phân tích cổ phiếu

15 488 0
phân tích cổ phiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 3: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN VÀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 3.1 Tổng quan về công ty mía đường Lam Sơn Công ty cổ phần Mía đường Lam sơn tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn thành lập năm 1980. Năm 1999 Công ty hoạt động theo mô hình cổ phần. Trụ sở chính của Công ty với diện tích 46 ha được đặt tại Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Ngày 09/01/2008 Công ty đã niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là LSS, vốn điều lệ là 300 tỷ đồng, tổng tài sản trên 1.200 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 800 tỷ đồng. Công ty vùng nguyên liệu ổn định 15.000 – 20.000 héc ta, sở hữu 1.200 héc ta đất, trong đó 2 nhà máy đường tổng công suất 7.000 tấn mía/ngày, 2 nhà máy sản xuất cồn 27 triệu lít/năm lớn nhất Việt Nam. Đội ngũ cán bộ, công nhân lao động trên một nghìn người, đội ngũ kỹ sư các ngành nghề chiếm 14,90%, 100% công nhân được đào tạo nghề, trên 50% là thợ bậc cao. Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn ( Lausco) đã được thành lập 30 năm, thể nói là một trong những công ty được thành lập sớm nhất ở Việt Nam. Với cấu sản phẩm đa dạng và hệ thống đại lý trải dài khắp nước, Lasuco được đánh giá là Công ty sản xuất đường lớn nhất Việt nam với sản lượng sản xuất chiếm đến 10% thị phần đường trong nước. Vì vậy, sản phẩm đường Lam Sơn đã trở thành thương hiệu quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam và các doanh nghiệp trong và ngoài nước Công ty chuyên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp đường, cồn, nước uống cồn và không cồn, chế biến các sản phẩm sau đường, nông, lâm sản, thức ăn gia súc, ngoài ra công ty còn kinh doanh bên lĩnh vực dịch vụ vận tải, khí, cung ứng vật tư nguyên liệu, sản xuất và cung ứng giống cây. Lasuco là công ty sản xuất đường lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 8,6% thị phần. Lasuco hiện hai dây chuy ền sản xuất đường với tổng công suất thiết kế đứng thứ 3 trong cả nước nhưng lại là công ty sản lượng đường lớn nhất (113.000 tấn trong vụ ép 2007/2008). Nguyên nhân chủ yếu là do Lasuco vùng nguyên liệu tốt, tận dụng được công suất sản xuất của dây chuyền, trong khi nhiều công ty khác hiện đang chạy dưới công suất do không đủ nguyên liệu đầu vào. Xét về hoạt động tài chính đầu tư , năm 2010 công ty cổ phần mía đường Lam Sơn( LSS) kế hoạch nâng vốn điều lệ từ 300 lên 400 - 450 tỷ đồng bằng việc chia thưởng và huy động vốn cho các dự án bằng việc phát hành thêm. Đầu tư tài chính đã được tái cấu trúc lại một bước, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Các dự án đầu tư được cân nhắc kỹ, tập trung vốn cho sản xuất để tạo ra tài sản mới, sản phẩm mới, việc làm mới.(Hiệu quả kinh doanh năm 2009 đạt cao nhất từ trước đến nay với lợi nhuận 202 tỷ đồng, gấp 2 lần kế hoạc, tăng 175% so với năm trước, cổ tức đạt 25%, EPS là 5534 đồng, tổng tài sản tăng 25% so với năm trước. Trong tình hình khủng hoảng kinh tế như hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm vẫn thể đứng vững trên thị trường. Xét thêm với tình hình kinh tế tổng quan của công ty, em đã chọn công ty này để phân tích và nghiên cứu đầu tư. 3.2 Phân tích các chỉ số tài chính của công ty mía đường Lam Sơn giai đoạn 2010- 2012 CTCP Mía Đường Lam Sơn hoạt động trong lĩnh vực chế biến, kinh doanh mía đường, năm 2011, hoạt động này đóng góp 98% tổng doanh thu toàn công ty. Kết quả kinh doanh năm 2011, doanh thu đạt 2,025 tỷ đồng, tăng 51%, nguyên nhân do từ quí 3/2011 sản lượng đường tiêu thụ mạnh hơn, giá bán cũng tăng từ 5-10% so với quí 3/2010, nhưng do chi phí thua mua mía đầu vào tăng mạnh nên biên lợi nhuận gộp giảm từ 36% xuống còn 30%, thêm vào đó là hoạt động tài chính bị lỗ 6 tỷ đồng, dẫn đến lợi nhuận sau thuế đạt 411 tỷ đồng, chỉ tăng 37% so với cùng kỳ năm 2010. 9 tháng đầu năm 2012, toàn ngành mía đường gặp khó khăn khi nguồn cung tăng quá mạnh, chênh lệch cung cầu dẫn đến giá bán giảm. Do đó, kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2012 của LSS cũng sụt giảm mạnh, doanh thu đạt 1.368 tỷ đồng, giảm 6%, giá bán giảm nhưng chi phí thu mua mía vẫn tăng nên biên lợi nhuận gộp giảm rất mạnh từ 33% xuống còn 14%, dẫn đến lợi nhuận sau thuế đạt 76.3 tỷ đồng, giảm 74% so với cùng kỳ 9 tháng đầu năm 2011. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2012, công ty hoàn thành 59% kế hoạch doanh thu và 28% kế hoạch lợi nhuận sau thuế, công ty đưa ra kế hoạch chia cổ tức 25% bằng tiền mặt trong năm 2012 Xét về khả năng thanh toán, trong giai đoạn từ năm 2010- 2012, khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh của công ty xu hướng giảm. • Khả năng thanh toán hiện thời Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 1,185,527 1,209,877 1,15 4,00 6 Nợ ngắn hạn 292,734 498,249 1,04 9,66 3 Khả năng thanh toán hiện thời 4.049844 2.428258 1.09 9406 Tuy xu hương giảm nhưng tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty trong giai đoạn này vẫn ở mức thể chấp nhậ được (>1). Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết công ty bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Lấy ví dụ năm 2010, công ty đã hơn 4 đồng TSNH để đảm bảo thanh toán cho 1 đồng NHH. So sánh với công ty cùng nghành: Công ty cổ phần đường Biên Hòa Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 618,030 752,872 1,454 ,281 Nợ ngắn hạn 403,366 752,872 1,427 ,676 Khả năng thanh toán hiện thời 1.532182 1.866474 3.605 363 So với xu hướng giảm về khả năng thanh toán của công ty LLS, công ty cổ phần đường Biên Hòa lại khả năng thanh toán tăng dần qua các năm. Với tỷ số năm 2010- 2011 thấp nhưng đến năm 2012 đạt 3.6 ( gần gấp 3 lần so với LLS). Như vậy, xét về tổng thể, giai đoạn hiện nay, công ty cổ phần đường Biên Hòa khả năng thanh toán tốt hơn LLS. • Khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 1,185,527 1,209,877 1,15 4,00 6 Tồn kho 149.241 199.672 277. 541 Nợ ngắn hạn 292,734 498,249 1,04 9,66 3 Khả năng thanh toán nhanh 4.049334 2.427857 1.09 9142 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn trừ tồn kho để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Xét trong năm 2012, công ty 1.09 đồng TSNH- TK để thanh toán 1 đồng NHH. Khả năng thanh toán nhanh của LL Strong giai đoạn này cũng xu hướng giảm. Tuy nhiên, xét với công ty cùng ngành ( Công ty cổ phần đường Biên Hòa) thì LLS vẫn khả năng thanh toán cao hơn nhiều. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 618,030 752,872 1,454, 281 Tồn kho 299,229 333,068 820,01 3 Nợ ngắn hạn 403,366 752,872 1,427, 676 Khả năng thanh toán nhanh 0.790352 0.557603 0.444 266 Qua bảng trên cho thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa giảm qua các năm và tỷ số này <1, khả năng thanh toán của công ty ở mức thấp. Theo đánh giá chung, khả năng thanh toán của LSS xu hướng giảm. Năm 2011, tỷ số thanh toán hiện thời đạt 2.43 lần và tỷ số thanh toán nhanh đạt 1.8 lần. Đến năm 2013, tỷ số khả năng thanh toán giảm xuống còn 1.09 đối với cả 2 chỉ tiêu. Như vây, ta thấy khả năng thanh toán giảm xuống, thường cuối năm sức tiêu thụ đường tăng mạnh, lượng hàng tồn kho này đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp tết.  Xét về tỷ số hoạt động STT Khoản mục 2010 2011 2012 1 Doanh thu thuần 1,338,243 2,025,488 888,875 2 Giá vốn hàng bán 860215 1417668 1597906 3 Hàng tồn kho 149241 199672 277541 4 Các khoản phải thu 425557 730841 488152 5 Tài sản cố định thuần 233,869 875,306 1,431,621 6 Tài sản ngắn hạn 1,185,527 1,209,877 1,154,006 7 Vòng quay hàng tồn kho 6 8 6 8 Số ngày tồn kho 63 45 63 9 Vòng quay khoản phải thu 4 3 2 10 Kỳ thu tiền bình quân 90 130 198 11 Vòng quay tài sản cố định 5.7 3.0 0.6 Vòng quay hàng tồn kho cho biết số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số ngày tồn kho cho biết số ngày trung bình thực hiện một vòng quay hàng tồn kho. Năm 2010, vòng quay tồn kho đạt 6 vòng ứng với 58 ngày so với năm 2011 tăng lên 8 vòng ứng với 45 ngày . Tuy nhiên, sang năm 2012 giảm còn 5 vòng, như vậy, năm 2012, tốc độ bán hàng của công ty chậm hơn so với cùng kỳ năm 2011, giá trị hàng tồn kho tăng 122% so với năm 2011. Qua đó cho thấy, năm 2011, hàng hóa được tiêu thụ nhanh nên tốc độ luân chuyển tồn kho nhanh hơn so với cùng kỳ. Năm 2012, tình hình xuất khẩu đường trong ngành giảm xuống nên tốc độ tiêu thụ sản phẩm chậm, thời gian tồn kho tăng lên, giá trị tồn kho tăng. Vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu. Trong giai đoạn 2010- 2012, vòng quay khoản phải thu giảm, ứng với kỳ thu tiền bình quân tăng. Năm 2011, vòng quay phải thu đạt 3 vòng ứng với số ngày đạt 130 ngày., năm 2012 giảm còn 2 vòng ứng với 198 ngày trong kỳ thu tiền bình quân. Như vậy công tác thu nợ ngày càng trì trệ, công ty chưa tập trung thu hồi công nợ. Xét về vòng quay tài sản cố định, Số vòng quay tài sản cố định là một trong những tỷ số tài chính đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng tài sản. Số vòng quay tài sản cố định là nó cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản cố định thuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Trong giai đoạn 2010- 2012, vòng quay tài sản cố định giảm qua các năm 5,7 vòng xuống còn 0,6 vòng. Năm 2010, vòng quay tài sản cốn định là 5,7 đồng nghĩa với 1 đồng gá trị bìnhquân tài sản cố định thuần tạo ra 5,7 đồng doanh thu. Năm 2010- 2012, tài sản cố định tăng lên đáng kể làm vòng quay TSCĐ giảm. Đáng chú ý là năm 2012, trong khi doanh thu thuần giảm so với năm 2011, tài sản cố định thuần lại tăng cao, điều này làm cho vòng quay TSCĐ giảm xuống còn 0,6 vòng, qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm này không được cao. So sánh với công ty trong ngành, công ty cổ phần đường Biên Hòa: ST T Khoản mục 2010 2011 2012 1 Vòng quay hàng tồn kho 6.00 7 4.00 2 Số ngày tồn kho 61.35 52.25 90.00 3 Vòng quay khoản phải thu 7 9 9 4 Kỳ thu tiền bình quân 51.43 41.20 40.03 5 Vòng quay tài sản cố định So sánh với công ty cổ phần đường Biên Hòa (BHS), một công ty tiêu biểu cùng ngành, ta thấy, xét về vòng quay hàng tồn kho, qua các năm, vòng quay hàng tồn kho của LLS luôn cao hơn BHS. Cho dù năm 2012, vòng quay hàng tồn kho của LLS giảm, nhưng so với BHS thì LLS tốc độ luân chuyển hàng tốn kho và tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, xét về chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu, vòng quay khoản phải thu của BHS cao hơn và tăng qua các năm. Qua đây cho thấy khả năng thu hồi nợ của BHS cao và tốc độ thu hồi khoản phải thu của LLS chưa hiệu quả. • Tỷ số đòn bẩy tài chính  Tỷ số nợ trên tổng tài sản Chỉ tiêu 2010 2011 2012 nợ phải trả 359,352 786,193 1,400, 640 tổng tài sản 1,549,880 2,191,679 2,676, 072 tỉ số nợ trên tổng tài sản 0.231858 0.358717 0.523 394 Tỷ số nợ thể hiện khả năng tài trợ bằng nợ và mức độ tự chủ tài chính của công ty. Tùy theo từng đối tượng để đánh giá tỷ số nợ này. Trong giai đoạn 2010- 2012, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cũng xu hướng tăng. Năm 2010, nợ chiếm 23 % tổng tài sản. Đến năm 2011, nợ chiếm 36% tổng tài sản so với 9 tháng đầu năm 2012 tỷ lệ này tăng lên đến 53%. Nhận thấy tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng mạnh nên khả năng thanh toán bị giảm xuống và chưa đảm bảo an toàn, ngoài ra kết quả kinh doanh không thuận lợi càng làm cho tình hình thanh toán gặp khó khăn. Tuy nhiên, xét với công ty đường Biên Hòa cùng ngành thì tỷ số nợ trên tổng tài sản của LLS vẫn ở mức thấp. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Nợ phải trả 518,518 733,238 1,535, 111 Tổng tài sản 1,015,192 1,281,737 2,107, 835 Tỉ số nợ 0.510759 0.572066 0.728 288 Đối với công ty cổ phần đường Biên Hòa( BHS), ta thấy tỷ số nợ cũng tăng qua các năm và nợ phải trả luôn chiếm hơn 50% tồng tài sản. Như vậy, so với BHS thì mức dộ tự chủ tài chính của LLS cao hơn và khả năng trả nợ lớn hơn, tuy nhiên, đối với cổ đông đầu tư, khả năng sinh lợi nếu đầu tư vào BHS sẽ lớn hơn.  Tỷ số khả năng trả lãi vay Tỷ số khả năng trả lãi vay đo lường khả năng trả lãi của công ty. Tỷ số này của LLS giảm qua các năm. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 EBIT 394,084 509,057 43,548 Lãi vay 10,053 28,918 96,738 Thông số khả năng trả lãi vay 39.20064 17.60346 0.450 164 Năm 2010, tỷ số khả năng trả lãi vay là 39,2 nhưng đến năm 2012 giảm còn 0.45. Theo những chỉ tiêu liên quan, năm 2012, khả năng sinh lợi của công ty hạn nhưng công ty sử dụng quá nhiều nợ và điều này làm khả năng trả lãi giảm đáng kể. Đây là một sự biến động lớn trong giai đoạn này. So sánh với công ty cùng ngành, công ty cổ phần đường Biên Hòa: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 EBIT 165,667 160,018 166,09 8 Lãi vay 42,905 72,190 50,778 Thông số khả năng trả lãi vay 3.861252 2.216623 3.271 062 Công ty cố phần đường Biên Hòa tuy không tỷ số trả lãi vay cao như của LLS năm 2010- 2011 nhưng tỷ số của công ty này giao động không nhiều. Nếu so về năm 2012, tỷ số này của LLS thấp hơn đáng kể Nhận xét chung về tỷ số đòn bẩy tài chính, Năm 2011, tổng nợ của công ty là 786 tỷ đồng, chiếm 56% trên vốn chủ sở hữu so với năm 2012 nợ của công ty tăng lên 1,400 tỷ đồng, chiếm 110% trên vốn chủ sở hữu, xét thấy, mức sử dụng nợ của công ty xu hướng tăng, QI/2012, nợ chiếm 72% trên vốn chủ sở hữu so với QI/2013 tăng mạnh lên 134%, trong năm công ty vay nợ ngắn hạn 768 tỷ đồng, tăng 73%, nợ dài hạn 353 tỷ đồng, tăng 19%, như vậy, QI/2013, công ty vay nhiều nợ, đòn bẩy tài chính cao và chi phí lãi vay nhiều . PHẦN 3: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN VÀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 3.1 Tổng quan về công ty mía đường Lam Sơn Công ty cổ phần Mía đường Lam sơn. nhuận sauthuế Cổ tứcưu đãi Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành EPS = 12685624123/ 50000000= 2.537 đống/ cổ phần P/E ngành = 7.6 Vậy giá cổ phiếu = 2.537

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:23

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên cho thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa giảm qua các năm và tỷ số này &lt;1, khả năng thanh toán của công ty ở mức thấp. - phân tích cổ phiếu

ua.

bảng trên cho thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa giảm qua các năm và tỷ số này &lt;1, khả năng thanh toán của công ty ở mức thấp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bài này áp dụng mô hình định giá theo hệ số giá trên thu nhập P/E Giá cổ phiếu = P/E X EPS - phân tích cổ phiếu

i.

này áp dụng mô hình định giá theo hệ số giá trên thu nhập P/E Giá cổ phiếu = P/E X EPS Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan