Giao an Tuan 2 lop 5 Chuan KTKN

25 1.1K 8
Giao an Tuan 2 lop 5 Chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Tuần 2 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Nghìn năm văn hiến I - mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời. II- chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1. ( 5 phút ) - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi sau bài đọc. -Giới thiệu bài *Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 34 phút ) a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau: Triều đại/Lý/Số khoa thi/Số tiến sĩ/11/Số trạng nguyên/0/ Triều đại/Trần/Số khoa thi/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên/9/ Tổng cộng/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên 46/ - HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Chia bài làm 3 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể nh sau: Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS đọc số liệu thống kê của 1 hoặc 2 triều đại) Đoạn 3: Phần còn lại. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lợt Chú ý : Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê cha đúng; giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích) - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài b) Tìm hiểu bài HS đọc (chủ yếu là đọc thầm, đọc lớt) từng đoạn, cả bài: trao đổi, thảo luận về các câu hỏi d- ới sự hớng dẫn của GV. Câu hỏi 1 : HS đọc lớt đoạn 1, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? (Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ) Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Câu hỏi 2: HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu. + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê - 104 khoa thi + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tiến sĩ. Câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? (Ngời Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nớc có một nền văn hiến lâu đời/Dân tộc đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời). c) Luyện đọc lại - GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. GV uốn nắn để các em đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu trong bài. chọn đoạn đầu (cần chú ý h- ớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi giữa các từ, cụm từ theo gợi ý ở mục 2a.) *Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để biết đọc đúng bảng thống kê. **************************** Toán : Tiết 6: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1 : (5 ) Ôn về phân số thập phân - Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân - Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân *Hoạt đông 2 : (35 )Thực hành - GV tổ chức HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS phải viết 10 3 , 10 4 , , 10 9 vào các vạch tơng ứng trên trục số. Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lợt các phân số từ 10 1 đến 10 9 và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân. Bài 2: Kết quả là: 10 55 52 511 2 11 == x x ; 100 375 254 2515 4 15 == x x ; 10 62 25 231 5 31 == x x . Khi làm và chữa bài HS cần nêu đợc cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Bài 3: HS thực hiện tơng tự nh bài 2. Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Kết quả là: 100 24 425 46 25 6 == x x ; 100 50 10:1000 10:500 1000 500 == ; 100 9 2:200 2:18 200 18 == . - 3 HS lên bảng làm - 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét tiết học. ******************************** Lịch sử Bài 2: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu: - Năm đợc một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu mạnh: +) Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nớc. +) Thông thơng với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản. +) Mở các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. Ii- chuẩn bị: Hình trong SGK III. Các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 1: (10 )Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc : + Bối cảnh nớc ta sau thế kỉ XIX + Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trờng Tộ) - GV nêu nhiệm vụ học tập của HS + Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? + Những đề nghị đó đợc triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ * Hoạt đông 2: (15 ) Làm việc theo nhóm GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên Gợi ý trả lời ý 1: + Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nớc + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế + Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, . ý 2: + Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ + Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A ý 3: + Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân hát triển đất nớc + Khâm phục tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ * Hoạt động 3 : (10 ) Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nớc Gợi ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không thể hiện đợc những thay đổi ở các nớc trên thế giới. Ngay cả những sự việc nh: đèn treo ngợc. không có dầu vẫn sáng (đèn điện); xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ, . vua quan nhà Nguyễn vẫn không tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn có sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ, những phơng pháp cũ đã đủ để điều kiển quốc gia rồi. * Hoạt động 4: (5 )Làm việc cả lớp - GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc đời sau kính trọng? - GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức đợc: Trớc hoạ xâm lăng bên cạnh những ngời Việt Nam yêu nớc cầm vũ khí lên chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, . còn có những ngời đề nghị canh tân đất nớc, mong muốn dân giàu, nớc mạnh nh Nguyễn Trờng Tộ. - Nhận xét tiết học. ******************************** Đạo đức : Em là học sinh lớp 5 Tiết 2 *Hoạt động 1: (10 )Thảo luận về kế hoạch phấn đấu * Cách tiến hành 1. Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ 2. Nhóm trao đổi, góp ý kiến. 3. GV mời một vài HS trình bày trớc lớp. HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 4. GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. *Hoạt động 2: (10)Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu * Cách tiến hành: 1. HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm qua báo, đài). 2. Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gơng đó. 3. GV giới thiệu thêm một vài tấm gơng khác. 4. GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ. *Hoạt động 3: (20 )Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Tr ờng em. * Cách tiến hành 1. HS giới thiệu tranh vẽ của cả lớp. Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A 2. HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em. 3. GV nhận xét và kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trờng mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt . Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Chính tả Nghe viết : Lơng Ngọc Quyến I - mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Ghi đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). II- chuẩn bị: - VBT Tiếng Việt 5, tập một - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3. III. Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Một HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k; 2 - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 4 - 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. VD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. *Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh nghe - viết ( 22 phút ) - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lợt. - GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến; giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lơng Ngọc Quyến; tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố, nhiều trờng học ở các tỉnh, thành phố. - HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai (tên riêng của ngời; ngày, tháng, năm; những từ khó; mu, khoét, xích sắt ) - GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng t thế; ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. - HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không quá 2 lợt. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt, HS soát lại bài. - GV chấm chữa từ 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. - GV nêu nhận xét chung *Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 11 phút ) Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của các tiếng đó trong VBT; phát biểu ý kiến: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi Làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình - HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm đợc vào mô hình. Lu ý: ý có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống nh M: (Nguyễn) trong SGK. - Một số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp. - Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần, GV chốt lại: + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng ), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm đợc ghi bằng chữ cái o hoặc u. +Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính tả và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện) GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chí có âm chính và thanh, VD: A!, Mẹ đã về; U về rồi! Ê, lại đây chú bé! - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. *Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Th gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ - viết ở tuần 3. *********************************** Toán: Tiết 7: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số - GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau. - Chẳng hạn, GV nêu các ví dụ: rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Chú ý: GV nên giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở trên bảng nh sau: Cộng, trừ hai phân số Có cùng mẫu số: - Cộng hoặc trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Có mẫu số khác nhau: - Quy đồng mẫu số - Cộng hoặc trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số chung Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 3 + 5 17 5 215 5 2 = + = hoặc viết đầy đủ: 3+ 5 17 5 215 5 2 1 3 5 2 = + =+= . b. 4 - 7 5 = 7 23 7 5 7 28 = . Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và bóng màu xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 1 6 5 6 6 = (số bóng trong hộp) Đáp số: 6 1 số bóng trong hộp. Chú ý: - HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn. - Nhận xét tiết học. *********************** Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I - mục đích yêu cầu: 1. Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học(BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc(BT3). 2. Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng (BT4). II- chuẩn bị: - Bảng phụ để HS làm BT 2, 3, 4 III. Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1 : ( 3 phút ) Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra HS làm Bài tập của tiết học trớc -Giới thiệu bài *Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh làm Bài tập ( 36 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc cho một nửa lớp đọc thầm bài Th gửi các học sinh, nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. - HS làm việc cá nhân Các em viết ra nháp hoặc gạch dới bằng bút chì các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài văn, thơ viết trong VBT. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp. VD: Nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa với Tổ quốc, GV cần giải thích: Tổ quốc là đất nớc gắn bó với những ngời dân của nớc đó. Tổ quốc giống nh ngôi nhà. Còn dân tộc (cộng đồng ngời hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, đời sống kinh tế, văn hoá) là những ngời sống trong ngôi nhà ấy. Vì vậy, đó là 2 từ khác nhau, không đồng nghĩa với nhau. - HS sửa bài theo lời giải đúng: Bài Th gửi các học sinh: nớc nhà, non sông. Bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê hơng Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của BT 2. - HS trao đổi theo nhóm - GV chia bảng lớp làm 3 - 4 phần: mời 3 - 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm thắng cuộc; cho 1 HS đọc lại lần cuối. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng, đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm để làm BT 3. GV cho các em sử dụng từ điển khi làm bài hoặc phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển (phô tô); nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc. - GV phát bảng phụ cho các nhóm thi làm bài, khuyến khích HS tìm đợc càng nhiều từ chứa tiếng quốc càng tốt. Sau Thời gian quy định, đại diện từng nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. - HS viết vào vở khoảng 5 - 7 từ chứa tiếng quốc. Bài tập 4 - Một HS đọc yêu cầu của BT4. - GV giải thích: các từ ngữ quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. So với từ Tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ 1 diện tích đất hẹp hơn nhiều. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, ngời ta có thể dùng các từ ngữ trên với nghĩa tơng tự nghĩa của từ Tổ quốc. Ví dụ, một ngời Việt Nam có thể giới thiệu về mình với những ngời bạn nớc ngoài mới quen nh sau: Việt Nam là quê hơng tôi/Quê mẹ của tôi là Việt Nam/ Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi/ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A - HS làm bài vào VBT. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt đợc những câu văn hay. + Quê hơng tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc. + Nam Định là quê mẹ của tôi. +Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi. +Bác tôi chỉ mong đợc về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình. *Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét tiết học. Khoa học : Bài 2: nam hay nữ (Tiết 2) Mục tiêu : - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, bạn nữ. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 3: Thảo luận: một số quan niệm xã hội về nam và nữ *B ớc 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cau các nhóm thảo luận các câu hỏi sau (phân công mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi): 1. Bạn đồng ý với những câu dới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lý không? (Gợi ý : Con trai đi học về thì đợc chơi, còn con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm .) 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nh vậy có hợp lý không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? *B ớc 2 : Làm việc cả lớp . Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận. Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hoạt động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. *************************************** Thể dục : Bài 3: Đội hình đội ngũ trò chơi chạy tiếp sức I. Mục tiêu : -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau: Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm và ph ơng tiện : Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A - Sân trờng sạch sẽ, an toàn. - 1 chiếc còi; kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Phần mở đầu (6-10 phút). - Học sinh tập hợp lớp, điểm số báo cáo. - Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài hát *Hoạt động 2: Phần cơ bản 18 22 phút . *Đội hình đội ngũ: 10-12 phút. - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. - Giáo viên điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót của học sinh(1-2 lần). - Tổ trởng điều khiển tổ tập 3-4 lần. Giáo viên quan sát nhận xét sửa chữa. - Các tổ thi đua trình diễn: Giáo viên cùng học sinh quan sát nhận xét, biểu dơng thi đua, giữa các tổ 2 lần. - Cả lớp cùng tập do cán sự lớp điều khiển: 2 lần. * Trò chơi vận động: 8-10 phút Chạy tiếp sức . - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc. - Giải thích cách chơi và qui định chơi. - Cả lớp chơi thử 2 lần. - Cả lớp thi đua chơi 2,3 lần. Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc. *Hoạt động 3: Phần kết thúc: 4-6 phút. - Các tổ học sinh đi nối nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ đứng quay mặt vào tâm vòng tròn. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. ************************************* Thứ t, ngày 26 tháng 8 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - mục đích yêu cầu: - Chọn đợc một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nớc ta và kể lại đợc rõ ràng đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II- chuẩn bị: - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc (GV và HS su tầm đợc): truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5 (NXB giáo dục), báo Thiếu niên tiền phong. [...]... *Hoạt động 2: ( 25 ) Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm cột 1 ,2 rồi chữa bài - Khi chữa bài, lu ý HS các trờng hợp nhân, chia với số tự nhiên Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.(a,b ,c) -2 HS lên bảng làm bài, GV chữa chung b) 6 21 6 20 6 x 20 3 x 2 x5 x 4 8 : = x = = = ; 25 20 25 21 25 x 21 5 x5 x3 x7 35 c) 17 51 17 26 17 x13 x 2 2 : = x = = 13 26 13 51 13 x17 x3 3 Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Bài 3:... giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (nh hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2 5 8 và nêu vấn đề: 2 5 8 = ? - GV hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn: Cho HS tự viết để có: 5 8 2 x8 + 5 21 = 8 8 =2+ 5 8 = - Giúp HS tự nêu cách chuyển 2 5 8 thành 2 (ở dạng khái quát) 21 8 rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm 3 hỗn số đầu rồi chữa... (1 -2 phút) - Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập - Chơi trò chơi Thi đua xếp hàng (1 -2 phút) - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp: 1 -2, 1 -2 (1 -2 phút) *Hoạt động 2: Phần cơ bản 18 22 phút *Đội hình đội ngũ: 10- 12 phút Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau - Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 1 ,2 lần... Nên vẽ lại hình trong Vở bài tập lên bảng để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào ô trống) Kết quả là: 1 2 a) 0 1 2 3 4 1 1 2 3 4 10 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số Nếu còn thời gian và nếu thấy cần thiết, GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc - Nhận xét tiết học ************************************... -Hình trang 10, SGK III- Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: giảng giải Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Bớc 1: GV đặt câu hỏi cả lớp nhớ lại bài học trớc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ: 1 Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi ngời? a) Cơ quan tiêu hoá b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan tuần hoàn d) Cơ quan sinh dục 2 Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng 3 Cơ quan... đợc các từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT2) 2 Viết một đoạn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa II- chuẩn bị: - VBT Tiếng Việt 5, tập một, Từ điển HS (nếu có) III Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1 : -Kiểm tra bài cũ HS làm lại BT 2 - 4 (tiết LTVC trớc) ( 5 phút ) Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A -Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học *Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập (33... trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào - Sau khi Thời gian dành cho HS làm việc, GV gọi một số HS trình bày Dới đây là đáp án: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào trong trứng Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử Bớc 2: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai đợc 5. .. thuật: Bài 2: I Mục tiêu Vẽ trang trí màu sắc trong trang trí - Hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí II Chuẩn bị: - SGK, GGV - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đờng diềm; có bài đẹp và bài cha đẹp) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài (2) *Hoạt... Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hay ít màu? (Bốn đến năm màu) + Vẽ màu ở bài trang trí thế nào là đẹp? (Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm) *Hoạt động 2: (5 )Cách vẽ màu - GV có thể hớng dẫn HS cách vẽ màu nh sau: + Dùng màu bột hoặc màu nớc, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho HS cả lớp quan sát - GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ... 4 ;2 - GV chỉ vào 2 3 4 3 4 3 4 cái bánh, ta viết gọn lại thành 2 3 4 ; có 2 và 3 4 hay 2 + 3 4 gọi là hỗn số (cho vài HS nêu lại) giới thiệu, chẳng hạn: 2 3 4 đọc là hai và ba phần t (cho vài HS nhắc lại) ta Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A - GV chỉ vào từng phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số 2 phân số là 3 4 3 4 có phần nguyên là 2, phần , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (cho . ,c) -2 HS lên bảng làm bài, GV chữa chung b) 35 8 7 355 4 52 3 21 25 20 6 21 20 25 6 20 21 : 25 6 ==== xxx xxx x x x ; c) 3 2 31713 21 317 51 26 13 17 26 51 :. đó là các phân số thập phân. Bài 2: Kết quả là: 10 55 52 51 1 2 11 == x x ; 100 3 75 25 4 25 15 4 15 == x x ; 10 62 25 23 1 5 31 == x x . Khi làm và chữa bài

Ngày đăng: 16/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình - Giao an Tuan 2 lop 5 Chuan KTKN

t.

HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan