giáo án lý 12 soạn theo phát triển năng lực

268 191 4
giáo án lý 12 soạn theo phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án lý 12 soạn theo phát triển năng lực tham khảo

Giáo án vật lí 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu là: Dao động, dao động tuần hồn, chu kì dao động, tần số dao động dao động điều hòa - Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa Viết phương trinhg vận tốc, gia tốc hiểu đặc điểm vận tốc gia tốc vật DĐĐH - Vẽ đồ thị vật dao dộng điều hòa Từ đồ thị xác định PT vật dao động Kĩ năng: - Viết phương trình dao động điều hồ giải thích đại lượng phương trình - Tính vận tốc gia tốc vật dđđh - Vẽ đồ thị vật dao dộng điều hòa Từ đồ thị xác định PT vật dao động Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chun biệt mơn học Học sinh hiểu phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh Đặc điểm tính chất chúng Xác định dại lượng đặc trưng vật dao động điều hoa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc pha ban đầu, lí độ, vận tốc gia tốc II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P1P2 thí nghiệm minh hoạ Học sinh: Ơn lại chuyển động tròn IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách học sinh - Giới thiệu chương I Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: định hướng nội dung bài: dao động điều hòa Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giáo án vật lí 12 Giởi thiệu chương Hs định hướng nội dung Chương I: DAO ĐỘNG Cho học sinh quan sát dao động CƠ đồng hồ lắc Dao Tiết 1,2: DAO ĐỘNG động lắc đồng hồ dao ĐIỀU HOÀ động nào? GV vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hồn, chu kì dao động, tần số dao động dao động điều hòa - dạng phương trình dao động, xác định đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa Viết phương trình vận tốc, gia tốc hiểu đặc điểm vận tốc gia tốc vật DĐĐH - Vẽ đồ thị vật dao dộng điều hòa Từ đồ thị xác định PT vật dao động Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Dao động - Lấy ví dụ dao động - Theo gợi ý GV Thế dao động cơ? thực tế mà hs có định nghĩa dao động Dao động chuyển động thể thấy từ yêu cầu hs chuyển động qua lại quanh vị định nghĩa dao động trí đặc biệt gọi vị trí cân - Lấy lắc đơn - Quan sát trả lời câu Dao động tuần hoàn cho dao động cho hỏi GV - Dao động tuần hoàn dao động hs dao động - Đình nghĩa dao động mà trạng thái chuyển động vật dao động tuần hoàn tuần hòan (SGK) lặp lại cũ (vị trí cũ - Dao động tuần hoàn hướng cũ) sau khoảng thời gì? - Ghi tổng kết GV gian - Kết luận - Dao động tuần hồn đơn giản dao động điều hòa II Phương trình dao động - Vẽ hình minh họa ví - Quan sát điều hòa dụ Ví dụ - Giả sử M chuyển động ngược chiều dương vận tốc góc ω, P hình - M có tọa độ góc φ + ωt chiếu M lên Ox Giáo án vật lí 12 - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt Khi đó: OP  x  điểm P có phương trình là: x OM cos(t   ) - Đặt A = OM ta có: x OM cos(t   ) - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu OM lên x - Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu thức - Nhận xét tính chất hàm cosin - Rút P dao động điều hòa x  A cos(.t   ) x  A cos(.t   ) - Hàm cosin hàm điều hòa - Tiếp thu - Định nghĩa (SGK) - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình -Tiếp thu chuẩn bị trả - Giới thiệu phương lời câu hỏi cuảt GV trình dao động điều hòa - Giải thích đại lượng +A + (ωt + φ) +φ - Phân tích ví dụ để GV rút ý - Nhấn mạnh hai ý quỹ đạo dao động dao động liên hệ với cách tính pha cho dao sau động điều hòa Trong A, ω, φ số - Do hàm cosin hàm điều hòa nên điểm P gọi dao động điều hòa Định nghĩa Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi phương trình dao động điều hòa * A biên độ dao động, li độ cực đại vật A > * (ωt + φ) pha dao động thời điểm t * φ pha ban đầu t = (φ < 0, φ>0, φ = 0) Chú ý a) Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng - Tổng kết TIÊT - Giới thiệu cho hs Hiểu - Tiếp thu dao động tòn phần - Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì tần số chuyển động tròn? - Nhắc lại kiến thức lớp 10: “chu kì khoảng thời gian vật chuyển động vòng” “Tần số số vòng chuyển động giây” III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa Chu kì tần số Khi vật trở vị trí cũ hướng cũ ta nói vật thực dao động tồn phần * Chu kì (T): dao động điều hòa khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị s * Tần số (f): dao động điều hòa số dao động tuần hồn thực s Đơn vị 1/s Hz Giáo án vật lí 12 - Liên hệ dắt hs đến định nghĩa chu kì tần số, tần số góc dao động điều hòa - Nhận xét chung - Theo gợi ý GV Tần số góc phát biểu định nghĩa Trong dao động điều hòa ω đại lượng cần tìm gọi tần số góc hiểu Giữa tần số góc, chu kì tần số có mối liên hệ: 2 - Ghi nhận xét GV  2f T - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức định nghĩ đạo hàm - Gợi ý cho hs tìm vận tốc thời điểm t vật dao động  v  x' - Hãy xác định giá trị v + Tại x A + Tại x = - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc - Nhận xét tổng quát - Yêu cầu hs lập bảng giá trị li độ với đk pha ban đầu không - Nhận xét gọi hs lên vẽ đồ thị IV Vận tốc gia tốc dao f ( x ) động điều hòa lim  f ' ( x) t  x Vận tốc Vận tốc đạo hàm li độ theo  - Khi Δt v = x’ thời gian Tiến hành lấy đạo hàm v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc biến thiên theo thời * Tại x A v = gian * Tại x = * Tại x A v = v = vmax = ω.A * Tại x = v = vmax = ω.A Gia tốc Gia tốc đạo hàm vận tốc - Theo gợi ý GV theo thời gian tìm hiểu gia tốc dao a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) động điều hòa a = - ω2x - Ghi nhận xét GV * Tại x = a = * Tại x A a = amax = ω2A - Khi φ = V Đồ thị dao động điều hòa x = A cosωt T 3T t ωt x t 2 0 A T T/4 π/2 T/2 π -A Đồ thị dao động điều hòa với 3T/4 3π/2 φ = có dạng hình sin nên người ta T 2π A gọi dao động hình sin - Củng cố học HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung dao động điều hòa Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chọn câu Dao động điều hồ dao động có: A Li độ mơ tả định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian B Vận tốc vật biến thiên theo hàm bậc thời gian C Sự chuyển hoá qua lại động ln ln bảo tồn D A C Chọn câu Chu kỳ dao động tuần hoàn A khoảng thời gian mà trạng thái dao động lặp lại cũ B khoảng thời gian ngắn mà trạng thái dao động lặp lại cũ Giáo án vật lí 12 C khoảng thời gian vật thực dao động D B C Chọn câu Chu kỳ dao động lắc lò xo là: A T  2 T 2 k m B T  2 m k C T  2 m k D k m Chọn câu Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) x2  A2 sin(t  2 ) biên độ dao động tổng hợp là: A A = A1 + A2 hai dao động pha B A = A1  A2 hai dao động ngược pha C A1  A2 < A < A1 + A2 hai dao động có độ lệch pha D A, B, C Chọn câu Dao động lắc đơn xem dao động điều hồ khi: A Chu kỳ dao động khơng đổi B Biên độ dao động nhỏ C Khi khơng có ma sát D Khơng có ma sát dao động với biên độ nhỏ Chọn câu Dao động tự dao động có: A Tần số khơng đổi B Biên độ không đổi C Tần số biên độ không đổi D Tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ khơng phụ thuộc yếu tố bên Chọn câu Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc vật: A Tăng giá trị vận tốc vật tăng B Giảm giá trị vận tốc vật tăng C Không thay đổi D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu vật lớn hay nhỏ Chọn câu Trong phương trình dao động điều hoà x  A sin(t  ) , đại lượng , , t   đại lượng trung gian cho phép xác định: A Ly độ pha ban đầu B Biên độ trạng thái dao động C Tần số pha dao động D Tần số trạng thái dao động Chọn câu Trong trình dao động, lượng hệ dao động điều hoà biến đổi sau: A Thế hệ dao động giảm động tăng ngược lại B Cơ hệ dao động số tỷ lệ với biên độ dao động C Năng lượng hệ bảo toàn Cơ hệ giảm nội tăng nhiêu D Năng lượng hệ dao động nhận từ bên chu kỳ phần hệ bị giảm sinh công để thắng lực cản 10 Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x  A sin(t  ) A, ,  số Chọn câu câu sau: A Đại lượng  gọi pha dao động B Biên độ A khơng phụ thuộc vào   , phụ thuộc vào tác dụng ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động C Đại lượng  gọi tần số dao động,  không phụ thuộc vào đặc điểm hệ dao động D Chu kỳ dao động tính T = 2 thời gian D Luôn ngược chiều chuyển động vật Câu 10 Giáo án vật lí 12 Đáp án D B C D D D D B B D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Bài (trang SGK Vật Lý 12): Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn thể chỗ ? Bài (trang SGK Vật Lý 12): Nêu định nghĩa chu kì tần số dao động điều hòa Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Bài (trang SGK Vật Lý 12): Một điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng Bài (trang SGK Vật Lý 12∗ Chu kì T (đo giây (s)) khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lập lại cũ thời gian để vật thực dao động T = t/N = 2π/ω (t thời gian vật thực N dao động) ∗ Tần số f (đo héc: Hz) số chu kì (hay số dao động) vật thực đơn vị thời gian: f = N/t = 1/T = ω/2π (1Hz = dao động/giây) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu dụ thực tế dao động điều hòa mà em gặp Hướng dẫn nhà: - Về nhà học đọc nốt phần lại - Làm tập 16,17 SGK/ Giáo án vật lí 12 Tiết 3: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vận dụng công thức học để tính T, f, a, v, vật dao động điều hồ - Biết viết phương trình dao động cho loại lắc Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vật dao động điều hòa giải số tập bản: Xác điịnh đại lương vật dao động điều hoà Rèn kĩ tính tốn , tư logic kĩ trình bày tốn Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tac; Năng lực tính tốn b, Năng lực chun biệt mơn học Học sinh xác định đại lượng: x, A, a,v, ,T,f, Biết sử dụng mối quan hệ chuyển động tròn dđđh vào gải số tập tính thời gian quang đường vật dđđh II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp Dạy học nhóm, PP gợi mở - Vấn đáp Kĩ thuật dạy học kĩ thuật động não công khai, kĩ thuật đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ Giáo viên: số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: ôn lại kiến thức dao động điều hoà, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tổ chức: Kiểm tra cũ: Xen kẽ học Bài mới: * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập Giáo án vật lí 12 * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút) PHIẾU HỌC TẬP Tích tần số chu kì dao động điều hòa số sau đây: A B π C – π D Biên độ dao động Vận tốc đạt giá trị cực đại dao động điều hòa khi: A vật vị trí biên dương B vật qua vị trí cân C vật vị trí biên âm D vật nằm có li độ khác khơng Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là: A 12cm B -6 cm C cm D -12 cm Cho phương trình dao động điều hòa x  cos(4t ) cm Biên độ pha ban đầu bao nhiêu? A cm; rad B cm; 4π rad C cm; (4πt) rad D cm; π rad Viết phương trình dđđh vật có thời gian thực dao động 0,5s Tại thời điểm ban đầu, vật qua vị trí cân theo chiều dương với vận tốc 12  (cm/s) Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập Hoạt động học sinh - Nhận phiếu học tập thảo luận trả lời theo yêu - Hướng dẫn học sinh cầu GV làm - Ghi nhận kết GV sửa Hoạt động 2: Bài tập SGK (30phút) - Yêu cầu hs đọc tập 7, 8, SGK thảo luận theo nhóm đến hs trả lời - Yêu cầu hs đọc 10 tiến hành giải Nội dung A B C Bài - Đọc SGK thảo luận đai Đáp án C diện lên trả lời giải -// -thích Bài Đáp án A // -Bài Đáp án D - Dựa vào phương trình // x  A cos(t   ) cm Bài 10  A,  , pha t * A = cm *φ= -  rad * pha thời điểm t: (5t - Yêu cầu hs giải 11 D -// * AB = 36cm  A = Bài 11 18cm Biên độ A = 18 cm * T = 0,5 s T = 0,25 s = 0,5 s * f = Hz  ) rad Giáo án vật lí 12 - Kết luận chung - Ghi nhận kết luận f = 0,5 2 Hz GV Củng cố: Qua cần hiểu ? - GV hướng dẫn lại cách viết phương trình dao động điều hồ - Cách tìm thời gian vật dao đơng qua điểm M có li độ xo : Giải phương trình : A cos( t   )  x0 tìm t biết rõ vật qua M theo chiều giải hệ phương trình: x = xo v< (hoặc v > 0) Hướng dẫn nhà: - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc trước SGK/ 14 Tiết 4: CON LẮC LÒ XO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Viết được: + Công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hồ + Cơng thức tính chu kì lắc lò xo + Cơng thức tính năng, động lắc lò xo - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hồ - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động Kĩ năng: - Áp dụng công thức định luật có để giải tập tương tự phần tập - Viết phương trình động lực học lắc lò xo Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng; chấp hành kỉ luật Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu lác lò xo: Câú tạo , điều lắc dđđh II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP đặt giải vấn đề PP hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ, Lược đồ tư III CHUẨN BỊ Giáo viên: Con lắc lò xo theo phương ngang Vật m vật hình chữ “V” ngược chuyển động đêm khơng khí Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo án vật lí 12 Tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu mới: Con lắc lò xo Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Ta tìm hiểu xong dao động - HS ghi nhớ Tiết 4: CON LẮC điều hòa mặt động học.Bây ta LỊ XO tìm hiểu tiếp mặt động học lượng Để làm điều ta dùng - HS định hướng ND lắc lò xo làm mơ hình để nghiên cứu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Con lắc lò xo - Vẽ hình cho hs - Mơ tả lắc lò xo Con lắc lò xo gồm vật nặng quan sát lắc lò xo m gắn vào đầu lò xo có độ u cầu hs mơ tả cứng k khối lượng khơng đáng lắc? - Có vị trí cân kể Đầu lại lò xo cố định - Quan sát lắc Con lắc có vị trí cân mà cân Nhận xét? - Chuyển động qua lại ta thả vật vật đứng yên - Nếu kéo yêu cầu hs quanh vị trí cân dự dốn chuyển động - Ghi chép kết luận Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bng vật dao động quanh vị - Kết luận trí cân bằng, hai vị trí biên II Khảo sát dao động lắc - Nêu giả thuyết - Tiếp thu lò xo mặt động lực học lắc lò xo Chọn trục tọa độ, vẽ hình - Yêu cầu hs phân tích - Lên bảng tiến hành lực tác dụng lên phân tích lực vật m? - Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học lắc lò xo - Áp dụng định luật II Xét vật li độ x, lò xo giản NT đoạn Δl = x Lực đàn hồi F = - kΔl tiến hành tính toán theo Tổng lực tác dụng lên vật gợi ý GV F = - kx  a + ω2 x = Theo định luật II Niu tơn 10 Giáo án vật lí 12 2.2,0135.1,66055.6.10-1910-27 kg // - =4.10- IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập hướng dẫn chuẩn bị “CÁC HẠT SƠ CẤP” V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Tiết 67 CÁC HẠT SƠ CẤP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu hạt sơ cấp - Nêu tên số hạt sơ cấp Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chun biệt mơn học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK 254 Giáo án vật lí 12 - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Giao số câu hỏi học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trong vật lý đại, hạt - HS ghi nhớ CHƯƠNG quark, lepton (electron, positron, neutrino ), gaug - HS đưa VIII e boson, photon hạt sơ cấp Vậy hạt sơ cấp gì? phán đốn TỪ VI MƠ Chúng ta tìm hiểu học hơm ĐẾN VĨ MÔ Tiết 67 CÁC HẠT SƠ CẤP HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nêu hạt sơ cấp - Nêu tên số hạt sơ cấp Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Khái niệm hạt sơ cấp - Y/c HS đọc Sgk cho - Học sinh đọc Sgk để Hạt sơ cấp gì? biết hạt sơ cấp gì? trả lời - Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) - Nêu vài hạt sơ cấp hạt có kích thước vào cỡ biết? - Phơtơn (), êlectron kích thước hạt nhân trở xuống - Y/c Hs đọc Sgk từ (e-), pôzitron (e+), prôtôn Sự xuất hạt sơ cấp cho biết cách để tìm (p), nơtrơn (n), nơtrinô - Để tạo nên hạt sơ cấp mới, hạt sơ cấp? người ta sử dụng máy gia tốc () - Nêu số hạt sơ cấp - Dùng máy gia tốc làm tăng vận tốc số hạt tìm được? cho chúng bắn vào hạt khác hạt nhân - Hạt muyôn có khối - HS nêu hạt sơ cấp - Một số hạt sơ cấp: lượng cỡ 207me + Hạt mun (-) - 1937 tìm - Hạt + - có khối + Hạt + - lượng 273,2me + Hạt o - Hạt o có khối lượng - HS ghi nhận số hạt + Các hạt kaôn K- Ko 255 Giáo án vật lí 12 264,2me - Các hạt kn có khối lượng cỡ 965me (Xem Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) - Y/c HS đọc sách cho biết hạt sơ cấp phân loại nào? - Thời gian sống hạt sơ cấp gì? - Thơng báo thời gian sống hạt sơ cấp - Ví dụ: n  p + e+ e n  + + - Y/c Hs đọc Sgk cho biết phản hạt gì? - Nêu vài phản hạt mà ta biết? - Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang điện nơtrơn thực nghiệm chứng tỏ nơtrơn có momen từ khác khơng  phản hạt có momen từ ngược hướng độ lớn - Y/c HS xem bảng 40.1 cho biết hạt phản hạt - Thực nghiệm lí sơ cấp + Các hạt nặng (m > mp): lamđa (o); xicma: o, ; kxi: o, -; ômêga: - Phân loại + Các leptôn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ đến 200me): nơ tri nơ, êlectron, pơzitron, mêzơn  + Các hađrơn có khối lượng 200me  Mêzơn: , K có khối lượng 200me, nhỏ khối lượng nuclôn  Hipêron có khối lượng lớn khối lượng nuclơn - Là thời gian từ lúc sinh đến biến đổi thành hạt sơ cấp khác Các hạt sơ cấp Phôtôn Các leptôn Các hađrơn Mêzơn Nuclơn Hipêron Barion II Tính chất hạt sơ cấp Thời gian sống (trung bình) - Một số hạt sơ cấp bền, đa số không bền, chúng tự phân huỷ biến thành hạt sơ cấp khác Phản hạt - HS trả lời - Mỗi hạt sơ cấp có phản hạt tương ứng + êlectron (e ) - Phản hạt hạt sơ cấp có + pơzitron (e ) khối lượng điện tích trái dấu giá trị tuyệt đối + nơtrinô () phản - Kí hiệu: nơtrinơ ( ) … Hạt: X; Phản hạt: X Spin - Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội hạt vi mô gọi momen spin (hay thông số spin - Các hạt piôn số lượng tử spin) phôtôn - Độ lớn momen spin tính - HS ghi nhận đại lượng theo số lượng tử spin, kí hiệu s momen spin 256 Giáo án vật lí 12 thuyết chứng tỏ - Phân loại vi hạt theo s hạt vi mô tồn - HS ghi nhận phân loại Các hạt sơ cấp đại lượng gọi vi hạt theo s momen spin (hay thông Fecmiôn Bôzôn (fecmion) (boson) số spin số lượng tử spin) s  , , s = 0, 1, … 2 - Thông báo số lượng tử spin, từ phân loại vi hạt theo s Lưu ý: + Các fecmion có s số bán nguyên: e-, -, , p, n, … + Các boson số không âm: ,  … III Tương tác hạt sơ cấp - Có loại - Thơng báo - HS ghi nhận loại Tương tác điện từ tương tác hạt sơ tương tác - Là tương tác phôtôn hạt cấp - HS đọc Sgk trả lời mang điện hạt mang điện - Tương tác điện từ câu hỏi với gì? Tương tác mạnh - Tương tác điện từ - Là tương tác hađrôn chất lực - HS đọc Sgk trả lời Tương tác yếu Các leptôn Cu-lông, lực điện từ, câu hỏi - Là tương tác có leptơn tham lực Lo-ren… gia - Tương tác mạnh gì? - Có hạt leptôn: - Một trường hợp riêng - HS đọc Sgk trả lời �e ��  ��  � ; ; � � � � � � tương tác mạnh câu hỏi � � � � v � ve �   � �� � � � lực hạt nhân Tương tác hấp dẫn - Tương tác yếu gì? - Là tương tác hạt (các vật) Ví dụ: p  n + e+ có khối lượng khác khơng + e Sự thống tương tác n  p + e- +  e - Trong điều kiện lượng cực - Các nơtrinơ e ln cao, cường độ tương tác + e e Sau cỡ với Khi tìm leptơn tương - HS đọc Sgk trả lời xây dựng lí thuyết thống loại tương tác tự êlectron - câu hỏi  , tương ứng với hai loại nơtrinô   - Tương tác hấp dẫn gì? - HS đọc Sgk để tìm Ví dụ: trọng lực, lực hút hiểu Trái Đất Mặt Trăng, Mặt Trời 257 Giáo án vật lí 12 hành tinh… - Thông báo thống tương tác có lượng cực cao Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu thống HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trong phạm vi kích thước cấu tạo xét này, hạt coi hạt sơ cấp ? A Electron B Hạt nhân hiđrô C Nơtron D Hạt nhân 126 C Electron hạt sơ cấp thuộc loại A leptôn B hipêron C mêzôn D nuclon Hạt sau hạt sơ cấp ? A prôtôn (p) B anpha (α) C pôzitron (e+) D êlectron (e) D A B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Yêu cầu HS Thực nhiệm vụ Những đặc trưng hạt sơ cấp là: thảo luận : học tập: a Khối lượng nghỉ m0 Thí dụ: me = 9,1.10Nêu đặc - HS xếp theo 31kg trưng hạt nhóm, hướng b Năng lượng nghỉ E0 = m0c2 Thí dụ: E0 = sơ cấp dẫn GV 0,511MeV - GV Phân tích Báo cáo kết c Điện tích Q có đơn vị điện tích ngun nhận xét, đánh hoạt động thảo tố e giá, kết thực luận Thí dụ: proton Q = +1, photon Q = nhiệm vụ - Đại diện nhóm d Spin: đặc trưng cho chuyển động nội học tập học nhận xét kết hạt sinh + Momen spin tính theo số lượng tử spin s Thí dụ: Electron, proton, neutron s = 1/2; photon s = + Mơmen động lượng riêng: Tính cơng thức: s.h/(2π) e Thời gian sống trung bình T: 258 Giáo án vật lí 12 + Hạt bền: Hạt bền hạt khơng phân rã Có hạt: proton, electron, photon, neutrino + Không bền: hạt phân rã thành hạt khác Các hạt có thời gian sống ngắn: từ 10 24 đến 10-6s Nơtron thời gian sống dài, khoảng 932s HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu thêm loại hạt khác tư liệu mạng Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị - Làm tất tập SGK trang 208, 209 SBT 259 Giáo án vật lí 12 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 68 CẤU TẠO VŨ TRỤ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời - Trình bày sơ lược thành phần cấu tạo thiên hà - Mô tả hình dạng Thiên Hà (Ngân Hà) Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chun biệt mơn học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Hình vẽ hệ Mặt Trời giấy khổ lớn 260 Giáo án vật lí 12 - Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in giấy khổ lớn - Ảnh chụp số thiên hà - Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng nhìn từ xuống Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Cho HS quan sát hình ảnh mơ - HS ghi nhớ Tiết 68 cấu tạo hệ Mặt trời, từ quan sát ảnh CẤU TẠO VŨ chụp Mặt Trời - HS đưa phán đoán TRỤ - Em biết thơng tin Mặt Trời? từ Gv vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời - sơ lược thành phần cấu tạo thiên hà - Mô tả hình dạng Thiên Hà (Ngân Hà) Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Thông báo cấu tạo - HS ghi nhận cấu tạo I Hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời - Gồm Mặt Trời, hành tinh vệ tinh - Cho HS quan sát hình - HS quan sát hình ảnh Mặt Trời ảnh mơ cấu tạo Mặt Trời - Là thiên thể trung tâm hệ Mặt hệ Mặt trời, từ quan Trời sát ảnh chụp Mặt Trời - HS trao đổi hiểu RMặt Trời > 109 RTrái Đất - Em biết biết Mặt Trời mMặt Trời = 333000 mTrái Đất thơng tin Mặt - Là cầu khí nóng sáng với Trời? 75%H 23%He - Chính xác hố - Là ngơi màu vàng, nhiệt độ thông tin Mặt Trời bề mặt 6000K - Mặt Trời đóng vai trò - Nguồn gốc lượng: phản ứng định đến hình tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli 261 Giáo án vật lí 12 thành, phát triển chuyển động hệ Nó nguồn cung cấp lượng cho hệ - Từ ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, - Hệ Mặt Trời gồm Trái Đất, Hoả tinh, Mộc hành tinh nào? tinh, Thổ tinh, Thiên - HS xem ảnh chụp Vương Tinh, Hải Vương hành tinh vị trí Tinh Mặt Trời - Y/c HS quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng hành tinh, để biết thêm khối lượng, bán kính số vệ tinh - Trình bày kết xếp theo quy luật biến thiên bán kính quỹ đạo hành tinh - Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách Mặt Trời Trái đất) - HS ghi nhận kết xếp phát hành tinh nhỏ trung gian bán kính quỹ đạo Hoả tinh Mộc tinh Các hành tinh - Có hành tinh - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều - Xung quanh hành tinh có vệ tinh - Các hành tinh chia thành nhóm: “nhóm Trái Đất” “nhóm Mộc Tinh” Các hành tinh nhỏ - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian bán kính quỹ đạo Hoả tinh Mộc tinh - HS quan sát ảnh chụp - Cho HS quan sát ảnh chụp chổi - Thông báo chổi (cấu tạo, quỹ đạo…) - Điểm gần quỹ đạo chổi giáp với Thuỷ tinh, điểm xa giáp với Diêm Vương tinh - Giải thích “cái đuôi” chổi - Thiên thạch gì? - Cho HS xem hình ảnh băng hình ảnh vụ va chạm thiên thạch vào Mộc Sao chổi thiên thạch - HS ghi nhận thông a Sao chổi: khối khí đóng tin chổi băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip dẹt mà Mặt Trời tiêu điểm - HS sinh đọc Sgk để tìm hiểu thiên thạch b Thiên thạch tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời II Các thiên hà - Khi nhìn lên bầu trời - HS nêu quan điểm Các đêm, ta thấy có vơ số  Mặt a Là khối khí nóng sáng Mặt Trời ngơi  gì? Trời 262 Giáo án vật lí 12 - Cho HS quan sát hình ảnh bầu trời sao, vị trí gần hệ Mặt Trời - Sao nóng có nhiệt độ mặt ngồi đến 50.000K, từ Trái Đất chúng có màu xanh lam Sao nguội có có nhiệt độ mặt ngồi đến 3.000K  màu đỏ Mặt Trời (6.000K)  màu vàng - Những có nhiệt độ bề mặt cao có bán kính phần trăm hay phần nghìn bán kính Mặt Trời  Ngược lại, có nhiệt độ bề mặt thấp lại có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời  kềnh - Với đôi  độ sáng chúng tăng giảm cách tuần hoàn theo thời gian, chuyển động, có lúc chúng che khuất lẫn - Punxa phát sóng vơ tuyến mạnh, có cấu tạo tồn nơtrơn, chúng có từ trường mạnh quay nhanh - Lỗ đen: khơng xạ loại sóng điện từ nào, có cấu tạo từ nơtrơn liên kết chặt tạo loại chất có khối lượng riêng lớn - Cho HS xem ảnh chụp vài tinh vân - Ghi nhận nhiệt độ b Nhiệt độ lòng lên độ sáng đến hàng chục triệu độ xảy nhìn từ Trái Đất phản ứng hạt nhân - HS ghi nhận khối lượng bán kính Quan hệ bán kính độ sáng (càng sáng  bán kính nhỏ) - HS ghi nhận đôi c Khối lượng khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số lần) khối lượng Mặt Trời - Bán kính biến thiên khoảng rộng d Có cặp có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh khối tâm chung, đơi e Ngồi ra, có trạng thái biến đổi mạnh - Có khơng phát sáng: punxa lỗ đen - HS ghi nhận biến đổi, punxa lỗ f Ngồi ra, có “đám đen mây” sáng gọi tinh vân Thiên hà a Thiên hà hệ thống - HS ghi nhận khái niệm gồm nhiều loại tinh vân b Thiên hà gần ta thiên hà tinh vân Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng) c Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, số có dạng elipxơit số có dạng khơng xác định - Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng - HS ghi nhận khái niệm thiên hà, hình dạng thiên hà - Cho HS quan sát ảnh 263 Giáo án vật lí 12 chụp thiên hà nhìn từ xuống nhìn nghiêng - Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ - Cho HS quan sát ảnh chụp số thiên hà dạng xoắn ốc dạng elipxôit Thiên hà chúng ta: Ngân Hà a Hệ Mặt Trời thành viên thiên hà mà ta gọi Ngân Hà b Ngân Hà có dạng đĩa, phần phình to, ngồi mép dẹt - Đường kính Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to vào khoảng 15.000 năm ánh sáng c Hệ Mặt Trời nằm mặt phẳng qua tâm vng góc với trục - HS quan sát hình ảnh - HS quan sát ghi Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 mô Ngân Hà nhận thiên hà bán kính chúng ta d Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc - HS hình dung vị trí hệ Mặt Trời Ngân - HS ghi nhận vị trí Hà hệ Mặt Trời - Ngân Hà thành - HS ghi nhận thông viên đám gồm tin đám thiên hà 20 thiên hà Các đám thiên hà - Đến phát - Các thiên hà có xu hướng tập hợp khoảng 50 đám thiên hà với thành đám - Khoảng cách - HS ghi nhận thông đám lớn gấp vài chục tin quaza lần khoảng cách thiên hà đám - Đầu năm 1960  phát loạt cấu trúc mới, nằm thiên hà, phát xạ Các quaza (quasar) mạnh cách bất - Là cấu trúc nằm thường sóng vơ thiên hà, phát xạ mạnh cách bất tuyến tia X  đặt tên thường sóng vơ tuyến tia X quaza HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có b kính vào khoảng A 15.106 km B 15.107 km C 15.108 km D 15.109 km Khối lượng Trái Đất vào cỡ 264 Giáo án vật lí 12 A 6.1023kg B 6.1024 kg C 6.1025kg D 6.1026 kg Khối lượng Mặt Trời vào cor A 2.1028 kg B 2.1029kg C 2.1030kg D 2.1031 kg Đường kính hệ Mặt Trời vào cỡ A 40 đơn vị thiên văn B 60 đơn vị thiên văn C 80 đơn vị thiên văn D 100 đơn vị thiên văn Mặt Trời thuộc loại A trắt trắng B kềnh đỏ C trung bình trắt trắng kềnh đỏ D nơtron Đường kính thiên hà vào cỡ A 10 000 năm ánh sáng B 100 000 năm ánh sáng C 000 000 năm ánh sáng D 10 000 000 năm ánh sáng 7.Với hành tinh sau hệ Mặt Trời : Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh ; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ : A Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh B Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh C Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh D Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh Lời giải: B B C D C B A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Yêu cầu HS thảo luận : Sao chổi khối khí Sao chổi, thiên thạch, đóng băng lẫn với đá, băng ? Sao băng có Thực nhiệm vụ học chuyển động xung quanh phải thành viên tập: Mặt Trời hệ mặt trời hay không ? - HS xếp theo nhóm, Thiên thạch tảng Chuyển giao nhiệm vụ học chuẩn bị bảng phụ tiến đá chuyển động quanh Mặt tập: hành làm việc theo nhóm Trời - GV chia nhóm yêu cầu hs hướng dẫn GV Khi thiên thạch bay vào trả lời vào bảng phụ Báo cáo kết hoạt bầu khí Trái Đất thời gian phút: động thảo luận bị ma sát mạnh., - GV Phân tích nhận xét, - Đại diện nhóm nhận nóng sáng bốc cháy, để đánh giá, kết thực xét kết lại vết sáng dài gọi nhiệm vụ học tập học băng sinh - Các nhóm khác có ý kiến Sao chổi, thiên thạch bổ sung.(nếu có) thành viên hệ Mặt 265 Giáo án vật lí 12 Trời HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sưu tầm tranh ảnh tất hành tinh thuộc hệ mặt trời Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị - Làm tất tập SGK trang 216, 217 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 66 BÀI TẬP I MỤC TIÊU TIẾT HỌC Kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập hai CÁC HẠT SƠ CẤP CẤU TẠO VŨ TRỤ - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực hướng tới a, Phẩm chất lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ 266 Giáo án vật lí 12 Chuẩn bị giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Giao số câu hỏi học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 208, 209 Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Yêu cầu hs đọc 2, - Thảo luận nhóm Bài 3, 4, giải thích Đáp án B phương án lựa chọn - Giải thích phương án // lựa chọn 2, 3, 4, Bài a) Mạnh γ b) Yếu α // Bài Đáp án D // - Trình bày kết Bài - Nhận xét Đáp án D Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 198 - Yêu cầu hs đọc 3, - Thảo luận nhóm Bài giải thích phương Đáp án B án lựa chọn // - Giải thích phương án lựa Bài 235 94 140 chọn 3, n  92 U  39 Y  53 I  2 n    95 138 n 235 92 U  40 Zn  52Te  n // Bài Bài 5, Trình baỳ phương pháp công * Bài thức cần sử dụng - Áp dụng cơng thức - Tiến hành giải W=Δm.c2 trình bày kết * Bài - Áp dụng công thức - Cho đại diện 267 94 139 n  235 92 U  39Y  53 I  3 n    234,99332-138,89700-93,890142.1,00866 = 0,18886u  0,18886.931,5 175,92309 MeV // Bài Số hạt nhân Uranium 1kg Giáo án vật lí 12 nhóm trình bày kết N m NA A N m 1000 NA  6,023.10 23 A 235 = Năng lượng tỏa 2,56.1024 kg Năng lượng tỏa kg 24 -19 2,56.10 200.1,6.10 2,56.1024.200.1,6.10-19 = 7,21.1013J - Nhận xét Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 203 Bài 3, Trình baỳ Bài phương pháp cơng 126 C 11H  137 N 13 13 thức cần sử dụng N  C 1 e - Tiến hành giải 13 14 C 1 H  N trình bày kết 14 15 12 C 11H  137 N 13 N  136 C  10 e 13 C 11H  147 N N 1 H  O 14 N 11H  158 O 15 O 157 N  10 e 15 O 157 N  10 e 15 N 11H  126 C  24He 15 N 11H  126 C  24 He - Cho đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét Bài // - // - Bài a) W=Δm.c2 b) Tính số phản ứng Tính khối lượng Bài a) W 0,0034.931,5.1,6.10  13 5,07.10  13 J b) Đốt 1kg than tỏa 3.107J Số phản ứng phân hạch 3.10 6.1019 5,07.10  13 khối lượng cần 2.2,0135.1,66055.6.10-1910-27 kg // - =4.10- Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị - Về nhà làm lại tập hướng dẫn chuẩn bị “CÁC HẠT SƠ CẤP” 268 ... Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực. .. chấp hành kỉ luật Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh... lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng

Ngày đăng: 08/12/2019, 05:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan