Trang bị điện trên MCC - Phần II

73 683 5
Trang bị điện trên MCC - Phần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bị điện trên MCC

Th¸i Nguyªn, 10/24/121CÁC NGUYÊN TCÁC NGUYÊN TCẮCẮ ĐK TĐ TĐĐ ĐK TĐ TĐĐ Th¸i Nguyªn, 10/24/122PhÇn II: CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNξ 1.1 Khái niệm chungξ 1.2 Khống chế tự động theo nguyên tắc thời gianξ 1.3 Khống chế tự động theo nguyên tắc tốc độ ξ 1.4 Khống chế tự động theo nguyên tắc dòng điện Th¸i Nguyªn, 10/24/123ξ 1.1 Khái niệm chung Theo yêu cầu công nghệ của máy hay cơ cấu sản xuất, các hệ thốngtruyền động điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái ( hay chế độ ) xác định .  Những trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện tự động có thể được đặc trưng bằng các thông số như : tốc độ động cơ truyền động hay của cơ quan chấp hành máy sản xuất , dòng phần ứng của động cơ hay dòng kích thích của động cơ một chiều , mô men phụ tải trên trục động cơ truyền động . Th¸i Nguyªn, 10/24/124 Tuỳ theo quá trình công nghệ mà các thông số trên có thể lấy giá trị khác nhau . Việc chuyển từ giá trị này đến giá trị khác được thực hiện tự động nhờ hệ thống điều khiển .Như vậy về thực chất điều khiển tự động là đưa vào hoặc đưa ra khỏi hệ thống những phần tử , thiết bị nào đó ( chẳng hạn : điện trở , điện kháng , điện dung , khâu hiệu chỉnh ) để thay đổi một hoặc nhiều thông số đặc trưng hoặc để giữ một thông số nào đó không thay đổi khi có sự thay đổi ngẫu nhiên của thông số khác . Th¸i Nguyªn, 10/24/125Để tự động điều khiển hoạt động của truyền động điện , hệ thống điều khiển phải có những cơ cấu , thiết bị thụ cảm được giá trị các thông số đặc trưng cho chế độ công tác của truyền động điện. Trong hệ thống điều khiển gián đoạn các phần tử thụ cảm này phải làm việc theo các ngưỡng chỉnh định được . Nghĩa là khi thông số được thụ cảm đến trị số ngưỡng đã đặt , phần tử thụ cảm theo thông số này sẽ bắt đầu làm việc phát ra một tín hiệu đưa đến phần tử chấp hành . Kết quả là sẽ đưa vào hoặc đưa ra khỏi mạch động lực những phần tử cần thiết . Th¸i Nguyªn, 10/24/126 Nếu hệ thống điều khiển có tín hiệu phát ra từ phần tử thụ cảm được thời gian của quá trình ( từ một mốc thời gian nào đó ) ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc thời gian .Nếu hệ thống điều khiển có tín hiệu phát ra từ phần tử thụ cảm được tốc độ ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc tốc độ .Nếu hệ thống điều khiển có tín hiệu phát ra từ phần tử thụ cảm được dòng điện ta nói rằng hệ điều khiển theo nguyên tắc dòng điện .Ngoài ra có thể điều khiển theo nhiệt độ , theo mô men , theo chiều công suất Th¸i Nguyªn, 10/24/127 Quá trình điều khiển hệ thống truyền động điện có thể chia ra những quá trình sau : Tự động điều khiển quá trình mở máy ( khởi động) . Tự động điều khiển quá trình làm việc ( duy trì một thông số nào đó theo một quy luật cho trước ) Tự động điều khiển quá trình hãm dừng máy . Một nhiệm vụ điều khiển đơn giản nhưng thường gặp là điều khiển quá trình mở máy và quá trình dừng máy các thống truyền động điện không thay đổi khi có sự thay đổi ngẫu nhiên của thông số khác . Th¸i Nguyªn, 10/24/128Khi mở máy các động cơ công suất trung bình và lớn Khi mở máy các động cơ công suất trung bình và lớn người ta phải tiến hành người ta phải tiến hành hạn chế dòng khởi độnghạn chế dòng khởi động nhờ nhờ các thiết bị như : điện trở , diện kháng , biến áp tự các thiết bị như : điện trở , diện kháng , biến áp tự ngẫu . Quá trình khởi động xong ta phải loại trừ các ngẫu . Quá trình khởi động xong ta phải loại trừ các thiết bị hạn chế đó ra.thiết bị hạn chế đó ra.VD ; Sơ đồ lắp điện trở phụ vào mạch phần ứng động VD ; Sơ đồ lắp điện trở phụ vào mạch phần ứng động cơ một chiều kích thích độc lập và vào mạch rô to cơ một chiều kích thích độc lập và vào mạch rô to động cơ không đồng bộ rô to dây quấn .động cơ không đồng bộ rô to dây quấn . Th¸i Nguyªn, 10/24/129 Th¸i Nguyªn, 10/24/1210 [...]... điện trở phụ trong mạch phần ứng Rơ le thời gian RH: để khống chế tự động khi hãm động năng Hoạt động của sơ đồ : Mở máy : ấn nút mở máy M, công tắc tơ K có điện , đóng tiếp điểm thường mở K tự duy trì và tiếp điểm thường mở K trên mạch động lực động cơ được nối với lưới và mở máy với toàn bộ điện trở phụ Đồng thời RH có điện chuẩn bị cho quá trình hãm động năng Th¸i Nguyªn, 10/24/12 17  K có điện. .. mất điện , rơ le thời gian RH mất điện nhưng tiếp điểm RH chưa mở vì vậy công tắc tơ H có điện , điện trở hãm được đưa vào song song với phần ứng động cơ và xảy ra quá trình hãm động năng Khi hết thời gian mở chậm tiếp điểm RH­ mở ra , H mất điện , điện trở hãm được loại ra khỏi mạch , động cơ được hãm tự do Th¸i Nguyªn, 10/24/12 19 b: Sơ đồ mở máy động cơ không đồng bộ rô to dây quấn qua hai cấp điện. .. mất điện, sau khoảng thời gian chỉnh định t1 tiếp điểm thường kín đóng chậm Rth1 đóng cấp điện cho công tắc tơ 1K , tiếp điểm thường mở 1K đóng ngắn mạch cấp điện trở phụ thứ nhất làm cho rơ le thời gian Rth2 mất điện Sau thời gian chỉnh định (t2 –t1) tiếp điểm thường kín đóng chậm Rth2 đóng cấp điện cho 2K, tiếp điểm thường mở 2K đóng ngắn mạch nốt cấp điện trở phụ thứ hai , đưa động cơ làm việc trên. .. tắc tốc độ qua cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng : Th¸i Nguyªn, 10/24/12 33 Th¸i Nguyªn, 10/24/12 34  Việc ngắn mạch các cấp điện trở khởi động trong mạch phần ứng động cơ có thể thực hiện được ở các tốc độ ω 1, ω 2, ω 3  Để làm các phần tử kiểm tra tốc độ ở đây ta dùng các công tắc tơ gia tốc 1K , 2K, 3K có cuộn dây mắc trực tiếp vào hai đầu phần ứng động cơ , nó tiếp thụ được điện áp tỷ lệ với... 10/24/12 28   * ảnh hưởng của điện trở cuộn dây rơ le thời gian : Khi nhiệt độ tăng thì điện trở cuộn dây rơ le thời gian tăng lên dẫn đến giảm dòng điện chạy qua cuộn dây và do đó giảm sức từ động của rơ le , làm thay đổi thời gian duy trì của nó Sự thay đổi này tuỳ thuộc vào từng loại rơ le * ảnh hưởng của điện trở khởi động : Trong quá trình khởi động các điện trở khởi động bị đốt nóng do đó mô men... Nguyªn, 10/24/12 11 + Nếu sử dụng các thiết bị đo được tốc độ và tại các giá trị tốc độ thích hợp phát lệnh điều khiển vào mạch ta được nguyên tắc khống chế tự động theo tốc độ + Nếu sử dụng các thiết bị đo được dòng điện ( ro le dòng điện ) và tại các giá trị dòng điện thích hợp phát lệnh điều khiển vào mạch ta được nguyên tắc khống chế tự động theo dòng điện Th¸i Nguyªn, 10/24/12 12 Khống chế tự... điểm thường mở đóng chậm Rth2 đóng cấp điện cho 2K ngắn mạch nốt cấp điện trở phụ thứ hai , động cơ chuyển sang làm việc trên đặc tính tự nhiên Th¸i Nguyªn, 10/24/12 24  Các nhân tố ảnh hướng đến phương pháp khống chế tự động theo nguyên tắc thời gian : ­ Ảnh hưởng của mô men cản trên trục động cơ : Việc chỉnh định thời gian của các rơ le thời gian được tiến hành trên cơ sở các đồ thị đặc tính khởi... đồ : • Để hạn chế dòng điện mở máy người ta đưa vào rô to động cơ điện trở phụ gồm hai cấp Việc ngắn mạch hai cấp điện trở phụ trong quá trình mở máy theo nguyên tắc thời gian nhờ hai rơ le thời gian Rth1 và Rth2 Th¸i Nguyªn, 10/24/12 22  Hoạt động của sơ đồ : Đóng cầu dao CD , ấn nút mở máy M , công tắc tơ K có điện , động cơ được nối vào lưới và tiến hành mở máy với toàn bộ điện trở phụ trong mạch... cho quá trình khởi động bị kéo dài ra Th¸i Nguyªn, 10/24/12 29   * Kết luận : Ưu điểm : Nguyên tắc này có thể chỉnh được thời gian theo tính toán và độc lập với thông số của hệ thống động lực Trong thực tế ảnh hưởng của điện áp lưới , của mô men cản và của điện trở cuộn dây hầu như không đáng kể đến sự làm việc của hệ thống và đến quá trình gia tốc của truyền động điện Thiết bị của sơ đồ đơn giản... điện trở phụ trong mạch rô to , đồng thời K có điện thì rơ le thời gian Rth1 cũng có điện , sau khoảng thời gian t1 tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth1 đóng cấp điện cho công tắc tơ 1K đóng cấc tiếp điểm thường mở 1K ở mạch động lực ngắn mạch cấp điện trở phụ thứ nhất , Th¸i Nguyªn, 10/24/12 23  đồng thời tiếp điểm thường mở 1K ở mạch khống chế cũng đóng cấp điện cho rơ le thời gian Rth2 , sau thời gian . dụng các thiết bị đo được dòng điệnthiết bị đo được dòng điện ( ro le ( ro le dòng điện ) và tại các giá trị dòng điện thích hợp dòng điện ) và tại. trừ các thiết bị hạn chế đó ra.thiết bị hạn chế đó ra.VD ; Sơ đồ lắp điện trở phụ vào mạch phần ứng động VD ; Sơ đồ lắp điện trở phụ vào mạch phần ứng động

Ngày đăng: 24/10/2012, 15:33

Hình ảnh liên quan

 Theo hình vẽ các điểm chuyển đổi trạng thái cần xảy Theo hình vẽ các điểm chuyển đổi trạng thái cần xảy ra tại các điểm      (  - Trang bị điện trên MCC - Phần II

heo.

hình vẽ các điểm chuyển đổi trạng thái cần xảy Theo hình vẽ các điểm chuyển đổi trạng thái cần xảy ra tại các điểm ( Xem tại trang 36 của tài liệu.
 Trên hình vẽ KC Trên hình vẽ KC1 1là một tiếp điểm của bộ khống chế chỉ huy KC , là một tiếp điểm của bộ khống chế chỉ huy KC , nó chỉ đóng ở vị trí 0 ( vị trí ban đầu ) , 1RN và 2RN là các rơ le nó chỉ đóng ở vị trí 0 ( vị trí ban đầu ) , 1RN và 2RN là - Trang bị điện trên MCC - Phần II

r.

ên hình vẽ KC Trên hình vẽ KC1 1là một tiếp điểm của bộ khống chế chỉ huy KC , là một tiếp điểm của bộ khống chế chỉ huy KC , nó chỉ đóng ở vị trí 0 ( vị trí ban đầu ) , 1RN và 2RN là các rơ le nó chỉ đóng ở vị trí 0 ( vị trí ban đầu ) , 1RN và 2RN là Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan