Giao an lop 4- tuan11 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

33 801 1
Giao an lop 4- tuan11 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc tuần 11 tuần 11 Chủ điểm Có chí thì nên Chủ điểm Có chí thì nên Tập đọc Tập đọc Ông trạng thả diều I-Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: làm lấy diều, trong làmg, trang sách, là, hàng trâu, - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh , tính cần cù, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp vời nội dung. 2. Đọc - hiểu - TN: Trạng, kinh ngạc,. - ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh. II-Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104. SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc. III-Phơng pháp dạy học - Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, kể chuện . IV-Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu (5') (?) Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì ? (?) Tên chủ điểm nói lên điều gì ? (?) Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ ? - Chủ điểm giới thiệu những con ngời có nghị lực vơn lên trong cuộc sống. B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (?) Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Câu chuyện ông trạng thả diều nói về ý chí của cậu bé. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi học sinh đọc toàn bài. (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc từng đoạn. - Lần 1: Chú ý phát âm và ngắt giọng. - Lầm 2: Hiểu từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc: + Chủ điểm có chí thì nên. + Nói lên những con ngời có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. + Vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập, các em chăm chú ngồi nge giảng bài, những em bé mặc áo ma đi học những em bé + Một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. - Đọc toàn bài. + Chia làm 4 đoạn. - Đoạn 1: .làm diều để chơi. - Đoạn 2: .Chơi diều. - Đoạn 3: .học trò của thầy. - Đoạn 4: .Nớc Nam ta. 1 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Toàn bài đọc với giọng kể chuyện; chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, Đọan cuối đọc với giọng sảng khoái. b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi. (?) Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào? (?) Cậu bé ham thích chó chơi gì? (?) Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? (?) Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Đoạn 3. Yêu cầu đọc và trao đổi và trả lời câu hỏi. (?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ? (?) Mội dung đoạn 3 là gì ? (?) Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là Ông trạng thả diều ? - Yêu cầu đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Đoạn cuối cho em biết điều gì ? c. Đọc diễn cảm - Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc. - Giáo viên đa ra cách đọc bài và đoạn văn luyện đọc: Thầy phải kinh ngạc vào trong. - Luyện đọc cặp đôi. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. (?) Câu chuyện cho ta biết điều gì? - Nhận xét và cho điểm. C. Củng cố dặn dò (5') ? Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dăn học sinh phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gơng trạng nguyên Nguyễn Hiền. + Đời vua Trần Nhân Tông. Gia đình cậu rất nghèo. + Chơi diều. + Đọc đến đâu hiểu đến đấy và có trí nhớ lạ th- ờng, cậu có thể nhớ 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thời gian thả diều. *Đoạn 1, 2 cho biết t chất thông minh của Nguyễn Hiền. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn châu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng, tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở , sách của Hiền là lng châu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. *Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. + Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. - Có trí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có trí hớng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. - Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt đợc. *Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - Theo dõi. - 2 học sinh luyện đọc. - 3 - 5 học sinh thi đọc. *Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. + Phải có ý trí, quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn. ****************************************************************************** 2 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Tiết 2: toán Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, - Biết cách thực hiện chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, . - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh A. ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100, 1000, ; chia cho 10, 100, 1000, 2. Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10: a. Nhân một số với 10. - Giáo viên viết 35 x 10 (?) Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân thì 35 x 10 bằng gì ? (?) 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35. (?) 1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu ? (?) 35 chục bằng bao nhiêu ? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 (?) Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? (?) Vậy khi nhân một số với 10 ta viết ngay kết quả nh thế nào? Nêu ví dụ ? b. Chia số tròn cho cho 10 - Giáo viên viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh xuy nghĩ. - Ta có 35 x 10 =350. Vậy tích đó chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? (?) Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu ? (?) Có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10 ? - Nêu ví dụ. 3. Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, ; chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, 1p 3p 30p - Học sinh lên bảng. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - 35 x 10 =350 - Một chục. - Bằng 35 chục. - Là 350 + Kết quả của phép nhân chính là thừa số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải chữ số đó. - Học sinh thực hiện. - Học sinh suy nghĩ để thực hiện. - Thì đợc kết quả là số còn lại. 350 : 10 = 35. + Thơng chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Học sinh nhẩm. 3 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Hớng dẫn tơng tự nh nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, 4. Kết luận: - Gọi HS nêu quy tắc nhân (chia) cho 10, 100, 1000, . 5. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép tính trong bài, nối tiếp đọc kết quả. Bài 2: - Giáo viên viết 3000 kg = tạ; yêu cầu đổi. - Yêu cầu nêu cách làm của mình. Sau đó h- ớng dẫn lại các bớc đổi (SGK) - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi của mình. - Học sinh nêu. - Làm voà vở bài tập, mỗi học sinh nêu kết quả một phép tính. - Học sinh nêu: 300 kg = 3 tạ. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 kg = 3 tạ 4000 kg = 4 tấn - Học sinh nêu tơng tự bài mẫu. C. Củng cố - dặn dò - Tổng kết tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ******************************************************************************* Tiết 4: đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: * Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao. Đợc mọi ngời tin tởng, yêu quý. Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối, không thực chất gây mất niềm tin. * Trớc khó khăn phải biết sắp sếp công việc, tìm cách giải quyết cùng đoàn kết để vợt qua khó khăn. * Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác. * Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí. * Tôn trọng và quý thời gian có ý thức làm việc khoa học, hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ(HĐ1- T1) - Bảng phụ ghi câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2- T1) - Bảng phụ (HĐ3 - T1), giấy màu cho mỗi HS, giấy viết, bút cho HS nhóm. - Phiếu quan sát (hoạt động thực hành) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (?) Thế nào là tiết kiệm tiền của? 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Ôn tập và thực hành kỹ năng + Là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi. + Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, dè xẻn . - HS nghe. 4 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc giữa kỳ I - Ghi đầu bài lên bảng. *Hoạt động 1: Liên hệ bản thân - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. (?) Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là không trung thực? (?) Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết? (?) Tại sao cần phải trung thực trong học tập? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì? * Chốt bài : Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay. *Hoạt động 2: Thực hành - GV nêu: 1 bạn HS đang gặp nhiều khó khăn trong học tập - Y/C cả lớp lên kế hoạch 1 buổi tới thăm và giúp đỡ bạn đó. - Sau đó GV cùng HS thực hiện *KL: Trớc khó khăn của bạn Nam bạn có thể nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vậy: mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắngkhắc phục vợt qua khó khăn trong HT, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vợt qua khó khăn *Hoạt động 3: Trò chơi phỏng vấn - Tổ chức làm việc cặp đôi: - Y/C HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn các vấn đề: (?) T/hình VS lớp em, trờng em. (?) Những hoạt động mà em muốn tham gia ở tr- ờng ở lớp. (?) Những công việc mà em muốn làm ở trờng. + Những nơi mà em muốn đi thăm. + Những dự định của em trong mùa hè này. - Cho làm việc cả lớp. - Gọi 1 số cặp lên thực hành phỏng vấn, cả lớp theo dõi. (?) Việc nêu ý kiến của cac em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? *Hoạt động 4: Dự định trong tơng lai. - HS làm việc cặp đôi. - Y/C ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn? - HS suy nghĩ nêu câu trả lời . - Vì trung thực trong học tập giúp mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến. - Lên kế hoạch: Những việc có thể làm, thời gian ngời nào có thể làm việc gì. - Sau đó thảo luận nhóm xử lý T/H. Chẳng hạn * Em sẽ đến nhà giúp bạn: chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn không hiểu. * . - Lần lợt HS này làm phóng viên HS kia làm phỏng vấn (Tuỳ chọn chủ đề nào đó mà GV đa ra). + Mùa hè này em định làm gì? + Mùa hè này em muôn đợc đi thăm HN/em muôn đợc học một khoá học nhạc. + Vì sao? + Vì em cha bao giờ đến HN/ Vì trong năm học em học rất nhiều/ mùa hè em muốn học nhạc cho vui. + Cảm ơn em. + HS thực hành, cac nhóm theo dõi. + Có, Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện tốt hơn. - Ghi dự định ra giấy. - HS tiếp nối nói dự định . * Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng * Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi 5 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Tổ chức làm việc cả lớp. - Vài nhóm nêu ý kiến. - Y/C đánh giá cách làm của bạn đã tiết kiệm hay cha? *Hoạt động 5: Em xử lý nh thế nào? - Đa ra 2 T/H cho HS thảo luận và cử vai để đóng T/H *T/H1: Một hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tờng thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo:"Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà". *T/H2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Nam còn phải xem ti vi và đọc xong bài báo đã. - Y/C sắm vai thể hiện cách giải quyết - Y/C sắm vai để xử lý T/H (?) Em học tập ai trong 2 trờng hợp trên? Tại sao? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. hỏng, . * Sẽ tận dụng mặc lại quần áo cũ của anh, chị mình. * Mua sách mới không dùng sách cũ. - 2-3 HS nêu dự định của mình. - Đánh giá lẫn nhau. - Đọc các T/H- lựa chọn 1 T/H giải quyết +T/H1: Hoa làm thế là đúng vì biết sắp xếp công việc hợp lý. - Không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ. +T/H2: Minh làm thế là cha đúng, làm công việc cha hợp lý. Nam sẽ khuyên Minh đI học bài; vì lúc đó là giờ học bài, có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác. - 2 nhóm thể hiện. - Nhận xét bổ sung. - HS trả lời và giới thiệu. ******************************************************************************* Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức một cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn bảng có nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh A. ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhận xét chung về nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ; Chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: sẽ làm quen với tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân: a. So sánh giá trị của biểu thức: 1p 3p 30p - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Nghe. 6 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Giáo viên viết (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. - Treo bảng số nh SGK - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. - Yêu cầu so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi 1= 3, b=4, c= 5? - Tơng tự với các phần còn lại. (?) Vậy giá trị của biểu thức (a xb) x c luôn nh thế nào so với giá trị của biểu thức: a x (b x c)? - Ta có thể viết (a xb)xc = a x(b x c). - Giáo viên phân tích, kết luận. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Viết biểu thức: 2 x 5 x 4 (?) Biểu thức có dạng là tích của mấy số ? (?) Để tính giá trị của biểu thức có mấy cách? - Yêu cầu học sinh tính bằng hai cách nh SGK. - Yêu cầu làm phần còn lại. Bài 2: (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên viết 13 x 5 x 2 - Yêu cầu tính theo hai cách, gọi 2 học sinh lên bảng. (?) Cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề. (?) Bài toán đã cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu suy nghĩ và giải bằng hai cách. Bài giải: Số bộ bàn nghế có tất cả là: 15 x 8 =120 (bộ) Số học sinh có tất cả là: - Học sinh tính và so sánh. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4 - Học sinh đọc bảng số. - 3 học sinh lên, mỗi học sinh tính một dòng để hoàn thành bảng sau (SGK) - đều bằng 60 - Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c) - Đọc (a x b) x c = a x (b x c) - Học sinh nêu lại kết luận. - Đọc biểu thức. - Là tích của ba số. - 2 cách: (SGK) - Một học sinh lên tính (nh SGK). - Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Học sinh đọc bài tập. Cách 1: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 =130 Cách 2: 13 x 5 x 2 = 13 x (2 x 5) = 13 x 10 =130 - Cách 2 thuận tiện hơn vì ở bớc thứ hai ta chỉ phải nhân với 10, kết quả . 5 x 2 x 34 =(5 x 2) x 34 = 10 x 34 =340 2 x 26 x 5 = (2x5) x 26 = 260 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9x 3) = 10 x 27 =270 - 1 học sinh đọc. - Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn nghế. Mỗi bộ bàn nghế có 2 học sinh. - Số học sinh của trờng. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Số học sinh mỗi lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh trờng đó là: 7 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc 2 x 120 =240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh. - Số học sinh trờng đó chính là giá trị biểu thức 8 x 15 x 2; 2 cách tính là 2 cách giải BT. 30 x 8 =240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh. 3. Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ******************************************************************************* Tiết 2: Tập làm văn Luyện Tập trao đổi ý kiến với ngời thân I) Mục tiêu - Xác định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân ái. - Biết cách nói thuyết phục. II) Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vơn lên. - Bảng lớp viết sẵn để bài và một vài gợi ý khi trao đổi. III) Phơng pháp dạy học - Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, . IV) Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 2 học sinh thực hiện trao đổi ý kiến với ngời thân về nguyện vọng học thên môn năng khiếu. - Nhận xét và cho điểm. B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài - sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gơng có ý chí, nghị lực vơng lên trong cuộc sống. 2. Hớng dẫn trao đổi a) Phân tích đề bài - Kiểm tra chuẩn bị truyện ở nhà. - Gọi đọc đề bài. (?) Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? (?) Trao đổi về nội dung gì? (?) Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Giảng và gạch chân từ: em với ngời thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. b) Hớng tiến dẫn trao đổi - Gọi 1 học sinh đọc gợi ý. - Gọi đọc tên truyện dã chuẩn bị. - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vơn lên. - Nhân vật trong các bài của sách giáo khoa: Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô da vin-xin, Cao Bá - 2 học sinh thực hiện. - Tổ trởng báo cáo. - Học sinh đọc. + Giữa em với ngời thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em + Về một ngời có ý chí, nghị lực vơn lên. + Nội dung truyện đó phải cả 2 ngời cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. - Học sinh đọc. - Kể tên truyện, nhân vật đã chọn. - Đọc thầm. Trao đổi chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. 8 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Quát, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Kí, - Các nhân vật trong sách truyện lớp 4: Kỉ xơng học bắn, Rô-Bin-Sơn, (ở đảo hoang, Hốc ,., Niu-tơn, Ben - Gọi học sinh nói nhân vật mình chọn - Gọi học sinh đọc gợi ý 2. - Gọi 2 cặp thực hiện hởi đáp: (?) Ngời nói chuyện với em là ai? (?) Em xng hô thế nào? (?) Em chủ động với ngời thân hay ngời thân gợi chuyện với em? c. Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm. - Trao đổi trớc lớp. - Gọi nhận xét từng cặp trao đổi. - Nhận xét chung và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò (5') (?) Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại nội dung trao dổi và chuẩn bị bài sau. - Nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí - Đề tài trao đổi về Rô - Bin sơn, - Học sinh đọc. - Là bố em, anh, chị, - Em gọi bố, xng con, - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. - Học sinh chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất cách trao đổi. Nhận xét, bổ sung cho nhau. - Vài cặp tiến hành trao đổi, các nhóm khác lắng nghe. - Nhận xét theo tiêu chí. - Nội dung truyện đó phải cả 2 ngời cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. ******************************************************************************* Tiết 4: Khoa Học Ba thể của nớc I) Mục tiêu - Tìm đợc những ví dụ trong tự nhiên nớc tồn tại ở ba thể: rắn , lỏng, khí. - Nêu đợc sự khác nhau về tính chất của nớc khi tồn tại ở ba thể khác nhau. - Biết và thc hành cách chuyển nớc từ thể lỏng sang thể khí, từ thể lỏng sang thành thể rắn và ngợc lại. - Hiểu, vẽ và trình bày đợc sự chuyển thể của nớc. II) Đồ dùng dạy - học - Hình 45 SGK. - Sơ đồ sự chuyển thể của nớc. - Nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nớc đá, giẻ lau, nớc nóng, đá. III) Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(4') (?) Hãy nêu tính chất của nớc? NX cho điểm 2. Bài mới (27) (?) Theo em nớc có thể tồn tại ở dạng nào? - Nhận xét và giải thích: Để hiểu rõ thêm về thêm về các dạng tồn tại của nớc, tính chất của chúng và chuyển thể của nớc. Chúng ta học bài hôm nay. - Học sinh trả lời. - NX - HS lắng nghe 9 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc *Hoạt động 1: Chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. 1. Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1 và 2? 2. Hình 1 và 2 cho thấy nớc ở thể nào? 3. Hãy lấy một số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Cho học sinh dùng khăn ớt lau bảng, nhận xét. (?) Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta làm thí nghiệm: - Đổ nớc nóng vào cốc. (?) Quan sát và nói lên hiện tợng vừa sảy ra? (?) úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng Khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét nói lên hiện tợng vừa xảy ra? (?) Qua hai hiện tợng trên em có nhận xét gì? (?) Em hãy nêu ví dụ? 1. Hình 1: Vẽ một thác nớc đang chảy mạnh từ trên cao xuống. - Hình 2: Vẽ trời đang ma, ta nhìn thấy giọt nớc ma và có thể hứng đợc ma. 2. nớc ở thể lỏng. 3. nớc ma, nớc giếng, nớc máy, nớc biển, nớc ao - Em thấy mặt bảng bị ớt nhng một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. + Nhóm: Quan sát và nêu hiện tợng. Khi đổ nớc vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nớc bốc. - Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhềi giọt nớc đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nớc ngng tụ lại thành giọt nớc. - Nớc có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngợc lại. *Hoạt động 2: Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại. - Nhóm đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ. (?) Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? (?) Nớc trong khay đã biến thành thể gì? (?) Hiện tợng đó gọi là gì? (?) Nêu nhận xét về hiện tợng này? - Làm thí nghiệm nớc chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 1. Nớc đá chuyển thành thể gì? 2. Tại sao có hiện tợng đó? 3. Em có nhận xét gì về hiện tợng này? *Kết luận: Nớc bắt đầu nóng chảy ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 0 C gọi là hiện tợng nóng chảy. - Đọc, quan sát và thảo luận. 1. Nớc ở trong khay lúc đầu ở thể lỏng. 2. Thành thể rắn. 3. Gọi là đông đặc. 4. Nớc ở thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Có hình dạng nh khuôn của khay đá. - Làm thí nghiệm hoặc quan sát hiện tợng theo hình minh hoạ. 1. ở thể lỏng 2. Là do nhiệt độ ở ngoài nóng hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nớc. 3. Nớc chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. *Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. 1. Nớc tồn tại ở những thể nào? 2. Nớc ở thể đó có các tính chất chung và riêng nh thế nào ? - Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc. Sau đó lên chỉ vào sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nớc ở những điều kiện nhất định. 1. Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2. Đều trong suốt, không có mầu, không mùi, không vị. - Nớc ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. - Vẽ sơ đồ rồi trao đổi với nhau lên trình bày: Gặp nhiệt độ thấp dới 0 o C nớc ngng tụ thành n- ớc đá. Gặp nhiệt độ cao nớc đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nớc bay hơi chuyển thành thể khí. ở đây khi hơi nớc gặp 10 Năm học: 2009 - 2010 [...]... thao tác theo nội dung SGK - Nhận xét, quan sát 24 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc *Giáo viên lu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dới Gấp theo đúng đờng vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đờng gấp Chú ý gấp cuộn đờng gấp thứ nhất vào trong đờng gấp thứ hai - Yêu cầu đọc nội dung mục 2,3 quan sát hình... khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thành thành phố du lịch nghỉ mát ? thồng, biệt thự thác nớc, - Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại: Thêi nhiên, hớng dẫn sản xuất của con ngời ở miền núi trung du * Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du ? Tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã - Dãy núi Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan- xihọc về những vùng nào ? păng) trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên,... dùng chì gạch chân, viết từ cần điền - Đọc và chữa bài.( đã thay bằng đang, bỏ từ đang, - Gọi học sinh đọc từ mình thay đổi hoặc bỏ bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang) - 2 học sinh đọc bớt từ - Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm - Gọi học sinh đọc lại truyện đã hoàn thành (?) Tại sao lại thay đã bằng đang? (bỏ đang? việc - Bỏ đang vì ngời phục vụ đi vào phòng rồi mới bỏ sẽ?) nói nhỏ với giáo s -... bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó gợi cho em đến những sự việc đợc hoàn thành Nó gợi cho em biết điều gì? - Nghe -Kl: Những tờ bổ sung ỹ nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành *Bố em sắp đi công tác về rồi - Yêu cầu đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời * Mẹ em đang nấu cơm * Em đã làm xong bài tập gian cho động từ Bài 2... trả lời câu hỏi - Nêu ND của bài - Nhận xét cho điểm B Dạy học bài mới (30') 1 Giời thiệu bài (Đa tranh để giới thiệu) - HS trả lời theo ý mình (?) Bức tranh vẽ gì? - GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 ngời phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sông nớc, gió to, sóng lớn Trong cuộc sống muốn đạt đợc điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, không đợc nản lòng Những câu tục nghữ học hôm nay muốn khuyên... sinh đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu trao đổi và làm bài (Mỗi chỗ trống chỉ điền một từ và lu ý đến ý nghĩa sự việc của từ) (?) Tại sao chỗ này em điền từ (đã,đang, sắp) - 2 học sinh tiếp nối đọc từng phần - Trao đổi nhóm 4 học sinh - Sau khi làm song 2 học sinh lên bảng dán phiếu - Nhận xét thứ tự từ cần điền (đã,đang, sắp) - Theo từng chỗ trống ỹ nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, săp) sảy ra - 2... Dân tộc + Trang phục: + Lễ hội, thời gian + Tên một số lễ hội 17 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc 2 Đặc điểm con ngời và hoạt động sinh hoạt ở Tây Nguyên 3 Đặc điểm con ngời và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn ? Tây Nguyên ? * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ có những đặc điểm địa hình nh thế nào? ? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ? ?... tóm tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp mảnh vải mép vải *Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Hớng dẫn quan sát hình 1,2,3,4 và đặt câu hỏi: ? Yêu cầu nêu các bớc thực hiện? - Quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các bớc thực hiện - Yêu cầu đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát - Quan sát hình 1, 2a,2b SGK trả lời về hình 1, 2a, 2b SGK và trả lời câu hỏi về cách gấp mép cách gấp mép vải vải - Gọi... ô tiếp sức II/Địa điểm - phơng tiện: - Địa điểm: trên sân trờng, VS nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, B/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung T.G Hình thức tổ chức 1-Phần mở đầu: 5 Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung YC bài * học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện ****************** - Khởi động các khớp ****************** - Trò... Nhảy ô tiếp sức II/Địa điểm-phơng tiện: - Địa điểm: trên sân trờng, VS nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, B/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung và phơng pháp T.G Hình thức tổ chức 1-Phần mở đầu: 5 - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung YC bài học, * chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện ********** - Khởi động các khớp ********** - Trò chơi GV tự chọn 2-Phần . đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang). - 2 học sinh đọc. - Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. - Bỏ đang vì ngời phục. gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi. - Yêu cầu đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan