "tự hào" được nằm diện hộ nghèo Chính lẽ đó, Nhà nước cần phải đề những biện pháp để chống lại tượng "thích đăng ký làm hộ nghèo" không muốn được "rút khỏi danh sách hộ nghèo" Một số biện pháp cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào dân tộc, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK nâng cao nhận thức khơng chấp nhận nghèo đói Muốn nghèo việc phải của người nghèo Sự trợ giúp trực tiếp của Nhà nước mang ý nghĩa tạo động lực, hội nhằm thúc đảy khả tự giải của người nghèo Chính vậy, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo giai đoạn, chừng mực định, hộ nghèo phải tâm lao động sản xuất, phấn đấu thoát khỏi đói nghèo Thứ hai, kiên khơng tiếp tục trợ cấp cho những người thoát khỏi diện hộ nghèo, hộ nghèo được hỗ trợ trực tiếp không chịu lao động, sản xuất, không chịu phấn đấu nghèo, từ loại bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại Nhà nước Thứ ba, sách hỗ trợ người dân xóa đói giảm nghèo phải chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp tiến tới xóa bỏ hẳn sách hỗ trợ trực tiếp Thứ tư, Chỉ đạo thực tốt quy trình rà sốt hộ nghèo hàng năm, phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng hộ nghèo; đồng thời nêu cao trách nhiệm, tăng cường giám sát của cộng đồng dân cư bình bầu hộ nghèo.4.3.1 Về công tác đạo: Tiếp tục quán triệt Nghị của Đảng, Chính phủ sách của Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Giảm nghèo, đặc biệt Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ, định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Nghị 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 31/10/2012 của UBND tỉnh, thực thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 28/10/2011 của Ban Chấp hành đảng tỉnh khoá XV tăng cường lãnh đạo thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 126 Xây dựng Nghị quyết, Chương trình hành động của Tỉnh đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 sở định hướng của Trung ương, Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XVI Trên sở cấp, ngành cụ thể hoá hoạt động, giải pháp chi tiết đến từng xã, thôn hộ nghèo, đảm bảo tạo điều kiện để hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, ởn định đời sống, thoát nghèo bền vững 4.3.2 Cơ chế huy động vốn Tập trung huy động nguồn lực để thực Kế hoạch theo lộ trình hàng năm giai đoạn Ưu tiên nguồn lực cho huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, gắn mục tiêu giảm nghèo với xây dựng nông thôn Thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn của CTMTQG chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; vốn ngân sách địa phương cân đối; vốn huy động cộng đồng doanh nghiệp: + Vốn lồng ghép từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; + Vốn địa phương bố trí cân đối; + Huy động tham gia của quan, đơn vị, doanh nghiệp, công ty đóng địa bàn; Huy động đóng góp của nhân dân thông qua hệ thống MTTQ đồn thể, huy động tở chức nhân đạo, từ thiện + Huy động đóng góp của tở chức quốc tế việc tăng cường tiếp xúc vận động tổ chức quốc tế tham gia dự án giảm nghèo, tạo việc làm Tạo chế thuận lợi để tổ chức quốc tế đầu tư vào lĩnh vực giảm nghèo, tạo việc làm, đặc biệt hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng dịch vụ xã hội 4.3.3 Cơ chế thực Thực chế phân cấp, trao quyền cho sở, xác lập chế hỗ trợ đầu tư tài chính; sở tởng nguồn lực được giao, huyện, thành phố chủ động bố trí ngân sách, đạo xây dựng đề án giảm nghèo, giải việc làm cụ thể để giải những nhu cầu bức xúc địa bàn theo những mục tiêu, nhiệm vụ đề Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia của người dân hoạt động giảm nghèo từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết Thực sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn thời hạn thụ hưởng nhằm tăng hội tiếp cận sách khuyến khích tích cực, chủ động tham gia của người nghèo 127 Về phân bổ nguồn lực: Bảo đảm công khai, minh bạch tập trung vào vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng nghèo trọng điểm, ưu tiên theo hình thức chiếu, bảo đảm đủ mức đầu tư, hỗ trợ để phát huy nhanh hiệu quả, không dàn trải; Việc phân bở phải dựa hệ thống tiêu chí cụ thể cho từng loại đối tượng từng sách, đề án cách tối ưu Về giám sát, quản lý sử dụng nguồn lực: Bảo đảm tính dân chủ, công khai, thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra” quản lý sử dụng nguồn lực gắn với thực quy chế dân chủ sở Thiết lập quy trình giám sát hệ thống tiêu theo dõi chi tiêu chặt chẽ bảo đảm vốn được sử dụng “đúng mục tiêu, đúng đối tượng, có hiệu quả, khơng thất thốt” Trong xây dựng sở hạ tầng phải thực nguyên tắc “xã có cơng trình, dân có việc làm thu nhập” Tăng cường đề cao vai trò giám sát của HĐND cấp việc sử dụng nguồn lực của chương trình Có chế kiểm sốt thường xuyên, định kỳ cấp xã, xã có đầu tư sở hạ tầng Tăng cường công tác kiểm tra việc thực dự án quan chủ trì dự án nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư phải đem lại kết tương xứng với mục tiêu giảm nghèo, việc làm 4.3.4 Về nguồn nhân lực Thực sách thu hút cán có trình độ chun mơn kỹ tḥt cao cơng tác tỉnh; Tiếp tục thực sách tăng cường, luân chuyển cán cho xã nghèo; Thực tốt đề án tăng cường trí thức trẻ tình nguyện nhận cơng tác xã nghèo; Từng bước nâng cao lực tổ chức triển khai thực của đội ngũ cán cấp xã, đảm bảo thực hiệu chương trình dự án giảm nghèo địa phương sở; 4.3.5 Điều hành, quản lý Tăng cường lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác giảm nghèo bền vững Phát huy vai trò của Mặt trận Tở quốc đồn thể, tham gia của người dân người nghèo công tác giảm nghèo chung của toàn xã hội Tiếp tục kiện toàn củng cố Ban đạo giảm nghèo, việc làm cấp để triển khai thực nhiệm vụ giảm nghèo nhanh bền vững 4.3.6 Tổ chức thực 128 Tăng cường đổi công tác tuyên truyền chương trình giảm nghèo nhanh bền vững sâu rộng đến cấp ủy đảng, quyền, ngành, tở chức đồn thể, đặc biệt tầng lớp dân cư người nghèo, nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên của người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng để thoát nghèo bền vững Thực triệt để chế phân cấp, trao quyền cho sở, xác lập chế hỗ trợ đầu tư tài chính; sở tổng nguồn lực được giao, huyện, thành phố chủ động bố trí ngân sách, đạo xây dựng kế hoạch giảm nghèo cụ thể để giải những nhu cầu bức xúc địa bàn theo những mục tiêu, nhiệm vụ đề Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia của người dân hoạt động giảm nghèo từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết Chuyển nhanh phương thức hỗ trợ từ cho không sang hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ có thu hồi ln chuyển bảo tồn nguồn vốn, chống tư tưởng chơng chờ ỷ lại, đảm bảo tính bền vững giảm nghèo Tập trung thực sách trợ giúp phát triển sản xuất, khuyến nơng, khuyến lâm, tín dụng, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; nhân rộng mơ hình nghèo gắn kết với cộng đồng dân cư địa bàn; ưu tiên đầu tư cho hộ đăng ký phấn đấu thoát nghèo để hoàn thành mục tiêu giảm hộ nghèo theo kế hoạch giao Phối hợp lồng ghép hoạt động giảm nghèo với việc tổ chức triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, đề án xã phát triển tồn diện, đề án phát triển chăn ni đại gia súc, đề án hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số hộ nghèo, chương trình, đề án đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội để tạo nguồn lực trợ giúp người nghèo, hộ nghèo có việc làm ởn định, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Tiếp tục trì sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; nâng cao tỷ lệ học sinh học đúng độ t̉i địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; phát triển trường phở thơng dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú với quy mô phù hợp; đổi nâng cao hiệu công tác đào tạo cử tuyển gắn với sử dụng; Tiếp tục thực tốt việc cấp thẻ BHYT, khám chữa bệnh cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi; hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình mua thẻ BHYT theo quy định Luật Bảo hiểm y tế; sử dụng có hiệu Quỹ khám chữa bệnh 129 người nghèo; thực sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tiếp cận văn hóa thơng tin cho người nghèo Tở chức thực kịp thời sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già đơn, trẻ mồ cơi, người khuyết tật nặng, người gia đình bị thiệt hại thiên tai, hoả hoạn, tai nạn rủi ro, thiếu đói giáp hạt, đảm bảo khơng để đối tượng rơi vào cảnh thiếu đói, tạo điều kiện để đối tượng bảo trợ xã hội có sởng ởn định, hồ nhập cộng đồng Tiếp tục huy động nguồn kinh phí để thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, đảm bảo hộ nghèo có khó khăn nhà được hỗ trợ kịp thời Tổ chức phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí được giao đảm bảo kịp thời, đúng nội dung sách hỗ trợ của nhà nước; Thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn, vốn ngân sách địa phương cân đối, vốn huy động cộng đồng doanh nghiệp… ưu tiên tập trung cho sách cơng trình sở hạ tầng cấp thiết cho cơng tác giảm nghèo, đặc biệt ưu tiên hỗ trợ mua trâu, bò giống cho hộ nghèo, cận nghèo theo đề án được tỉnh phê duyệt Tiếp tục chủ động vận động kêu gọi Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhận hỗ trợ, giúp đỡ huyện, xã nghèo tăng cường sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ liên kết phát triển sản xuất, chuyển giao kỹ thuật; đào tạo nghề miễn phí nhận lao động nghèo vào làm việc để tăng thu nhập cho hộ nghèo, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững; Duy trì hoạt động trợ giúp, đỡ đầu xã đặc biệt khó khăn của quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tăng cường công tác quản lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát kết thực sách, chương trình dự án Giảm nghèo đảm bảo sách hỗ trợ của Nhà nước đạt hiệu Tổ chức quản lý theo dõi chặt chẽ tình hình biến động đời sống dân cư, đánh giá xác thực trạng hộ nghèo, làm sở thực sách an sinh xã hội đảm bảo công hiệu 130 131 132 KẾT LUẬN Hà Giang tỉnh số huyện có tỷ lệ nghèo cao nước Hiện nay, đời sống nhân dân địa bàn huyện vùng cao thuộc diện đặc biệt khó khăn của tỉnh gặp nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên, cơng trình giao thơng thường bị hư hỏng mùa mưa lũ; cơng trình trường học, trạm y tế, thủy lợi thường xuống cấp nhanh điều kiện thời tiết khơng có ngân sách tu bảo dưỡng thường xuyên Đối với nhà ở, hầu hết hộ khó khăn được hỗ trợ của Nhà nước cộng đồng, điều kiện ngân sách, việc xốxóa nhà tạm bợ, dột nát nhà tạm chính, nên đa số nay, hộ cần Nhà nước tiếp tục có sách giải pháp hỗ trợ để khỏi cảnh nhà tạm theo tiêu chí nhà Cơng tác XốXóa đói giảm nghèo miền núi tỉnh Hà Giang trở thành vấn đề cấp thiết; vậy, tác giả lựa chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, luận văn hoàn thành được những cơng việc sau đây: Phân tích sở lý ḷn đói nghèo xốxóa đói giảm nghèo, nội dung được luận văn trình bày chủ yếu chương Sau xác định được mục đích, nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu Luận văn làm rõ khái niệm đói nghèo, tiêu chí xác định đói nghèo, quan niệm xốxóa đói giảm nghèo; đặc điểm của đói nghèo xốxóa đói, giảm nghèo miền núi Vai trò của đói nghèo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi kinh nghiệm xốxóa đói giảm nghèo của số nước khu vực số tỉnh, từ rút học kinh nghiệm Hà Giang Luận văn tập trung phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang ảnh hưởng tới đói nghèo xốxóa đói giảm nghèo Đi sâu phân tích thực trạng đói nghèo theo quy mơ, mức độ, đặc điểm đói nghèo nguyên nhân đói nghèo Hà Giang Qua phân tích, ḷn văn làm rõ đói nghèo của từng vùng quy mô, mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến đói nghèo của từng hộ nghèo Luận văn khái quát thành công, kết của nghiệp xốxóa đói giảm nghèo những thành tựu bước đầu Hà Giang đặc biệt giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời nêu lên những khó khăn tồn tại, những học kinh nghiệm rút việc thực xốxóa đói giảm nghèo Hà Giang những năm qua Căn cứ vào bối cảnh tḥn lợi, khó khăn chương trình xốxóa đói giảm nghèo của tỉnh Hà Giang đến năm 2015 những năm Luận văn đề số quan điểm xốxóa đói giảm nghèo mạnh dạn đề xuất phương hướng những giải pháp 133 nhằm đẩy nhanh xốxóa đói giảm nghèo Hà Giang đến năm 2015 những năm giải pháp thường xuyên lâu dài, giải pháp trực tiếp hỗ trợ cho hộ nghèo xã nghèo giải pháp tổ chức thực 134 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (227) Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1998), Tài liệu học tập nghị TW4 khoá VIII, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội BộSở Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Triển khai Nghị Trung ương khoá VII, Tích cực giải việc làm xốxóa đói giảm nghèo BộSở Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Chương trình mục tiêu quốc gia XoáXóa đói giảm nghèo giai đoạn (2001 - 2010) Bức tranh đói nghèo thất nghiệp châu Âu (2000), Báo Nhân dân số ngày 15/3/2000 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu qoàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần xoáxóa đói giảm nghèo quá trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 UNDP (2010), Tăng trưởng kinh tế vấn đề nghèo đói giới, Báo cáo thường niên năm 2010 Trung tâm từ điển Việt Nam (1993), Từ điển tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 2015 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh hà Giang (2/2015), Nghị phê duyệt chương trình giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Hà Giang 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (05/2015), Nghị phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020 136 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắc Lắk (03/2011), Nghị phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (01/2011), Báo cáo công tác tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (01/2011), Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo – việc làm giai đoạn 2011 – 2015; 18 Tổng cục thống kê (01/2015), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Số: 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 Về tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 – 2015 20 Giảng Thị Dung, 2006 Xóa đói giảm nghèo các huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Hồ Đại Dũng, 2006 Hiệu sử dụng vốn ĐT tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003 Hoàn thiện các sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH Luận ánLuận văn Tiến sĩ 23 Nguyễn Lương Hòa, 2012 ĐT phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộSở nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020 Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Đinh Văn Phượng, 2000 Thu hút sử dụng vốn ĐT để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta Luận văn tiến sĩ kinh tế Hà Nội 25 Hồng Thị Hiền, 2005 Xóa đói giảm nghèo đồng dân tộc người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Hiệp, 2006 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu ĐT chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Học viện Hành chính, 2002 BộSở Giáo trình quản lý nhà nước học Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 28 Hoàng Văn Phấn, 2010 Điều tra, đánh giá hiệu ĐT Chương trình 135 đề xuất các sách, giải pháp hỗ trợ ĐT phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai 137 đoạn 2010 – 2015 Ủy ban Dân tộc, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ Hà Nội 29 Cấn Thị Xuân Sinh, 2011 ĐT phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 30 Phạm Thị Tuý, 2006 Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Quản lý đầu tư 31 Shanks, Edwin, Carrie Turk (2002), Tổng hợp kết điều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho nhóm hành động chống nghèo đói, đưa khuyến nghị sách ban đầu cho việc xây dựng Chiến lược toàn diện tăng trưởng xốxóa đói giảm nghèo (CPRGS) của Việt Nam, Policy Recommendations from the Poor 32 Trần Đình Ty, 2005 Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN Hà Nội: Nhà xuất Lao động 33 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), 2008 Cẩm nang quản lý Hà Nội: Nhà xuất Chính trị 34 Tuyen, TQ; Son HN; Viet NQ & Huong VV, 2015 A note on poverty among ethnic minorities in the North-West region, Vietnam Post-Communist Economics, 27 (2), 268-281 35 BộSở Lao động Thương binh Xã hội, 2011 Quyết định số 640/QĐ-LĐTBXH việc Phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo thị số 1752/CT-TTg 36 Vũ Thị Biểu (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Luận ánLuận văn tiến sĩ,, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 37 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam.Hoàng Thị Hiền (2005): “ Xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hòa Bình- Thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sỹ kinh tế, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Hoa (2011), Chính sách giảm nghèo Việt nam đến năm 2015, Nxb Thông tin truyền thông Hà Nội 39 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, ĐH QG Hà Nội 138 40 Thái Văn Hoạt (2007)“ Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay” Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Hà Quế Lâm (2002) xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay- thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Ngân hàng giới (1995), Báo cáo Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược 43 Lê Thị Nghệ (1995), Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo vùng Sông Hồng, Luận ánLuận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc (2013), Xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Kinh tế, ĐH QG Hà Nội 45 Ngô Xuân Quyết (2006), Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Đức Quyết(2002), Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo, NXBLao động, Hà Nội 47 Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo các quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, Luận ánLuận văn tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Shanks, E., & Turk, C (2002) Refining policy with the poor (Vol 1) Vietnam Development Information Center 139 ... 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 52 CHƯƠNG 3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUY3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC H1 - 2014... THỰC TRẠNG XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 52 CHƯƠNG 3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUY3: THg cháp th đưưĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC H1 - 2014... đánh giá thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Hà Giang đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Hà Giang những năm vừa qua

Ngày đăng: 08/12/2019, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục viết tắt

  • Mrần HoMỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • -Về nội dung: luận văn chỉ tập trung đánh giá một số nội dung cơ bản của công tác xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang.

      • 1.4. Kết cấu luận văn

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

      • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

      • 1.2. Cơ sở lý luận về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo Cơ sở lý luận

      • 1.2.1. Một số vấn đề chung về nghèo đóiĐặc điểm của đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở miền núi

        • 1.2.1.1. Bản chất và tiêu chí xác định đói nghèoo

        • 1.2.1.1.1. Quan niệm về đói nghèo

        • Ưu đi hộ nghèo, chiếm 9,45010 thìớc ta còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo 7% dân số (theo chuẩn chung của quốc tế là 37%). Trong đó có 300.000 hộ thường xuyên nghèo đói. Có 1.498 xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên và 1.168 xã thiếu hạ tầng cơ sở tđổi cơ cấu chi tiêu, thu nhập của người dân. Mặt khác theo phương pháp này, tạo điều kiện cho cơ sở có thể triển khai được việc lập danh sách hộ nghèo và xác định các hỗ trợ cần thiết.

        • Tuy nhiên, phương pháp ti010à: Đớc ta còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo 7% dân số (theo chuẩn chung của quốc tế là 37%). Trong đó có 300.000 hộ thường xuyên nghèo đói. Có 1.498 xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên và 1.168kiện điều tra diện rộng, thu nhập thông tin về thu nhập của người dân nông thôn và miền núi rất khó chính xác.

        • Muy nhiên, phương pháp ti010à: cách tính chuoảng 2,8 triệBM lao đhiên, phương pháp ti010à: cách tính chuoảng 2,8 triệu hộ nghèo 7% dân số (theo cmặ * Vo đhiên, phương pháp ti010à: Năm 1998, uphương pháp ti010à: cách tính chuoảng 2,8 triệu hộ nghèo 7% dân số (theo cmặẩn chung của quốc tế là 37%). Trong đó có 30

        • - Các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi chuoảng 2,8 triệu hộ nghèo 7% dân số (theo cmặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá....). Chuẩn nghèo đói được điều chỉnh gắn với tă thực, thực phẩm). Độ ticủa nhu cầu của con người (ăn, mặc, ở, y tế, giáo dụ xã có đủ 5 tiêu chí sau:c phđói - Môi trưó đư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuoảng 2,8 triệu hộ nghèoủa con người (ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá....). Chuẩn nghèo đói được điều chỉnh gắn với tă thực, thực phẩm). Độ tin cậy chưa cao do không có điều kiện điều tra diện rộng, thu nhậ người làm thuê trên 20%.

        • - Sii trưó đư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuoảng 2,8 triệu hộ nghècủa con người (ăn, m Năm 2002, B lao đ0trưó đư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuoảng 2,8 triệu hộ nghècủa con người (ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá....). Chuẩn nghèo đói được điều chỉnh gắn với tă thực, thực ph - Chưa có đđư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuoảng 2,8 triệu hộ nghècủa con + Dưưa có đđư sâu, vùng xa, vùng biên gi + Dưưa có đđư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuDưưa có đđư sâu, vùng xa, vùng biên gi chuDưưa có đđư sâu, nhu đăn hoá....). ChuhuDưưa có đđư sâu, nhu đăn hoá.với tă thực, thực phẩm). Độ tin cậy chưa cao do không có sâu, nhu đất và tbiên gi chuau:c phđ.i được điều ch cầu phi lương thực, thực phẩm). Độ tin cậy chưa cao do không có điều kiện điều t380 xã điêu chí nêu trên tĐBKK), và 439 xã nghèo (năm 2014).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan