ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH TẠI TỈNH GIA LAI

103 110 0
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ  PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH TẠI TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI  - VŨ THỊ MỪNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI - - VŨ THỊ MỪNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH TẠI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên môi trường Mã số: 885010101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Lưu Thu Thủy TS Nguyễn Thanh Tuấn Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Lưu Thu Thủy TS Nguyễn Thanh Tuấn Trong luận văn khơng có chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Vũ Thị Mừng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Lưu Thu Thủy TS Nguyễn Thanh Tuấn giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán nghiên cứu phòng Địa lý khí hậu, viện Địa lý cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài luận văn đóng góp nhiều ý kiến quan trọng, xác đáng trình học viên thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Địa lý Khoa Sau đại học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để học viên hoàn thành tốt chương trình đào tạo Thạc sĩ tại khoa Tác giả gửi lời cảm ơn tới tập thể đề tài “Nghiên cứu lượng giá số cảnh quan núi lửa đặc trưng khu vực Tây Nguyên đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo cho phát triển du lịch”, mã số: VAST05.06/17-18 đề tài “Xây dựng tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực lãnh thổ vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.25X/13-18 cho phép tác giả sử dụng số kết quả, thông tin đề tài để thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình trình tác giả thực luận văn Tác giả Vũ Thị Mừng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Các cơng trình tại khu vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Cơ sở lý luận việc đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch 16 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 21 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 21 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 1.4 Quy trình nghiên cứu 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH GIAI LAI 26 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Đặc điểm địa chất tài nguyên khoáng sản 27 2.1.3 Đặc điểm địa mạo – địa hình 27 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 32 2.1.5 Điều kiện thủy văn 41 2.1.6 Điều kiện sinh vật tài nguyên rừng 42 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 2.2.1 Dân số 44 2.2.2 Phát triển kinh tế - xã hội 44 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 45 2.3 Tài nguyên du lịch 47 i 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 47 2.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 50 2.4 Hiện trạng hoạt động du lịch tỉnh Gia Lai 55 2.4.1 Lượng khách du lịch 55 2.4.2 Hoạt động lữ hành 56 2.4.3 Hoạt động kinh doanh lưu trú 56 2.4.4 Tổng thu du lịch tổng sản phẩm du lịch tỉnh Gia Lai 58 2.5 Khái quát định hướng không gian phát triển du lịch tỉnh Gia Lai 59 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIA LAI 61 3.1 Nghiên cứu thành lập đồ phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai phục vụ hoạt động du lịch, tỷ lệ 1/100.000 61 3.1.1 Xác định sở khoa học thực tiễn phục vụ thành lập đồ phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai 61 3.1.2 Lựa chọn hệ tiêu cấp phân loại đồ phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai 62 3.1.3 Hệ thống giải đồ phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai 64 3.1.4 Đặc điểm loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai 64 3.2 Đánh giá điều kiện sinh khí hậu du lịch tỉnh Gia Lai 66 3.2.1 Đánh giá mức độ thuận lợi loại sinh khí hậu đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch 68 3.2.2 Đánh giá mức độ thuận lợi số yếu tố khí hậu đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch 70 3.2.3 Tổng hợp kết đánh giá điều kiện sinh khí hậu đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch 73 3.3 Đề xuất giải pháp liên quan đến điều kiện sinh khí hậu nhằm bảo vệ sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch 74 3.3.1 Phân tích mối quan hệ điểm, khu du lịch với loại sinh khí hậu có địa bàn tỉnh Gia Lai 74 3.3.2 Đề xuất thời vụ thích hợp tổ chức hoạt động du lịch trời 77 3.3.3 Đề xuất số giải pháp liên quan đến điều kiện sinh khí hậu nhằm bảo vệ sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch trời 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KBTTN : Khu bảo tồn tự nhiên KT - XH : KT - XH HST : Hệ sinh thái LHDL : Loại hình du lịch SKH : Sinh khí hậu TNDL : Tài nguyên du lịch TNTN : Tài nguyên thiên nhiên iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trạm khí tượng đo mưa tại tỉnh Gia Lai .32 Bảng 2.2 Số nắng trung bình tháng năm .32 Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng năm 33 Bảng 2.4 Tốc độ gió lớn tháng năm 33 Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình tháng năm 34 Bảng 2.6 Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối tháng năm 35 Bảng 2.7 Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng năm 35 Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình tháng năm .36 10 Bảng 2.9 Số ngày mưa trung bình tháng năm .38 11 Bảng 2.10 Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng năm 39 12 Bảng 2.11 Số ngày sương mù trung bình tháng năm 40 13 Bảng 2.12 Số ngày dơng trung bình tháng năm 41 14 15 Bảng 2.13 Hiện trạng khách du lịch đến Gia Lai vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 .55 16 Bảng 2.14 Hiện trạng sở lưu trú tại tỉnh Gia Lai .57 17 Bảng 2.15 Tổng thu du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 – 2015 58 18 19 Bảng 2.16 Tổng sản phẩm (GRDP) du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 – 2015 theo giá thực tế .58 20 Bảng 3.1 Phân cấp nhiệt độ trung bình năm 62 21 Bảng 3.2 Phân cấp tổng lượng mưa trung bình năm 63 22 Bảng 3.3 Phân cấp số tháng khơ trung bình năm .63 23 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu đến ngưỡng cảm giác người 67 25 26 Bảng 3.5 Quy đổi mức độ thích nghi thành mức độ thuận lợi hoạt động du lịch .68 27 28 Bảng 3.6 Đánh giá loại sinh khí hậu cho mục đích du lịch sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng tại tỉnh Gia Lai 69 iv 29 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ thuận lợi số yếu tố khí hậu tại Gia Lai liên 30 quan đến ngưỡng cảm giác người 70 31 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ thuận lợi số ngày mưa hoạt động tại tỉnh 32 Gia Lai .72 33 34 Bảng 3.9 Đánh giá tổng hợp loại sinh khí hậu cho mục đích du lịch tại tỉnh Gia Lai .73 35 36 Bảng 3.10 Vị trí điểm du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng ứng với loại SKH địa bàn tỉnh Gia Lai 75 37 Bảng 3.11 Giá trị yếu tố khí hậu cực trị tại tỉnh Gia Lai 78 38 39 Bảng 3.12 Số ngày xuất dông, sương mù theo tháng tại loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai .79 40 41 Bảng 3.13 Ảnh hưởng dông sương mù đến ngưỡng cảm giác người 80 42 43 Bảng 3.14 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng núi cao tỉnh Gia Lai .81 44 Bảng 3.15 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng đồi, núi thấp 45 tỉnh Gia Lai .81 46 47 Bảng 3.16 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng thấp thung lũng tỉnh Gia Lai .82 48 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lĩnh vực khí hậu ứng dụng 11 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Gia Lai 26 Hình 2.2 Bản đồ phân tầng độ cao tỉnh Gia Lai .31 Hình 2.3 Biến trình năm nhiệt độ khơng khí trung bình tại trạm khí tượng 34 Hình 2.4 Biến trình năm tổng lượng mưa tháng tại trạm khí tượng 36 Hình 2.5 Bản đồ phân bố tổng lượng mưa năm, thu từ tỷ lệ 1/100.000 37 Hình 2.6 Biến trình năm độ ẩm khơng khí tương đối trung bình 39 Hình 2.7 Bản đồ định hướng khơng gian phát triển du lịch tỉnh Gia Lai 60 Hình 3.1 Bảng giải đồ phân loại sinh khí hậu du lịch tỉnh Gia Lai 64 Hình 3.2 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Gia Lai ……………………………………….64b vi bình nhiều năm với việc đánh giá mức độ thuận lợi theo số ngày xuất hiện tượng dông sương mù tháng Bảng 3.12 trình bày số ngày xuất dông, sương mù theo tháng tại loại SKH địa bàn tỉnh Gia Lai Bảng 3.12 Số ngày xuất dông, sương mù theo tháng loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai Tháng Trạm KH/Loại SKH Hiện X XI XII 10.7 16.3 11.1 10.3 10.1 12.5 7.3 0.7 0.1 1.8 2.0 4.5 7.3 10.7 10.7 11.7 5.5 1.9 1.3 0.5 2.8 9.0 16.3 9.3 11.3 9.5 12.0 6.0 0.7 0.0 2.4 5.6 6.6 2.8 1.4 1.3 1.8 2.3 3.2 2.7 1.5 1.1 Số ngày dông 0.2 1.2 5.1 14.2 21.3 12.3 13.1 12.8 18.5 12.0 1.6 0.1 Số ngày sương mù 4.2 1.4 0.0 0.0 3.0 4.1 tượng I II III 0.1 1.0 4.7 2.0 1.8 0.1 IV V VI VII VIII IX thời tiết đặc biệt Vùng núi Số ngày dông cao (Pleiku) IIIAa, IIIBa, IIICa Số ngày sương mù Vùng đồi Số ngày dông núi thấp (An Khê) Số ngày IIAa, IIBa, sương mù IIBb, IICa Vùng thấp thung lũng (Ayunpa) IAa, IBa, ICa, IDb 0.0 0.1 0.0 0.1 0.5 2.7 Nguồn: Phòng Địa lý khí hậu, Viện Địa lý Phân tích số liệu bảng 3.12 cho thấy: - Dông xuất chủ yếu vào tháng mùa mưa (tháng V-X) với số ngày có dơng vượt 10 ngày/tháng Tháng xuất dông nhiều tháng với số ngày > 15 ngày/tháng, vùng thung lũng (trạm Ayunpa) số ngày dông vào tháng lên đến 21,3 ngày Ở vùng cao (trạm Pleiku) vùng đồi núi thấp (trạm An Khê) số ngày dông vào tháng cao đạt giá trị 79 khoảng 16 ngày/tháng - Sương mù xuất tháng nhìn chung khơng nhiều Ở vùng đồi núi thấp, vào tháng 2, số ngày sương mù cao vùng khác, đạt giá trị lớn – ngày/tháng Để xác định thời vụ thích hợp cho hoạt động du lịch trời tại vùng khác tỉnh Gia Lai, học viên thực việc đánh giá mức độ thuận lợi theo tháng năm dông sương mù ngưỡng cảm giác người tham gia hoạt động du lịch Theo Nguyễn Hồng Sơn [25], số ngày xuất dơng sương mù gây ảnh hưởng với mức độ khác đến ngưỡng cảm giác người tham gia hoạt động du lịch trời Các mức thuận lợi trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Ảnh hưởng dông sương mù đến ngưỡng cảm giác người Hiện tượng thời tiết đặc biệt Số ngày xuất hiện/tháng Mức độ thuận lợi Dông > 15 ngày 10 - 15 ngày < 10 ngày Khơng thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Sương mù > 10 ngày < 10 ngày Ít thuận lợi Thuận lợi Để thuận tiện cho việc nhìn nhận, so sánh mức độ thuận lợi theo tháng, học viên sử dụng gam màu khác nhau, cụ thể: - : Không thuận lợi - : Ít thuận lợi - : Thuận lợi Kết đánh giá mức độ thuận lợi theo tháng ảnh hưởng dông sương mù tại vùng khác địa bàn tỉnh Gia Lai trình bày bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16 Dựa vào kết đánh giá trình bày bảng trên, học viên thực việc phân tích lựa chọn thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng khác nhau, cụ thể:  Vùng núi cao (>700m) 80 Bảng 3.14 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng núi cao tỉnh Gia Lai Hiện tượng thời tiết đặc biệt Số ngày dông I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Số ngày sương mù Theo kết đánh giá mức độ thuận lợi thể bảng 3.14, nhận xét: - Dông xuất chủ yếu vào tháng IV-IX Tháng V tháng có nhiều số ngày dơng (16,3 ngày), đánh giá mức không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch trời Các tháng IV VI – IX (10-12,5 ngày) đánh giá mức thuận lợi Vào thời kỳ mùa khơ (tháng X–III năm sau) số ngày dơng (0,1-7,3 ngày), đánh giá mức thuận lợi - Sương mù: vào tháng VII-IX có số ngày sương mù dao động khoảng 11-12 ngày, đánh giá mức thuận lợi Các tháng khác sương mù xuất (1,8-5,5 ngày), đánh giá thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch trời Như vậy, tại vùng núi cao thời gian tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời thích hợp tháng mùa khô (từ tháng XI-IV năm sau) Vào mùa mưa việc tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời nên tránh ngày có dơng tháng VI-IX nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, việc lại khách du lịch  Vùng đồi, núi thấp (200 – 700m) Bảng 3.15 Thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vùng đồi, núi thấp tỉnh Gia Lai Hiện tượng thời tiết đặc biệt I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Số ngày dông Số ngày sương mù Theo kết đánh giá mức độ thuận lợi thể bảng 3.15, nhận xét: - Dơng xuất vùng khơng nhiều Tháng V có nhiều số ngày dơng (16 ngày), tiếp đến tháng IX (12 ngày), tháng VII (11 ngày) đánh giá mức không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời Và tháng mùa khơ (X-III năm sau) số ngày dơng ít, dao động khoảng 0–3 ngày đánh giá mức thuận lợi cho tổ chức hoạt động du lịch trời 81 - Sương mù xuất vùng Số ngày sương mù nhiều vào tháng III (7 ngày) Các tháng còn lại số ngày sương mù dao động khoảng 1-6 ngày Như vậy, số ngày sương mù không gây ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động du lịch trời Như vậy, tại vùng đồi núi thấp quan hệ với tượng thời tiết đặc biệt thời gian tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời diễn quanh năm Tuy nhiên, cần lựa chọn ngày thích hợp để tổ chức hoạt động du lịch vào tháng V, VII, IX số ngày dông nhiều  Vùng thấp thung lũng ( 10 ngày/tháng, đánh giá mức không thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch ngồi trời - Sương mù xuất vùng Quanh năm khơng có sương mù, trừ tháng I tháng XII có khoảng ngày sương mù đánh giá mức độ thuận lợi cho tổ chức hoạt động du lịch trời Tóm lại, tại vùng thấp thung lũng thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời vào tháng từ V-X cần cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp tháng dơng xuất nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe hoạt động trời khách du lịch 82 3.3.2.2 Tổng hợp kết xác định thời vụ tổ chức hoạt động du lịch trời tỉnh Gia Lai Phân tích tổng hợp ảnh hưởng điều kiện SKH tại tỉnh Gia Lai đến thời vụ tổ chức hoạt động du lịch trời đưa nhận xét sau: - Nếu xét riêng điều kiện nhiệt - ẩm yếu tố khí hậu khác theo giá trị trung bình nhiều năm tại tất vùng tỉnh Gia Lai việc tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tham quan du lịch nghỉ dưỡng diễn quanh năm - Các yếu tố khí hậu cực trị như: lượng mưa, tốc độ gió lớn tượng thời tiết đặc biệt như: dông xuất nhiều vào tháng thời kỳ mùa mưa, gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc xác định thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời, đặc biệt vùng đồi núi thấp vùng thấp, thung lũng - Xét tổng thể thời vụ để tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng khác tỉnh Gia Lai thời kỳ mùa khô (từ tháng XI-III, IV năm sau) Tuy nhiên, vào tháng mùa mưa việc tổ chức hoạt động du lịch trời hồn tồn thực vào ngày khơng xuất yếu tố khí hậu cực trị tượng thời tiết đặc biệt - Mặt khác, mùa vụ hoạt động du lịch khơng hồn toàn phụ thuộc vào mức độ thuận lợi điều kiện khí hậu thời tiết mà còn phụ thuộc vào mục đích du lịch đối tượng tham gia hoạt động du lịch Ví dụ: hoạt động tham quan cảnh quan tự nhiên vùng núi sương mù điều kiện thời tiết không tốt cho sức khỏe lại khách du lịch nhiều du khách lại thích du ngoạn thắng cảnh điều kiện thời tiết có sương mù Trong ngày nắng nóng, nhiều khách du lịch thích đến hồ, thác để vừa ngắm cảnh vừa tắm mát Vì vậy, thời điểm thích hợp để tổ chức hoạt động du lịch trời cần cân nhắc, xem xét theo khía cạnh: 1) Ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch; 2) Mục đích sở thích du khách tham gia LHDL trời Tóm lại, điều kiện SKH tỉnh Gia Lai nhìn chung thuận lợi cho hoạt động 83 du lịch ngồi trời Tuy nhiên, số yếu tố khí hậu cực trị tượng thời tiết đặc biệt gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch đến thời gian tổ chức hoạt động du lịch trời Để đạt hiệu cao hoạt động du lịch trời, đơn vị tổ chức hoạt động du lịch cần xem xét, điều chỉnh thời vụ du lịch theo điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể tháng nhằm đảm bảo sức khỏe du khách thành công chuyến du lịch 3.3.3 Đề xuất số giải pháp liên quan đến điều kiện sinh khí hậu nhằm bảo vệ sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch trời  Đào tạo nguồn nhân lực tổ chức hoạt động du lịch Nhân lực để tổ chức hoạt động du lịch, LHDL trời có ý nghĩa định đến thành cơng chuyến du lịch Vì du lịch ngồi trời liên quan trực tiếp đến điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể tại điểm, tuyến du lịch nên người tổ chức hướng dẫn tour du lịch trời phải coi việc bảo vệ sức khỏe cho người tham gia hoạt động du lịch nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo thành công tour du lịch Tại vùng khác địa bàn tỉnh Gia Lai kết đánh giá xác định, điều kiện SKH (chế độ nhiệt - ẩm, chế độ xạ, chế độ gió ) nhìn chung phù hợp/thuận lợi sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch trời Tuy nhiên, yếu tố/hiện tượng khí hậu cực đoan với quy mô, mức độ thời gian xuất không ổn định tại vùng khác gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người trực tiếp tham gia hoạt động du lịch thành cơng tour du lịch Vì vậy, đơn vị tổ chức du lịch cần thực thường xuyên, kịp thời việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, có trình độ hiểu biết sâu sắc SKH để tư vấn hướng dẫn du khách du lịch vào thời gian có điều kiện khí hậu thời tiết tốt đến địa phương khác Bên cạnh đó, hướng dẫn viên du lịch phải biết cách hướng dẫn, tư vấn cho khách du lịch biết cách thích ứng hạn chế tác động xấu yếu tố thời tiết  Nâng cao hiểu biết sinh khí hậu cho khách du lịch Thông thường khách du lịch lựa chọn tour du lịch thường tập 84 trung chủ yếu vào việc lựa chọn LHDL điểm du lịch mà u thích Nhiều du khách lựa chọn chuyến du lịch khơng quan tâm đến tình hình khí hậu - thời tiết tại nơi dự kiến đến du lịch Vì vậy, nhiều du khách tập kết tại điểm du lịch phải hỗn thực du lịch, chí phải hủy bỏ chuyến du lịch tình hình thời tiết xấu kéo dài tại địa điểm du lịch Từ thực tế này, cần thiết phải thực việc nâng cao hiểu biết cho khách du lịch điều kiện SKH nói chung cung cấp thơng tin cụ thể, đầy đủ tình hình khí hậu – thời tiết tại điểm du lịch quãng thời gian mà du khách đến thực du lịch để du khách lựa chọn định thời điểm thực chuyến du lịch Mặt khác, việc cung cấp cụ thể thơng tin khí hậu – thời tiết tại địa điểm dự kiến du lịch giúp cho du khách chuẩn bị đầy đủ quần áo, tư trang cá nhân phù hợp với điều kiện khí hậu – thời tiết nhằm bảo vệ sức khỏe thân trước định thực chuyến du lịch lựa chọn  Ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu Như biết, BĐKH mà biểu biến đổi chế độ nhiệt, chế độ mưa gia tăng mạnh mẽ thiên tai tượng khí hậu cực đoan khứ, tại tương lai phạm vi toàn cầu, tại khu vực khác giới tại nhiều quốc gia khác nhau, có Việt Nam Gia Lai tỉnh vùng cao nguyên, nằm sâu đất liền nên biểu BĐKH không rõ rệt mạnh mẽ vùng ven biển nước ta Tuy nhiên, biến đổi điều kiện nhiệt - ẩm, yếu tố khí hậu cực trị, đặc biệt gia tăng quy mô, cường độ phạm vi tượng khí hậu cực đoan địa bàn tỉnh Gia Lai quan sát quãng thời gian 20 - 30 năm qua Những biến đổi điều kiện khí hậu thời tiết gây tác động tiêu cực đến tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn tại nhiều địa điểm khác gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai Tình trạng BĐKH diễn Gia Lai làm cho hoạt động du lịch, hoạt động du lịch trời trở nên bất lợi khó khăn Điều dẫn tới làm hư hại, xuống cấp sản phẩm du lịch, làm giảm lượng du khách đến du lịch, từ làm giảm doanh thu ngành du lịch tỉnh Gia Lai 85 Trước thực tế ngành, địa phương tỉnh có liên quan đến hoạt động du lịch cần phối hợp chặt chẽ với hành động nhằm giảm thiểu tác động tăng cường khả thích ứng với BĐKH Các hành động cụ thể bao gồm: - Thường xuyên tôn tạo, bảo dưỡng, nâng cấp sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử - Cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông lại theo tuyến du lịch quy hoạch Xây dựng hệ thống cảnh báo điểm sạt lở, sụt lở, ngập úng đường giao thông tại điểm du lịch - Bảo dưỡng, nâng cấp, đầu tư thêm hệ thống dịch vụ du lịch như: khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, bến xe - Tuyên truyền, vận động người dân tại điểm du lịch tích cực tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch, tham gia hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch hướng tiếp cận có tính ứng dụng thực tế, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch, khai thác tài nguyên sinh khí hậu, sử dụng hợp lý lãnh thổ Điều kiện khí hậu phục vụ phát triển du lịch đánh giá thơng qua yếu tố khí hậu như: nhiệt, ẩm, số nắng, số ngày mưa, tốc độ gió số tượng thời tiết đặc biệt Bản đồ phân loại SKH du lịch tỉnh Gia Lai tỷ lệ 1/100.000 thành lập sở phân hóa điều kiện nhiệt, ẩm Kết cho thấy lãnh thổ tỉnh Gia lai có 11 đơn vị sinh khí hậu – du lịch phân bố 14 khoanh vi Kết đánh giá cho thấy toàn 11 loại SKH thuận lợi sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch Ngồi đơn vị sinh khí hậu, mức độ thích hợp hoạt động du lịch còn đánh giá thơng qua yếu tố khí hậu Trong yếu tố: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, số tháng khơ, độ ẩm khơng khí, vận tốc gió, số nắng đánh giá mức độ thuận lợi – thuận lợi sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch Riêng yếu tố nhiệt độ tối cao tuyệt đối vùng đồi, núi thấp thung lũng đánh giá mức không thuận lợi sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch Thời vụ thích hợp để tổ chức hoạt động du lịch trời tại vùng khác tỉnh Gia Lai thời kỳ mùa khô (từ tháng XI-IV năm sau) Vào tháng mùa mưa việc tổ chức hoạt động du lịch trời cần tránh ngày xuất sương mù dông Đề xuất giải pháp liên quan đến điều kiện SKH nhằm bảo vệ sức khỏe người tham gia hoạt động du lịch ngồi trời, bao gồm nhóm giải pháp chính, là: Đào tạo nguồn nhân lực tổ chức hoạt động du lịch; Nâng cao hiểu biết SKH cho khách du lịch; Ứng phó với tình hình BĐKH 87 Kiến nghị Dựa sở đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện SKH đến hoạt động du lịch trời tỉnh Gia Lai, đưa số kiến nghị cụ thể sau: Ưu tiên phát triển hoạt động du lịch trời, đặc biệt LHDL tham quan, nghỉ dưỡng sinh thái sở khai thác tiềm điều kiện SKH tỉnh Gia Lai thời gian tới Trên sở tiềm tài nguyên SKH, thấy hoạt động du lịch, đặc biệt LHDL du lịch trời tỉnh Gia Lai khai thác theo mùa vụ Vì vậy, kế hoạch tổ chức LHDL tỉnh Gia Lai cần bám sát với điều kiện khí hậu thực tế địa phương nhằm hạn chế tác động xấu điều kiện khí hậu gây cho chuyến khách du lịch Hoạt động du lịch tỉnh Gia Lai cần ý đến thời điểm xuất số tượng thời tiết đặc biệt như: dông sương mù tháng mùa mưa 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Cảnh nnk (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cổng thông tin điện tử tỉnh Gia Lai: http://www.gialai.gov.vn/ Cục thống kê Gia Lai (2016), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2015 Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐH Sư phạm Hà Nội Lâm Cơng Định (1992) Sinh khí hậu ứng dụng lâm nghiệp Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thị Hạnh (2012), Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ bền vững khu vực ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐH Sư phạm Hà Nội Trương Quang Hải (2015), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp Tây Nguyên, Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước: Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển KT XH vùng Tây Nguyên, Mã số KHCN-TN3/11-15 Nguyễn Đức Hoàng (2014), Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Gia Lai, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Gia Lai Hồng Lan (2015), Du lịch khí hậu - “cặp đơi” tương tác, http://www.sggp.org.vn 10 Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển du lịch biển Nghiên cứu điển hình địa bàn trọng điểm du lịch Huế, Quảng Nam, http://repository.vnu.edu.vn 11 Vũ Tự Lập (2002) Địa lí tự nhiên Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Việt Liễn (1990), Phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam 89 13 Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi du lịch lãnh thổ Việt Nam, Lưu trữ tại Tổng cục Khí tượng Thủy văn 14 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên hun Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐH Sư phạm Hà Nội 15 Luật du lịch Việt Nam (2017), NXB Tư Pháp 16 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi nnk (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp 18 Đặng Kim Nhung nnk (1998), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ công tác điều dưỡng số vùng núi Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Viện Địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Trang 117 -122 19 Nguyễn Thu Nhung (2017), Đánh giá cảnh quan phục vụ tổ chức du lịch vùng Tây Nguyên quan điểm phát triển bền vững Luận án tiến sĩ địa lý 20 Phạm Đức Nguyên (2006), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Đức Nguyên (2011), Kiến trúc sinh khí hậu - Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng 22 Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết với bệnh tật, NXB Y học 23 Đào Ngọc Phong (1987), Thiên nhiên Sức khỏe, NXB Thể dục thể thao 24 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn (1994), Đánh giá khai thác bảo vệ tài nguyên khí hậu tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thụât, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học 90 26 Sở Kế hoạch Đầu tư Gia Lai (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 27 Nguyễn Đăng Tiến (2015), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện SKH phục vụ bền vững khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng, Luận án tiến sĩ địa lý 28 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993) Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 29 Phạm Ngọc Tồn (1988), Khí hậu sức khỏe, NXB TP HCM 30 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc, Phạm Huy Tiến (1980), Khí hậu với đời sống: Những vấn đề sở sinh khí hậu học, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 31 Mai Trọng Thơng (chủ biên), Hồng Xn Cơ (2002), Giáo trình tài ngun khí hậu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Mai Trọng Thông, Nguyễn Thị Hiền (1997), Sinh khí hậu vai trò nghiên cứu địa lý quy hoạch, tổ chức lãnh thổ tỉnh Lào Cai, Tạp chí Khoa học Trái đất, Trang 203 -213 33 Mai Trọng Thông, Nguyễn Thị Hiền nnk (1994), Điều kiện sinh khí hậu dải ven biển Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý Trang 109 – 123 NXB Khoa học Kỹ thuật 34 Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân nnk (1998), Xây dựng sở liệu SKH tỉnh Bắc Thái phục vụ quản lý sử dụng tài nguyên khí hậu cho mục đích phát triển nơng – lâm nghiệp, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Trang 123 – 129, NXB Khoa học Kỹ thuật 35 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2012), Báo cáo tổng hợp “Chiến lượng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 36 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2012), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 91 37 Nguyễn Thanh Tuấn (2018), Nghiên cứu lượng giá số cảnh quan núi lửa đặc trưng khu vực Tây Nguyên đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo cho phát triển du lịch, Đề tài KHCN ưu tiên cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 38 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng(1996), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 39 UBND tỉnh Gia Lai (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Thái Văn Trừng (1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Khanh Vân (1992), Sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu cho phát triển sản xuất, dân sinh du lịch vùng hồ Hòa Bình, Tạp chí khoa học Trái Đất, số 1/1992 42 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (2002), Nghiên cứu sinh khí hậu người phục vụ du lịch nghỉ dưỡng dân sinh Việt Nam, Tạp chí khoa học Trái Đất, 6/2000 43 Nguyễn Khanh Vân (2005), Sinh khí hậu ứng dụng NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 44 Nguyễn Khanh Vân (2001), Điều kiện sinh khí hậu số khu điều dưỡng thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học Trái Đất, số 2/ 2001 45 Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình sở sinh khí hậu, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Nguyễn Khanh Vân (2008), Sử dụng phương pháp điểm có trọng số đánh giá tổng hợp tài nguyên khí hậu cho du lịch, nghỉ dưỡng (tại số trung tâm du lịch Việt Nam), Tạp chí Các khoa học Trái Đất, số 4/2008 47 Nguyen Khanh Van, Pham Thi Ly, Nguyen Thi Hong (2014) Bioclimatic map of Tay Nguyen at scale 1:250.000 for setting up sustainable ecological econmic 92 models, Vietnam Journal of Earth Sciences, No (vol.36), 2014 48 Nguyễn Hữu Xuân (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên TP Đà Lạt phụ cận phục vụ phát triển số loại hình du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý 49 Dương Thị Hồng Yến (2016), Xác lập sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sĩ Địa lý Tiếng Anh 50 Sookram Sandra (2008), The Impact of Climate change on the Tourism Sector in selected Caribbean countries, United Nations [UN] Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC / CEPAL), pp 204-244 51 World Tourism Organization and the United Nations Environment Programme (2008), Climate Change and Tourism: Responding to Global Challenges 52 World Tourism Organization (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations, A Guidebook 53 World Tourism Organization UNWTO Website: http://www2.unwto.org/ 93

Ngày đăng: 05/12/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan