giáo án sinh học 6 cả năm

198 1.5K 19
giáo án sinh học 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 1 Bài 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : - HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống. - Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2) Kỹ năng : Quan sát, phân tích, so sánh II/. Đồ dùng dạy học : 1) Giáo viên : Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn 2) Học sinh : Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá…. III/. Hoạt động dạy học : 1) Ổn đònh lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật không sống. Vậy vật sống (cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để gi quyết vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG  Hoạt động 1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của cơ thể sống. * Mục tiêu : HS nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đạc điểm của cơ thể sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Hãy nêu tân một vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết? - GV chọn trong các ví dụ của HS 1 vật không sống và vật sống ( TV + ĐV). Con Gà, Cây Đậu, viên đá. - Hoạt động nhân - HS tìm ví dụ và nêu tên - HS nhận xét bổ sung. - HS tìm đâu là vật sống, vật không sống. - HS trao đổi, thảo luận 1 GIÁO ÁN SINH 6 - H : Con Gà, Cây Đậu cần những điều kiện gì để sống ? H : Viên đá ( cái bàn, viên gạch . . .) có cần những điều kiện giấng như con gà, cây đậu không? H : Con gà, cây đậu sau một thời gian được nuôi nó như thế nào? H : Trong khi đó hòn đá có căng kích thước không? - Yêu cầu học sinh : tìm ra và nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? - GV chỉnh lí, bổ sung các ý và tóm lại. nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời - Trao đổi nhóm & trả lời - Làm việc theo nhóm (cử đại diên trả lời), nhóm khác nhận xét & bổ sung. TIỂU KẾT 1 (nội dung ghi) I). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Vật sống : Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên & sinh sản. - Vật không sống : Không lấy thức ăn, không lớn lên & không sinh sản.  Hoạt động 2 : Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống & vật không sống theo mẫu trong SGK * mục tiêu : Tìm ra những đặc điểm quan trọng của cơ thể sống. H : Xác đòng các chất cần thiết và chất thải đối với cây, con vật? (GV có thể gọi ý) - HS xác đònh chất cần thiết cho hoạt động sống và chất thải (làm việc theo nhóm) - Một số HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi, góp ý & bổ sung. - HS làm việc nhân 2 GIÁO ÁN SINH 6 - Yêu cầu HS điền vào các cột trống trong bảng (SGK) - Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác - Phát biể sự khác nhau giữa cơ thể sống và vật không sống? - Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống - GV chỉnh lí và bổ sung => Chốt lại đặc điểm chung của cơ thể sống - Học sinh làm việc nhân, trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc trong SGK (khung) TIỂU KẾT 2 : II). Đặc điểm của cơ thể sống - trao đổi chất với môi trường. - lớn lên và sinh sản 4). Củng cố : Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật không sống) Trả lời câu hỏi ở cuối bài 5). Dặn dò : - học bài - đọc trước bài 2 - kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập. 3 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH I/. Mục tiêu 1) Kiến thức : - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì? 2) Kỹ năng : nhận xét, nhận biết, phân biệt. 3) Thái độ : giáo dục ý thức yêu thích môn học II/. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hình 2.1/ SGK - Tranh vẽ hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số loài động vật & cây cối khác nhằm cho HS thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật. III/. Hoạt động dạy học : 1) Ổn đònh lớp 2) Kiểm ttra bài cũ : H : Cơ thể sống có những đặc điểm gì? Cho ví dụ? 3) Nội dang bài mới : Có nhiều loài sinh vật khác nhau trong tự nhiên : ĐV, TV, Nấm . . . . . Môn học giúp chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu thế giới sinh vật trong tự nhiên là học sinh.  Hoạt động 1 : Tìm hiểu các sinh vật trong tự nhiên và xác đònh các nhóm sinh vật chính. * Mục tiêu : Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật trong tự nhiên, những lợi, hại của chúng và xác đònh các nhóm sinh vật chính. 4 GIÁO ÁN SINH 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Yêu cầu học sinh điền vào các cột trống trong bảng cho trước với các sinh vật cho trước như mẫu trong SGK ( đã kẻ sẵn ở nhà) - Yêu cầu HS tự đưa thêm ví dụ để nối tiếp bảng - Yêu cầu HS rút ra nhận xét về giới sinh vật + Về nơi ở, kích thước của chúng có giống nhau không? + Những con vật này đối với con người như thế nào? - GV bổ sung - Yêu cầu HS nhìn lại bảng + Xếp loại riêng những ví dụ thực vật, động vật, ví dụ nào không phải thực vật hay động vật? H : Em có biết chúng thuộc nhóm nào của sinh vật? - GV giới thiệu tranh vẽ H.2.1 SGK - Yêu cầu HS đọc trong, dưới hình 2.1 H : Sinh vật trong tự nhiên như thế nào? H : Chúng được phân thành những nhóm nào? H : Sinh vật có mối quan hệ với chúng ta không? - Làm việc nhân - HS tiếp tục điền - Nhận xét theo nhóm - Các nhóm nêu nhận xét => tự tổng hợp thành nhận xét chung - HS trả lời : - HS xếp nhóm thuộc ĐV, TV & không phải ĐV, TV (làm việc theo nhóm) - Một vài học sinh phát biểu - HS đọc thông tin - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS khác bổ sung, góp ý kiến 5 GIÁO ÁN SINH 6 Quan hệ như thế nào? - GV bổ sung TIỂU KẾT 1 : Sinh vật trong tự nhiên : - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau : vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . . . - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiế với nhau và với con người.  Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. * Mục tiêu : Nắm đựơc nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học - Giới thiệu nhiệm vụ của sinh học, các phần của sinh họchọc sinh sẽ được học trong chương trình THCS và nhiện vụ của thực vật học - Kết luận lại - Cho HS đọc phần tóm tắt đóng khung trong SGK TIỂU KẾT 2 : Nhiệm vụ của sinh học : Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học. 4) Củng cố : Trả lời các câu hỏi trả lời 5) Dặn dò : - Sưu tầm các loại tranh, bìa lòch có vẽ hoặc chụp các loại thực vật sống ở các môi trường khác nhau : cạn, nước . . . . . - Đọc trước bài 3. - Kẻ bảng ở trang 11 SGK vào vở bài tập - Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên và xã hội” ở tiểu học ……….oOo……… 6 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 3 Bài 3 ĐẶC ĐIỂM TRUNG CỦA THỰC VẬT I/. Mục tiêu bài học : - HS thấy được thực vật trong tự nhiên rất đa dạng & phong phú ; nắm được các đặc điểm trung của thực vật đó là khả năng tạo chất hữu cơ & không di chuyển đựơc. - Rèn lyuện kỹ năng quan sát và nhận xét - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên. II/. Đồ dùng dạy học : - gio viên chuẩn bò : + Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường. + Băng hình về thế giới TV trên trái đất. - HS chuẩn bò : + Tranh ảnh về thực vật. + Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học III/. Phương pháp : - trực quan, vấn đáp - hoạt động nhóm IV/. Tiến trình bài học : 1) kiểm tra bài cu õ : H: em hãy nhận xét về sinh vật trong tự nhiên? Tìm ví dụ để làm sáng tỏ? 2) vào bài : Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.  Hoạt động 1 : thực vật trong tự nhiên I. HS thấy đựơc sự đa dạng & phong phú của thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi - GV treo tranh ảnh về thự vật trong các môi trường khác nhau - Quan sát tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét &ø bổ - HS quan sát đồng thời giới thiệu tranh ảnh của mình. - HS được xem 1 đoạn phim ngắn về thực vật (nếu được) - HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời TV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng có mặt kháp trên trái đất 7 GIÁO ÁN SINH 6 sung.  Hoạt động 2 : đặc điểm chung của thực vật. II HS nắm được các đặc điểm chung của thực vật mà động vật không có để phân biệt được. - GV cho HS kẻ bảng theo SGK - GV sửa chữa bổ sung - GV nêu lên 1 số hiện tượng (có thể dùng hiện tượng khác để thay thế hiện tượng dùng roi đánh chó) - Từ kết quả điền vào bảng & nhận xét 2 hiện tượng, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của thực vật. - GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh câu trả lời - HS kẻ sẳn vào vở bài tập & thực hiện - HS nhận xét hiện tượng - HS rút ra đặc điểm chung của thực vật. - Thực vật tuy rất đa dạng nhưng mang 1 số đặc điểm chung sau : - Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ - Không có kkhả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích môi trường. 3) Củng cố : - TV sống ở những nơi nào trên trái đất ? - TV có những đặc điểm chung nào ? - TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh? 4) Dặn dò : - Học bài và làm bài ở SGK trang 12 - Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở. - Chuẩn bò bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây không thấy có hoa bao giờ). …………oOo………… 8 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 4 Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT DỀU CÓ HOA I/. Mục tiêu bài học - HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh không có hoa ; cây 1 năm & cây lâu năm. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. - Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV. II/. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bò : + Tranh vẽ hình 4.1 SGK + Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa. + Một số mẫu cây. - HS chuẩn bò : Như phần dặn dò của bài học trước. III/. Phương pháp : - Trực quan, vấn đáp - Hoạt động nhóm IV/. Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Em có nhận xét gì về thực vật trong tự nhiên? Cho ví dụ ? Câu 2 : Em hãy nêu một số đặc điểm chung của thực vật ? 2) Bài mới : H : Kể tên một số loài cây mà em biết ? => Thực vật trong tự nhiên có rất nhiều nhưng có phải tất cả thực vật đều có hoa hay không?  Hoạt động 1 : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa I * Mục tiêu : HS phân biệt cây có hoa và cây không có hoa : Nắm được đặc điểm của cây có hoa. Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS Bài ghi - Yêu cầu HS xác đònh các cơ quan trên sơ đồ câm & xác đònh chức năng từng cơ quan - Yêu cầu HS phân loại và giải thích. - HS đặt tất cả mẫu vật lên bàn - HS xác đònh và cử đại diẹân trình bày, đồng thời quan sát mẫu & xác đònh vào bảng ( đã kẻ sẳn ở nhà) 9 GIÁO ÁN SINH 6 H : Cây xanh được chia thành mấy nhóm? - HS sẽ xếp vào 2 nhóm cây có hoa & cây không có hoa. Cử đại diện giải thích. - Nhóm khác nhận xét & bổ sung TV chia làm 2 nhóm : - Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. - Thực vật không có hoa: Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. - TV có hoa có 2 loại cơ quan sau? - Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp nuôi dưỡng cây - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp duy trì và phát triển nòi giống  Hoạt động 2 : Cây 1 năm và cây lâu năm. * Mục tiêu : HS phân biệt được 2 loại cây này Theo tranh hoặc dùng mẫu vật cây lúa, cây ổi, cây xoài, cây đậu… - Gợi ý HS nhận xét : - Thời gian sống của cây - Sự ra hoa kết trái trong đời sống - Kích thước cây - Loại cây - Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh - Liên hệ thực tế giáo dục cho HS về ý thức bảo vệ cây xanh. - Quan sát dựa vào gợi ý, thảo luận & trình bày - Cây 1 năm thường chỉ ra hoa kết quả 1 lần trong đời sống & hầu hết là cây lương thực. VD : lúa, đậu … - Cây kâu năm : Ra hoa kết quả nhiều lần trong đời sống. Cây rất đa dạng. VD : lim, ổi, mận … 3) củng cố : Câu hỏi 1,2 SGK trang 15 10 [...]... muối khoáng hòa tan trong đất như thế nào ? Hoạt động 1 : Cấu tạo của miền hút Mục tiêu : Nắm được đặc điểm cấu tạo của miềm hút RÚT KINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NGHIỆM Treo H 10.1 và H 10.2 SGK phóng to GV Học sinh quan sát trên bảng giới thiệu tranh Miền hút gồm hai phần nhận biết được hai phần vở võ và trụ giữa  gọi HS nhắc lại và trụ giữa 28 GIÁO ÁN SINH 6 Hướng dẫn học sinh nghiên... chua chín 14 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 6 Bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Mục tiêu - Biết làm được một tiêu bản tế bào thực vật - Sử dụng được kính hiển vi - Có khả năng vẽ hình để quan sát II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên : Chuẩn bò mỗi nhóm : Kính hiển vi, lamen, bình đựng nước cất, giấy hút ẩm, kim mũi mác Học sinh : + Củ hành tây, quả chua chín + Vở bài tập &ø bút chì III/ Hoạt động dạy học : 1) Ổn đònh... và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Đọc “ em có biết”? 5 Dặn dò : - Học kỹ bài “trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/37 - Xem trước bài tiếp theo 33 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 12 Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC (như tiết 11) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như tiết 11) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (như tiết 11) 1 Ổn đònh lớp 2 Kiển tra bài cũ : a Nêu vai trò nước và muối khoáng đối với... HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS lên dán chú thích tranh Làm bài tập (chú ý đường đi của mũi tên) HS lên chỉ tranh và điền từ vào bài tập cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc thông tin SGK  34 RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN SINH 6 vụ hút nước và muối khoáng hòa tan ? trả lời các câu hỏi + Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ không thể tách rời nhau Tiểu kết : - Rễ mang các lông hút có chức năng hút và muối khoáng hòa... hút Trụ giữa Học sinh lên bảng điền vào sơ đồ  HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác lên dán các tờ bìa chú thích các bộ phận của miền hút trên tranh câm “Sơ đồ cấu tạo miền hút” 29 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 11 Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - HS biết biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác đònh được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối...GIÁO ÁN SINH 6 4) dặn dò :  Học bài  Làm bài tập trang 15  Chọn và vẽ 2 cây hình 4.2 (chú thích đầy đủ)  Chuẩn bò bài tiếp theo 11 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 5 Bài 5 KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp &... số cây con, rửa sạch bộ rễ : cây đậu, cây cải, cây cam, cây lúa, cây hành, … 23 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 9 Bài 9 CÁC LOẠI RỄ- CÁC LOẠI MIỀN CỦA RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Hs biết và phân biệt được hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các rễ 2 Kó năng : - Rèn luyện kó năng quan sát, so sánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : - Tranh phóng to H 9.1 – H 9.2,... việc nhân) 13 GIÁO ÁN SINH 6 Tiểu kết 2 : Kính hiển vi và cách sử dụng - Kính hiển vi giúp ta quan sát những vật mà mắt thường không thể thấy Cách sử dụng : + Đặt và cố đònh tiêu bản lên bàn kính + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu 4) Củng cố : Một vài học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “em có biết” 5) Dặn dò : Học bài Mỗi nhóm... 1 : nhu cầu của cây Mục tiêu : Thấy được nước rất cần cho cây nhưng từng loại cây và giai đoạn phát triển 30 GIÁO ÁN SINH 6 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Thí nghiệm 1 : - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK, trả lời câu hỏi + Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? + Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích  Gọi Hs trình bày kết quả thảo luận  GV nhận xét và cùng HS nhận đònh lại... khác nhau đòi hỏi lượng muối khoáng khác nhau + Giai đoạn nào cây cần nhiều muối khoáng?  GV nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS  muốn cây sinh trưởng tốt, cho nâng suất cao cần phải bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc (giải thích) GV mở rộng thêm về vai trò của các loại muối khoáng + Thiếu đạm : cây còi cọc, lá vàng + Thừa đạm : lá mọc nhiều, cây cao 32 GIÁO ÁN SINH 6 nhanh nhưng dể đổ, ra hoa muộn . của sinh học và của thực vật học. * Mục tiêu : Nắm đựơc nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học - Giới thiệu nhiệm vụ của sinh học, các phần của sinh học. chúng và xác đònh các nhóm sinh vật chính. 4 GIÁO ÁN SINH 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN & bổ sung - Yêu cầu học sinh điền vào các cột trống

Ngày đăng: 16/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

 Hoạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống & vật không sống - giáo án sinh học 6 cả năm

o.

ạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống & vật không sống Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác       -  Phát  biể sự  khác  nhau giữa cơ thể sống  và vật không sống?      -   Đặc   điểm   quan  trọng   nhất   của   cơ   thể  sống  - giáo án sinh học 6 cả năm

i.

ếp tục bảng trên với các ví dụ khác - Phát biể sự khác nhau giữa cơ thể sống và vật không sống? - Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV cho HS kẻ bảng theo SGK  - giáo án sinh học 6 cả năm

cho.

HS kẻ bảng theo SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ ttranh kính hiển vi  các bộ phận của kính  H   :   Bộ   phận   nào   là  quan   trọng   nhất   ?   vì  sao?  - giáo án sinh học 6 cả năm

u.

cầu HS lên bảng chỉ ttranh kính hiển vi các bộ phận của kính H : Bộ phận nào là quan trọng nhất ? vì sao? Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. - giáo án sinh học 6 cả năm

c.

tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Yêu cầu HS lên bảng dán phẩn chức năng từng bộ phận   của miền hút trên  bảng “ Cấu tạo và chức năng của miền  hút”   GV nhận xét  - giáo án sinh học 6 cả năm

u.

cầu HS lên bảng dán phẩn chức năng từng bộ phận của miền hút trên bảng “ Cấu tạo và chức năng của miền hút”  GV nhận xét Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV ghi sơ đồ lên bảng  cho HS lên điền  tiếp các bộ phận của miền hút.                                  Vỏ  - giáo án sinh học 6 cả năm

ghi.

sơ đồ lên bảng  cho HS lên điền tiếp các bộ phận của miền hút. Vỏ Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.Cũng cố, đánh giá: dùng tranh câm H 11.2, cho HS điền mũi tên và chú thích hình. - giáo án sinh học 6 cả năm

4..

Cũng cố, đánh giá: dùng tranh câm H 11.2, cho HS điền mũi tên và chú thích hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Sau đó GV treo bảng mẫu để HS tự sửa những chỗ mình chưa chính xác  - giáo án sinh học 6 cả năm

au.

đó GV treo bảng mẫu để HS tự sửa những chỗ mình chưa chính xác Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ HS điền bảng - giáo án sinh học 6 cả năm

i.

ền bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Vì sao mép vỏ ở dưới không phình to ra? - giáo án sinh học 6 cả năm

sao.

mép vỏ ở dưới không phình to ra? Xem tại trang 52 của tài liệu.
“thi điền bảng liệt kê” - giáo án sinh học 6 cả năm

thi.

điền bảng liệt kê” Xem tại trang 88 của tài liệu.
-GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên  - giáo án sinh học 6 cả năm

cho.

HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Xem tại trang 92 của tài liệu.
Dựa bảng trên và hình vẽ các nhóm tìm đặc điểm thích nghi  - giáo án sinh học 6 cả năm

a.

bảng trên và hình vẽ các nhóm tìm đặc điểm thích nghi Xem tại trang 119 của tài liệu.
GV kiểm tra: Cho HS trảlời vào bảng đã kẻ và nhận xét  - giáo án sinh học 6 cả năm

ki.

ểm tra: Cho HS trảlời vào bảng đã kẻ và nhận xét Xem tại trang 126 của tài liệu.
- Hình dạng giống như một cây nhưng chưa ó rễ, thân, lá  - Có chất diệp lục - giáo án sinh học 6 cả năm

Hình d.

ạng giống như một cây nhưng chưa ó rễ, thân, lá - Có chất diệp lục Xem tại trang 133 của tài liệu.
những hình ảnh về sự ô nhiễm  môi  trường không  khí . Khí thảy từ khói nhà  máy   có   rất   nhiều   khí  Cacxbônic và bụi . - giáo án sinh học 6 cả năm

nh.

ững hình ảnh về sự ô nhiễm môi trường không khí . Khí thảy từ khói nhà máy có rất nhiều khí Cacxbônic và bụi Xem tại trang 161 của tài liệu.
Cho HS nghiêm cứu kĩ hình vẽ, từng cá nhân suy nghĩ, tìm cách trả  lời câu hỏi đặt ra trong bài  - giáo án sinh học 6 cả năm

ho.

HS nghiêm cứu kĩ hình vẽ, từng cá nhân suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi đặt ra trong bài Xem tại trang 162 của tài liệu.
_ GV: Treo bảng như trong SGK/ 153 - giáo án sinh học 6 cả năm

reo.

bảng như trong SGK/ 153 Xem tại trang 166 của tài liệu.
II/ Tình Hình Đa Dạng Của TV Ở Việt Nam  1. Việt Nam Có Tính Đa  Dạng Về TV - giáo án sinh học 6 cả năm

nh.

Hình Đa Dạng Của TV Ở Việt Nam 1. Việt Nam Có Tính Đa Dạng Về TV Xem tại trang 171 của tài liệu.
-Yêu cầu quan sá t: Về hình dạng màu sắc, cấu tạo sợi  mốc, vị trí túi bào tử.  * Ghi lại nhận xét về hình  dạng mốc trắng ( để ý giữa  các tế bào sợi mốc có thấy  vách ngăn không ?).( nếi  không có điều kiện quan sát,  GV có thể dùng tranh vẽ ) - Gv tổ c - giáo án sinh học 6 cả năm

u.

cầu quan sá t: Về hình dạng màu sắc, cấu tạo sợi mốc, vị trí túi bào tử. * Ghi lại nhận xét về hình dạng mốc trắng ( để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngăn không ?).( nếi không có điều kiện quan sát, GV có thể dùng tranh vẽ ) - Gv tổ c Xem tại trang 178 của tài liệu.
Hoạt động 3: Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm - giáo án sinh học 6 cả năm

o.

ạt động 3: Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm Xem tại trang 179 của tài liệu.
=> mô tả hình dạng. - giáo án sinh học 6 cả năm

gt.

; mô tả hình dạng Xem tại trang 180 của tài liệu.
Mục tiêu: Hs nhận biết được nấm có các hình thức dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh - giáo án sinh học 6 cả năm

c.

tiêu: Hs nhận biết được nấm có các hình thức dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Xem tại trang 184 của tài liệu.
- Hs đọc bảng thôngtin –> ghi nhớ các công dụng và  cho ví dụ. - giáo án sinh học 6 cả năm

s.

đọc bảng thôngtin –> ghi nhớ các công dụng và cho ví dụ Xem tại trang 184 của tài liệu.
- Gv tổng kết lại hình dạng cấu tạo của địa y  - giáo án sinh học 6 cả năm

v.

tổng kết lại hình dạng cấu tạo của địa y Xem tại trang 188 của tài liệu.
- Hs lên bảng điền chú thích  - giáo án sinh học 6 cả năm

s.

lên bảng điền chú thích Xem tại trang 192 của tài liệu.
- Hs lên bảng điền theo 2 yêu cầu hướng mũi tên  đúng với từ oxy hay  cacbonnic - giáo án sinh học 6 cả năm

s.

lên bảng điền theo 2 yêu cầu hướng mũi tên đúng với từ oxy hay cacbonnic Xem tại trang 193 của tài liệu.
- chúng ta cần bảovệ thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng - giáo án sinh học 6 cả năm

ch.

úng ta cần bảovệ thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng Xem tại trang 194 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan