Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh.doc

36 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh

Trang 1

LỜI NểI ĐẦU

Trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, đất nước ta đó đạt được những thành tựu đỏng kểvà đang cú những bước đột phỏ mạnh mẽ Cơ chế kinh tế mới tạo ra cho cỏc doanhnghiệp nhiều cơ hội mới, đồng thời cũng đem đến cho cỏc doanh nghiệp nhiều thửthỏch mới trong mụi trường cạnh tranh quyết liệt.Trước hoàn cảnh đó khụng ớt doanhnghiệp đó không thể trụ vững và đi đến giải thể Tuy nhiờn,vẫn cú nhiều doanh nghiệpđó biết nắm bắt thời cơ và khẳng định được chỗ đứng của mỡnh trờn thị trường, trongđú cú nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh.

Nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh hiện nay là một trong những cơ sở sản xuấtkinh doanh cú tiếng về gạch xõy dựng Các sản phẩm của nhà mỏy chủ yếu là vật liệuphục vụ cho ngành xõy dựng nh: gạch và ngúi nung.

Thực tế cho thấy rằng: muốn tồn tại và phỏt triển bền vững, nhà máy đã phải luụntỡm kiếm cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Trong đú vốn, huyđộng vốn ở đõu, sử dụng vốn thế nào để cú hiệu quả tối ưu là vấn đề được nhà máyquan tõm hàng đầu.

Sau thời gian thực tập tại nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh, xuất phỏt từ tỡnh

hỡnh thực tế của nhà mỏy, em đó chọn đề tài : “ Giải phỏp nõng cao hiệu quả sửdụng vốn tại nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh ”để viết luận văn tốt nghiệp cho

khoá học.

Hy vọng rằng, với bài viết này em cú thể chỉ ra được những mặt mạnh cũng nh tồntại trong công tác quản lý vốn ở nhà mỏy, trờn cơ sở đú đưa ra những ý kiến, kiến nghịgúp phần nõng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn.

Với đề tài trên, bố cục của bài viết được chia làm 3 chương lớn ,ngoài Lời mở đầuvà Kết luận:

Chương I: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn

Chương II: Phõn tớch thực trạng quản lý vốn của nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm

Thanh

Trang 2

Chương III: Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Nguyễn Bá Dư và

các cô chú, anh chị trong nhà máy Gốm Cẩm Thanh đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoànthành đề tài này.

Sinh viên

Phan Thị Ngọc

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN1.1 VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm về vốn:

Để hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực sự có hiệu quả thìđiều đầu tiên mà các doanh nghiệp quan tâm và nghĩ đến là làm thế nào để có đủ vốnvà sử dụng nó như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất Vậy vấn đề đặt ra ở đây: vốnlà gì?

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn Vốn trong các doanh nghiệp là mộtquỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức làmục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ kháctrong các doanh nghiệp Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác nhauvề vốn.

Theo quan điểm của K.Marx, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, làmột đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn,nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quanniệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường pháikhác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng được coi là vốn Nổi bật nhất làPaul.A.Samuelson-nhà kinh tế học theo trường phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quanniệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn đượccoi là một loại hàng hóa, nó giống các hàng hóa khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực,song nó có đặc điểm khác vì người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trongthời gian nhất định Chính vì có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốncó thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinh lời

Sau đó, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theoông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoá khác)và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp) Nhìn chung, cả

Trang 4

Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là mộtđầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốnvẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp.

Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên khó có thể đưa ra được một địnhnghĩa chính xác và hoàn thiện về vốn Tuy nhiên có thể hiểu một cách khát quát vềvốn như sau:

Vốn của doanh nghiệp là trị giá tính được bằng tiền của những tài sản thuộcquyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sửdụng trong sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

1.1.2 Phân loại vốn

Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốn bao gồm :

- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanh nghiệp do phápluật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hìnhsở hữu của doanh nghiệp Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện để thànhlập doanh nghiệp.

- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Côngty (doanh nghiệp) Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốnđiều lệ không được thấp hơn vốn pháp định.

Phân loại vốn theo nguồn hình thành:

- Vốn vay: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có

trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của cácchủ thể kinh tế, nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách Đặctrưng của loại vốn này là doanh nghiệp phải tiến hành hoàn trả vốn vay trong một thờigian nhất định Chi phí vốn là lãi phải trả cho các khoản nợ vay.

- Vốn chủ sở hữu : Là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các

thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần Đốivới loại vốn này doanh nghiêp không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy độngđược trừ khi doanh nghiệp đóng cửa Có 4 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp,đó là:

 Vốn kinh doanh

Trang 5

 Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Khi nhà nước cho phép hoặc các thànhviên quyết định.

 Các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khenthưởng phúc lợi

 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kinh phí sự nghiệp (kinh phí ngân sáchNhà nước cấp phát không hoàn lại đối với doanh nghiệp Nhà nước).

Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn.

- Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh

nghiệp Đây là nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư mang tínhdài hạn của doanh nghiệp.

- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh

nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinhtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân loại theo vai trò và đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham gia vào quátrình kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia làm hai loại vốn đó là, vốn

cố định và vốn lưu động.

- Vốn cố định của doanh nghiêp : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định

của doanh nghiệp Đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị củasản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cốđịnh hết thời gian sử dụng Bộ phận vốn cố định trở về tay người sở hữu (chủ doanhnghiệp) dưới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hoá củamình

Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tư liệu lao động có thời gian sử dụng từmột năm trở lên và nó phải có giá trị tối thiểu ở mức nhất định do Nhà nước quy địnhphù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ (theo chế độ kế toán ban hành theoquyết định 15/2006/BTC thì TSCĐ có giá từ 10.000.000 trở lên)

Muốn quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần đưa ra các phương phápphân loại kết cấu của tài sản cố định ,thông thường có hai cách chính:

Thứ nhất: Phân loại theo hình thức biểu hiện trong đó có tài sản cố định hữu hình và

tài sản cố định vô hình.

Trang 6

 Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái, vật chất như nhàcửa ,vật kiến trúc ; máy móc ,thiết bị ; phương tiện vận tải…

 Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thểhiện những lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chukỳ kinh doanh như quyền sử dụng đất ,chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phínghiên cứu phát triển ….

Thứ hai : Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng gồm có.

 Tài sản cố định đang dùng Tài sản cố định chưa dùng

 Tài sản cố định không dùng và chờ thanh lý

Với mỗi phương pháp phân loại tài sản cố định cho thấy mỗi phương pháp có tiêuthức phân loai khác nhau từ đó doanh nghiệp có những biện pháp quản lý và bảo toànvốn cố định một cách hiệu quả nhất

-Vốn lưu động của doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động

của doanh nghiệp Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giátrị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường có hai bộ phận : Tài sản trong sản xuất

và tài sản trong lưu động trong lưu thông

 Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu,vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất

 Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêuthụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển,chi phí trả trước …

Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thông thường vốn lưu động đượcphân loại thành hai nhóm: Phân loại theo hình thái biểu hiện và phân loại theo vai tròcủa vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh.

* Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện, theo tiêu thức này vốn lưu động

được chia thành:

 Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán

 Vốn vật tư hàng hóa (hay gọi là hàng tồn kho)  Vốn về chi phí trả trước

Trang 7

* Phõn loại vốn lưu động theo vai trũ của vốn lưu động đối với quỏ trỡnh sản xuất

kinh doanh.Theo cỏch phõn loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại: Vốn lưu động trong khõu dự trữ sản xuất

 Vốn lưu động trong khõu sản xuất  Vốn lưu động trong khõu lưu thụng

1.1.3 Vai trũ của vốn trong hoạt động kinh doanh

Vốn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng

quy mụ sản xuất kinh doanh, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầutư đổi mới cụng nghệ trang thiết bị sản xuất kinh doanh Nếu thiếu vốn doanh nghiệpsẽ gặp rất nhiều trở ngại khú khăn, cụng việc sản suất kinh doanh bị ngừng trệ giỏnđoạn nờn kết quả sản xuất kinh doanh sẽ khú cú thể đạt được kết quả cao.Vỡ vậy vaitrũ của vốn rất là quan trọng đối với doanh nghiệp.Vai trũ của vốn được thể hiện rừnột hơn qua cỏc biểu hiện sau đây:

- Để thành lập doanh nghiệp và tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn

là điều kiện đầu tiên, khụng thể thiếu đợc Lúc này vốn phản ỏnh nguồn lực tài chớnhcủa doanh nghiệp được đầu tư vào sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp phải cúmột lượng vốn nhất định mà lượng vốn này tối thiểu bằng lượng vốn phỏp định khi đúđịa vị phỏp lý của doanh nghiệp mới được xỏc lập Ngược lại nếu vốn doanh nghiệpkhụng đạt được điều kiện mà phỏp luật quy định thỡ doanh nghiệp sẽ bị chấm dứt hoạtđộng.

- Trong hoạt động kinh doanh, vốn là một trong những nhõn tố quyết định sự tồn

tại và phỏt triển của doanh nghiệp Vốn đảm bảo khả năng mua sắm mỏy múc thiết bị,dõy chuyền cụng nghệ để phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh Hơn nữa nú cũnđảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyến và liờn tục,giỳp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng và khả năng cạnhtranh trờn thị trường Ngoài ra, vốn cũn là một trong những điều kiện để sử dụng tốtnhất cỏc nguồn lực hiện cú và trong tương lai Trong quỏ trỡnh sản xuất kinhdoanh ,vốn tham gia vào tất cả cỏc khõu từ sản xuất đến tiờu thụ và cuối cựng nú lạitrở và hỡnh thỏi ban đầu là tiền tệ.Vậy, đẩy nhanh sự luõn chuyển của vốn giỳp doanhnghiệp thực hiện được hoạt động và cú thể tỏi mở rộng sản xuất kinh doanh.

1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Trang 8

1.2.1 Khỏi niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN

Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh mục đớch cuối cựng làlàm sao cú thể tối đa húa lợi nhuận Để đạt được mục đớch này đũi hỏi doanh nghiệpphải tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm khai thỏc và sử dụng một cỏch triệt để những nguồnlực bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp.Chớnh vỡ vậy vấn đề nõng cao hiểu quả sửdụng vốn phải được doanh nghiệp đặt lờn hàng đầu và đú cũng là mục đớch cuối cựngbởi vốn cú vai trũ mang tớnh quyết định đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nhưng trước khi thực hiện cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hiểu quả sửdụng vốn doanh nghiệp cần phải hiểu hiệu quả sử dụng vốn là gỡ?

Hiệu quả sử dụng vốn chớnh là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quỏ trỡnh kinhdoanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phớ củaquỏ trỡnh kinh doanh đú được xỏc định bằng thước đo tiền tệ

1.2.2 Tỏc dụng của nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN

Trong sản xuất kinh doanh nõng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọngđối với doanh nghiệp Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cú những tỏc dụng nh sau:

Thứ nhất: Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tớnh an toàn về tài

chớnh cho doanh nghiệp doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triểncủa doanh nghiệp Qua đú, cỏc doanh nghiệp sẽ cú đủ vốn và đảm bảo khả năng thanhtoỏn, khắc phục cũng như giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh.

Thứ hai: Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp: Với sự cạnh tranh trờn thị trường hiện nay doanh nghiệp phải luụn đổimới để đỏp ứng nhu cầu phỏt tiển của con người Vỡ thế doanh nghiệp phải cú vốn đểđổi mới, cải tiến cụng nghệ nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dang hoỏ mẫu mósản phẩm

Thứ ba: Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giỳp doanh nghiệp đạt được mục tiờu

tăng giỏ trị sở hữu và cỏc mục tiờu khỏc như nõng cao uy tớn sản phẩm trờn thị trường,nõng cao mức sống của người lao động Khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuậnthỡ doanh nghiệp cú thể mở rộng quy mụ sản xuất, tạo thờm cụng ăn việc làm và mứcsống cho người lao động cũng ngày càng được cải thiện Từ đú giỳp cho năng suất laođộng ngày càng nõng cao, tạo sự phỏt triển vững chắc cho doanh nghiệp

Trang 9

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vài trò rất lớn đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Muốn nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn trong kinhdoanh, tríc hÕt cÇn tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếnhiệu quả sử dụng vốn C¸c nhân tố ảnh hưởng chñ yÕu là :

- Chu kì sản xuất kinh doanh : Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp

đến hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kì ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằmtái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại, nếu chu kì dài doanh nghiệp sẽ cómột gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi các khoản vay hay các khoản phải trả.

- Kĩ thuật sản xuất kinh doanh : Nhân tố này có tác động liên tục với một số chỉ tiêu

quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi máy móc thiết bị, hệsố sử dụng về thời gian, công suất.

- Đặc điểm về sản xuất kinh doanh : Sản phẩm của doanh nghiệp là tư liệu tiêu

dùng, nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ như bánh kẹo thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêuthụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Ngược lại ,những sảnphẩm có giá trị lớn, được sản xuất trên dây chuyền như xe máy, ôtô có vòng đời dàinên doanh nghiệp thu hồi vốn chậm hơn

- Tác động của thị trường : Với mỗi loại thị trường khi doanh nghiệp tham gia sẽ

có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh theo những khía cạnh khác nhau.Nếu trên thị trường cạnh tranh tự do, những sản phẩm của doanh nghiệp đã có uy tínlâu đối với người tiêu dùng thì sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộngthị trường Còn đối với thị trường sản phẩm không ổn định thì hiệu quả sử dụng vốncũng không ổn định qua việc doanh thu biến động lớn qua các thời điểm này.

- Trình độ tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, hạch toán nội bộ doanh nghiệp:

Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ ,kết

hợp nhẹ nhàng với nhau, với mỗi phương thức sản xuất kinh doanh và loại hình sảnxuất kinh doanh sẽ có những tác động khác nhau, tới tiến độ sản xuất, phương pháp vàquy định vận hành máy móc, số ca, số tổ sản xuất , số bộ phận phục vụ sản xuất

- Các nhân tố khác: Các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác dụng một phần không

nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Cụ thể như cơ chế giao vốn, đánh giá

Trang 10

tài sản cố định, thuế vốn, thuế doanh thu đến chớnh sỏch cho vay bảo hộ và khuyếnkhớch một số loại cụng nghệ nhất định đều cú thể làm tăng, giảm hiệu quả sử dụngTSCĐ, TSLĐ của doanh nghiệp

1.2.4 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,cú thể sử dụng cỏc chỉ tiờusau:

- Cỏc chỉ tiờu tổng quỏt đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn:

+ Vũng quay vốn : Chỉ tiờu này cho biết vốn doanh nghiệp trong kỳ quay được

bao nhiờu vũng Thông thờng vòng quay của vốn đợc tính đối với vốn lu động, vì vốnlu động tham gia vào hoạt động kinh doanh nh yếu tố để thực hiện các chỉ tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp và vòng luân chuyển của vốn lu động mới thể hiện rõ thực chất vậnđộng của vốn ở doanh nghiệp.

Doanh thu thuần về tiờu thụ sản phẩm trong kỳ (tính theo giá vốn)

Vũng quay vốn lu động = Số dư bỡnh quõn vốn lu động trong kỳ

Đõy là hệ số phản ỏnh hiệu suất sử dụng vốn Vũng quay càng nhanh thỡ hiệu suấtsử dụng vốn càng cao.

Trang 11

+ Hiệu suất sử dụng vốn trong kinh doanh: Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn = Vốn bình quân trong kỳ

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn huy động vào hoạt động sản xuất kinhdoanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Tû suÊt cµng cao, cµng cãhiÖu qu¶ cao.

+ Mức sinh lời vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn ®Çu t vµo sảnxuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận thuần

Mức sinh lời vốn kinh doanh = - Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vèn cµng cã hiệu quả.

Với các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp được cụ thể chính xác bằng những số liệu Từ đó doanhnghiệp có thể so sánh hiệu quả sử dụng vốn trong các kỳ,các năm khác nhau nhằmđưa ra nguyên nhân dẫn đến sự hiệu quả hoặc không hiệu quả của việc sử dụngvốn Đây là cơ sở giúp việc quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đạt đượchiệu quả tốt trong thời gian tiếp theo.

Trang 12

Tờn cụng ty : Nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh

Địa chỉ : Xó Cẩm Yờn-Huyện Thạch Thất-Thành Phố Hà Nội Điện thoại : 0433 642 760

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất gạch, ngúi phục vụ xõy dựng.

* Quỏ trỡnh hỡnh thành :

Nhà mỏy được thành lập theo quyết định số 40/UBND ngày 21/01/1971 với tờngọi là Xớ nghiệp gạch Cẩm Yờn Năm 1981 xớ nghiệp thuộc Sở Xõy dựng Hà Nội, đếnnăm 1991 thuộc Sở Xõy dựng Hà Tõy Năm 1994 xớ nghiệp liờn doanh với xớ nghiệpgạch Đại Thanh thành Cụng ty Liờn doanh sản xuất vật liệu xõy dựng Cẩm Thanh trựcthuộc tổng cụng ty Thủy Tinh và gốm xõy dựng Viglacara

-Thỏng 8/1994 nhà mỏy đợc khởi công xõy dựng và hoàn thiện vào ngày 31 thỏng12, đến ngày 01 thỏng 01 năm 1995 thỡ bắt đầu đi vào sản xuất Thỏng 3 năm 2000UBND tỉnh Hà Tõy đó ra quyết định số 196/QĐ-UB chuyển Cụng ty Liờn doanh sảnxuất vật liệu xõy dựng Cẩm Thanh, Hà Tõy thành công ty trực thuộc tổng cụng tyThủy tinh và Gốm xõy dựng Viglacara - Bộ Xõy dựng.

-Ngày 20/03/2000 Tổng giỏm đốc Cụng ty Thủy Tinh và Gốm xõy dựng Bộ Xõy dựng ký quyết định số 559/TCT-TCLĐ thành lập nhà mỏy Gốm xõy dựngCẩm Thanh là đơn vị trực thuộc của Cụng ty Gốm xõy dựng Đại Thanh.

-Thực hiện chủ trương cổ phần húa cỏc doanh nghiệp Nhà nước, ngày 10/11/2004Bộ trưởng Bộ Xõy dựng đó kớ quyết định số 1760/QĐ-BXĐ chuyển Cụng ty Gốm xõydựng Đại Thanh thuộc Tổng Cụng ty Thủy tinh và Gốm xõy dựng – Bộ Xõy dựngthành Cụng ty Cổ phần Gốm xõy dựng Đại Thanh Viglacara.

Trang 13

-Ngày 27/12/2006 Hội đồng Quản trị Cụng ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại ThanhViglacara ra quyết định số 01B/2006/QĐ đổi tờn Cụng ty Cổ phần Gốm xõy dựng ĐạiThanh Viglacara thành Cụng ty Cổ phần Gốm xõy dựng Đại Thanh.

-Tại Quyết định số 801/2007/QĐ ngày 02/12/2007 của Hội đồng Quản trị, Cụng tyGốm xõy dựng Đại Thanh lại đổi tờn Cụng ty Cổ phần Gốm xõy dựng Đại Thanhthành Cụng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Đại Thanh.

-Ngày 09/01/2008 Hội đồng Quản trị Cụng ty cổ phần Sản xuất và Thương mạiĐại Thanh đó ký quyết định số 20/HĐQT-QĐ đổi tờn Cụng ty Cổ phần Sản xuất vàThương mại Đại Thanh thành Nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh và tồn tại tên gọinày cho đến nay.

*Quỏ trỡnh phỏt triển của nhà mỏy :

Trải qua 30 năm hoạt động và sản xuất kinh doanh, nhà mỏy đó vượt qua những

giai đoạn khú khăn nhất để tồn tại và phỏt triển Những kết quả đã đạt được cho thấynhà mỏy đó khẳng định được vị thế của mỡnh trong thương trường.

Từ chỗ chỉ cú 2 dõy truyền sản xuất đến nay cú thờm 2 dõy truyền sản xuất vớicụng nghệ mới cụng suất gấp đụi

Trước đõy nhà mỏy sản xuất và tiờu thụ được 9 đến 10 triệu viờn gạch trong 1năm, thỡ đến nay đó đạt được 50 đến 55 triệu viờn gạch một năm, nộp cho ngõn sỏchnhà nước mỗi năm 155 triệu đồng Giải quyết cho hàng trăm cụng nhõn cú việc làmổn định.

Quy mô sản xuất kinh doanh của nhà máy không ngừng tăng lên, đòi hỏi nhà máyphải mở rộng thị trờng tiêu thụ và tăng số lợng cán bộ nhân viên Tớnh đến 30/12/2009tổng số cụng nhõn viờn của toàn bộ nhà mỏy là 338 người, chất lợng đội ngũ cán bộquản lý và tay nghề công nhân cũng không ngừng đợc nâng cao.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy

* Chức năng :

- Nhà mỏy sản xuất và cung ứng gạch, ngúi đỏp ứng nhu cầu xõy dựng trong thànhphố và cỏc tỉnh lõn cận nhằm gúp phần thỳc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng đô thị vàcho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, tạo điều kiện nõng cao chất lượng cỏc cụng trỡnh xõydựng.

Trang 14

- Điều tra và xỏc định nhu cầu tiờu thụ để sản xuất và tổ chức tiờu thụ sản phẩmgạch, ngúi.

* Nhiệm vụ :

- Lập kế hoạch đầu tư thiết bị để từng bước hiện đại húa dõy chuyền cụng nghệsản xuất, đào tạo đội ngũ lao động để nõng cao năng suất và hiệu quả trong kinhdoanh

- Tăng cường cụng tỏc quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ bảo toànvà phỏt triển được vốn Qua đú tạo cụng ăn việc làm ổn định và nõng cao đời sống chongười lao động.

- Nõng cao chất lượng sản phẩm ,thực hiện phương thức quản lý chất lượng theohệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 để hũa nhập với thị trường trong nước

- Thực hiện đầy đủ các chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật nhà nước, trong đú, đặcbiệt coi trọng thực hiện các chế độ chớnh sỏch đối với ngời lao động Tõn dụng hếtcụng suất thiết bị đó được đầu tư nõng cấp tạo thờm việc làm cho người lao động.

2.1.4 Tổ chức bộ mỏy quản lý của nhà mỏy

Bộ mỏy quản lý của nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh được tổ chức theonguyờn tắc đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả Mối quan hệ giữa Giỏm đốc, Phú Giỏm đốcvà cỏc phũng ban được thể hiện qua sơ đồ sau (xem hình 1) :

Qua sơ đồ ta thấy, bộ mỏy quản lý của nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh được tổchức theo mô hình trực tuyến, đảm bảo chế độ một thủ trưởng, tăng cường trỏchnhiệm cỏ nhõn

Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban :

* Ban giỏm đốc: Lónh đạo và chỉ đạo trực tiếp phõn xưởng sản xuất , giỳp việc cho

Ban giỏm đốc là cỏc phũng ban chức năng ,mỗi phũng ban cú vai trũ nhất định đối vớicụng tỏc tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà mỏy Ban Giỏm đốc bao gồm Giỏm đốcvà Phú Giỏm đốc

- Chức năng ,nhiệm vụ của Giỏm đốc : Là người đứng đầu bộ mỏy cú thẩm quyền

cao nhất, chịu trỏch nhiệm quản lý điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhà mỏy Giỏm đốc là đại diện phỏp nhõn của nhà mỏy trong quan hệ đốitỏc và chịu trỏch nhiệm phỏp lý về toàn bộ kết quả hoạt động của nhà mỏy trước cơquan nhà cấp trờn, trước phỏp luật.

Trang 15

- Chức năng ,nhiệm vụ của Phó Giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, được

Giám đốc giao nhiệm vụ phụ trách các phòng ban, chi nhánh, giúp Giám đốc điềuhành công việc, đôn đốc các bộ phận sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trícnhững phần việc mà giám đốc ủy quyền.

H×nh 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy Gèm xây dựng CÈm Thanh

* Chức năng ,nhiệm vụ của các phòng ban chức năng

- Phòng Tổ chức-Hành chính : là bộ phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc và tổ

chức lao động theo quy mô sản xuất ,tuyển mộ cán bộ công nhân ,bồi dưỡng cán bộ kếcận và công nhân làm nghề cho nhà máy có đội ngũ cán bộ công nhân tốt Bộ phậnhành chính tổ chức tốt quản lý trong cơ quan về công việc quản lý, giúp Giám đốcthực hiện các công tác khác nhau ; quản lý con dâu ,công văn , hội nghị tiếp khách.

- Phòng Kế hoạch và Kỹ thuật : Là bộ phận thực hành và nghiên cứu công nghệ

quản lý chất lượng sản phẩm hướng dẫn các phân xưởng, các bộ phận làm đúngQTCN kiểm tra chất lượng từng khâu vật tư nguyên liệu, sản phẩm, bộ phận nào làmkhông đúng quy trình thì tham mưu cho giám đốc chỉ đạo kịp thời.

Giám ĐốcPhó Giám Đốc

PhßngTổchứcHµnh chÝnh

PhßngKỹ

PX sản xuất

Tổ raGoòngTổ đốtTổ

Tổ cơĐiện

Tổ máyủi

Tổ VSCN

Trang 16

- Phòng kinh doanh( phòng tiêu thụ) : Được Giám đốc nhà máy cho một quy chế

riêng về công tác tổ chức bán hàng Đây là bộ phận rất quan trọng của nhà máy, có tácdụng lớn đến khèi lượng hàng hóa thực hiện Sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụdưới mọi hình thức Bộ phận kinh doanh còn phải tổ chức tốt công tác tiếp thị nắmbắt được nhu cầu của khách hàng.

- Phòng kế toán tài vụ : Giúp Giám đốc quản lý tài chính ,có chức năng hướng dẫn

và kiểm tra thực hiện công tác kế toán tài chính, thông kế, thu thập các thông tin kinhtế, xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu định mức khoán chế độ quy chếtra lương theo sản phẩm, phân tích hoạt động tài chính, tổng hợp tình hình hoạt độngkinh doanh để báo cáo thường xuyên cho Giám đốc.

- Các bộ phận sản xuất kinh doanh : Phân xưởng sản xuất bao gồm :

 Tổ chức máy sản xuất bán hàng thành phẩm là gạch mộc Tổ phơi,đào gạch ,xe gạch khô vào kho

 Tổ xếp goòng :Xếp gạch lên goòng Tổ đốt : Nung đốt gạch mộc

 Tổ ra goòng :Xếp gạch ra thành kiểu ở bài

 Tổ cơ điện : Sửa chữa thiết bị điện ,máy móc phục vụ sản xuất  Tổ máy ủi : Ủi đất phục vụ sản xuất

 Tổ bốc gạch : Bốc gạch nên xe đi tiêu thụ  Tổ VSCN : Làn sạch toàn bộ nhà máy

- Bộ phận KCS : là bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đem vào sử

dụng hay nhập kho một loại sản phẩm nào đó và qua mỗi công đoạn của sản phẩm thìđều thông qua giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm mới đưa vào sử dụng ở các giaiđoạn tiếp theo cho tới khi hoàn thành sản phẩm thì cũng vẫn phải kiểm tra một lần nữamới đưa vào thị trường lưu thông sản phẩm đã đủ chất lượng xuất xưởng.

2.1.3 Các sản phẩm chủ yÕu trong sản xuất và kinh doanh của nhà máy

Các sản phẩm chính của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh :

- Gạch xây gồm có gạch đặc và gạch ống, trong đó gạch ống có nhiều kích cỡ đadạng loại hai ông ,loại ba ống, loại bốn ống và loại sau ống.

- Gạch lát nền trong nhà ,ngoài sân loại 20cm x 20cm ,20cm x 25cm, 30cm x30cm

Trang 17

- Ngúi cỏc loại như : Ngúi mỏy ,ngúi bũ, ngúi mũi hài, ngúi cổ

Trong những năm gần đõy Nhà mỏy liờn tục tăng vốn đầu tư vào tài sản cố địnhnhư : nhà xưởng ,mỏy múc thiết bị nhằm phục vụ tốt cho cỏc hoạt động sản xuấtkinh doanh Chớnh vỡ vậy sản lượng sản xuất của nhà mỏy trong những năm gần đầycú xu hướng tăng, chất lợng ngày càng cao, nhờ vậy gạch sản xuất ra đến đâu, tiêu thụhết đến đó, không có gạch tồn kho (xem biểu 1)

Biểu 1 : Tình hình tiêu thụ gạch của nhà mỏy

Đơn vị : Viờn

Tờn sản phẩmĐơn vị tínhNăm 2007Năm 2008Năm 2009

Tốc độphỏt triển

(%) 1.Tổng sản lợng tiêu thụViên37.403.855 42.258.629 48.971.27214,36

-Gạch xõy Viên 11.556.405 31.010.256 42.374.666 91,5-Gạch lỏt nền Viên 20.182.988 9.514.752 4.584.329 - 52,3

( Nguồn : Nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh)

Trong 3 năm gần đõy, tổng sản lượng tiêu thụ gạch của nhà mỏy luụn tục tăng quacỏc năm Cụ thể như : năm 2007 tiêu thụ đợc 37.403.855 viên đến năm 2008 đợc42.258.629 viên, tăng 4.854.774 viên hay 13,00% so với năm 2007 Đến năm 2009tổng sản lượng tiêu thụ là 48.971.272 viên, tăng 15,89% so với năm 2008 Tốc độphỏt triển bỡnh quõn hàng năm là 14,36 % Về doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tổngdoanh thu tăng đều qua các năm : năm 2008 tăng 14,59% so với năm 2007, năm 2009tăng 15,20% so với năm 2008 Tuy nhiên cơ cấu sản xuất gạch các loại có sự thay đổilớn Với sự thay đổi của chủng loại gạch đợc sản xuất ra, hai loại gạch là gạch lát nềnvà ngói trong các năm qua giảm mạnh, do thị trờng có quá nhiều nhà sản xuất gạch látnền, nên nhà máy gạch Cẩm Thanh tập trung vào sản xuất gạch xây, sản lợng 2 loạigạch này giảm quả nhiều : bình quân giảm gần 50%.

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA QUẢN Lí VỐN

2.2.1.Những kết quả kinh doanh chủ yếu đó đạt được trong những năm gõn đõy

Nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh là chi nhỏnh trực thuộc của Cụng ty cổ phầnvà sản xuất thương mại Đại Thanh.Tuy nhiờn, nhà mỏy tự chủ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, tự chủ trong sử dụng vốn và huy động vốn, tự tỡm kiếm khỏch hàngvà thị trường tiờu thụ,cú nghĩa vụ đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước.Với sự năng động

Trang 18

sỏng tạo trong kinh doanh và sản xuất, nhà mỏy đó đạt được những kết quả đỏng kớchlệ Để hiểu rừ hơn về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà mỏy ta cú thểsử dụng một số chỉ tiờu chủ yếu của những năm gần đõy :

Biểu 2 : Tỡnh hỡnh thực hiện một số chỉ tiờu chủ yếu của nhà mỏy

1.Tổng sản lợng sản phẩmViên37.403.855 42.258.629113,0048.971.272114,59

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh.)

Nhỡn vào biểu trờn ta thấy: hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của nhà máy đều có sựtăng trởng cao Mổc dù năm 2008 chịu nhiều ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, songdo nhu cầu về gạch xây luôn cao, tiêu thụ đợc nhiều và nhanh, nên doanh thu tăng, cácchỉ tiêu kinh tế khác đều tăng

2.2.2.Tỡnh hỡnh quản lý vốn của nhà mỏy Gốm xõy dựng Cẩm Thanh

2.2.2.1.Tỡnh hỡnh biến động của vốn

Qua biểu 3 ta thấy tỡnh hỡnh biến động vốn kinh doanh của mỏy trong 3 năm từ

2007- 2009 cú những điểm sau :

-Thứ nhất : Tổng vốn kinh doanh cú mức tăng khụng cao nhưng ổn định cụ thể như

năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 5,62% và năm 2009 chỉ hơn năm 2008 là 1.70%.Điều này cho thấy nhà mỏy nờn tăng thờm nguồn vốn kinh doanh để mở rộng sản xuấtkinh doanh trong tương lai

-Thứ hai : Nguồn vốn chủ sở hữu của nhà mỏy bị trong năm 2008 giảm so với năm

2007 là 740 triệu đồng, chủ yếu do nguồn vốn bổ sung tăng nhng thấp Đến năm 2009nhà máy bổ sung vào nguồn vốn đợc 2.100 triệu đồng, đõy là dấu hiệu tốt của nhàmỏy

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan