Giáo án địa 12 tiết 2

4 315 0
Giáo án địa 12 tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 03.09.08 Ngày giảng: 07.09.08 Địa lí tự nhiên Tuần 2- Tiết 2: Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Trình bày đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta, các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền, vùng biển, vùng tròi và diện tích lãnh thổ. - Phân tích để thấy đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ nớc ta có ý nghĩa rất quan trọng đối với dặc điểm địa lí ttự nhiên , sự phát triển KTXH và vị thế của nớc ta trên thế giới. 2.Kĩ năng Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam hợac bản đồ các nớc Đông nam á vị trí và phạm vi lãnh thổ của nớc ta. 3.Thái độ Củng cố lòng yếu quê hơng, đất nớc, có ý thức xây dựng đất nớc và bảo vệ tổ quốc. II.Phơng tiện dạy học Bản đồ các nớc trên thế giới Bản đồ các nớc Đông Nam á III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số: Lớp 12 I:. Lớp 12 K: . Lớp 12 P: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khảo sát đầu năm 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV- HS 1.Vị trí địa lí - Nằm rìa phía đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam á - Ranh giới: + Phía bắc giáp Trung Quốc + Phía tây giáp Lào, Campuchia + Phía đông và đông nam giáp biển đông - Toạ độ địa lí trên đất liền: + Điểm cực bắc: 23 0 23 B + Điểm cực nam: 8 0 34 B + Điểm cực tây:102 0 09 Đ + Điểm cực đông:109 0 24 Đ 2.Phạm vi lãnh thổ a.Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo: 331212 km 2 + Phần đất liền đờng biên giới: 4600km giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia + Đờng bờ biển dài 3260 km - Nớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ: quần đảo Trờng Sa( Khánh Hoà), Hoàng Sa ( Đà Nẵng) b.Vùng biển Diện tích khoảng 1 triệu km 2 - Vùng nội thuỷ - Vùng lãnh hải - Vùng tiếp giáp lãnh hải - Vùng đặc quyền kinh tế - Vùng thềm lục địa c.Vùng trời Khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ. 3.ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam a.ý nghĩa tự nhiên HĐ1:Cả lớp GV: Treo bản đồ các nớc trên thế giới ? Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ? ? Xác định ranh giới của Việt Nam trên đất liền và trên biển? ? Xác định tạo độ địa lí của Việt Nam trên đất liền? ? Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? HĐ2: NHóm GV: treo hình vẽ: phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế. Chia lớp thành 3 nhóm - Nhóm 1: nghiên cứu vùng dất Việt Nam - Nhóm 2 : dựa vào hình vẽ nghiên cứu vùng biển Việt Nam - Nhóm 3: nghiên cứu vùn tròi Việt Nam Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -> các nhóm khác bỏ sung-> giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ3: Cặp ? ý nghĩa của vị trí Việt Nam có ý nghĩa nh thế nào về mặt tự nhiên? ? Đặc trng của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ở - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản - Đa dạng về động vật, thực vật - Có sự phân hoá về tự nhiên: Bắc- Nam, Đồng bằng- Vùng núi, Ven biển- Hải đảo. b.ý nghĩa về mặt KTXH, quốc phòng - Kinh tế: + Có nhiều thuận lợi trong quan hệ, buôn bán, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới + phát triển mạnh kinh tế biển - Văn hoá: hoà bình, hợp tác, hữu nghị cùng phát triển với các nớc láng giềng. - Quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt của vùng Đông Nam á nớc ta? ? Vì sao nớc ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn nh một số nớc khác có cùng vĩ độ? HĐ4: Cá nhân ? Nớc ta có thể giao lu, buôn bán thuận lợi với các nớc khác thông qua các mối giao thông nào? ? ý nghĩa lớn về mặt văn hoá, quốc phòng do vị trí địa lí mang lại đợc thể hiện nh thế nào? IV. Đánh giá 1.Nêu đặc điểm vị trí địa lí của nớc ta. So sánh những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí nớc ta với các nớc trong khu vực Đông Nam á khác? 2.Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí nớc ta đối với phát triển kinh tế- xã hội? V.Hoạt động nối tiếp. Làm câu hỏi 1,2 sách giáo khoa. . tra sĩ số: Lớp 12 I:. Lớp 12 K: . Lớp 12 P: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khảo sát đầu năm 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV- HS 1.Vị trí địa lí - Nằm. giảng: 07.09.08 Địa lí tự nhiên Tuần 2- Tiết 2: Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Trình bày đợc vị trí địa lí, phạm

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan