Máy tính và chương trình MT

6 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Máy tính và chương trình MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/8/09 Tiết 1,2 Bài 1: A. Mục tiêu - Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Chơng trình là cách để cho con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động - Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ lập trình đợc dùng để viết chơng trình máy tính - Biết vai trò của chơng trình dịch B. Chuẩn bị: - Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa Hoạt động1: 1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Trình chiếu câu hỏi nêu vấn đề: Để máy tính thực hiện đợc công việc mong muốn con ngời cần phải làm gì? ? Hãy cho biết có những cách thức nào để ra lệnh cho máy tính? - Dựa trên hiểu biết có sẵn của hs về lệnh, GV gợi ý để hs nhớ lại hình dung về một lệnh một cách đơn giản, phổ thông bằng cách trình chiếu các tình huống mà con ngời ra lệnh khi làm việc với máy tính. + Khởi động một phần mềm máy tinh bằng cách nháy đúp chuột lên biểu t- ợng của nó trên màn hình Windows. HS trả lời: con ngời phải đa ra những chỉ dẫn cho máy tính HS: Dùng bàn phím chuột để gõ lệnh hoặc chọn các biểu tợng, các mục trên bản chọn HS quan sát: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa + Trong chơng trình soạn thảo văn bản gõ chữ a từ bàn phím để in lên màn hình. + Hình ảnh soạn thảo một đoạn văn bản, sau đó sao chép để có hai đoạn văn bản giống nhau. - Từ các hình minh họa trên, giáo viên phân tích giúp hs hiểu: Máy tính không có khả năng t duy nh con ngời, vì vậy muốn máy tính hoạt động con ngời phải ra lệnh cho máy tính, để máy tính thực hiện một công việc nào đó, con ngời đa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh máy tính sẽ lần lợt thực hiện các lệnh ấy Hoạt động 2: 2/ Ví dụ Robot nhặt rác - Trình chiếu bài toán, chỉ rõ các khả năng mà ro-bốt có thể thực hiện đợc yêu cầu công việc đối với ro-bốt trong tình huống cụ thể. Mô tả rô-bốt có thể thực hiện các thao tác cơ bản nh tiến, quay phải, quay trái, nhặt rác, bỏ vào thùng. ? Hãy ra lệnh để cho rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng nh trong sơ đồ đã cho. - GV gợi ý đề nghị hs liệt kê dãy các lệnh để điều khiển rô-bốt thực hiện công việc: 1. Tiến 3bớc 2. Rẽ trái, tiến 2 bớc; 3. Nhặt rác 4. Tiến 2 bớc 5. Rẽ phải, tiến 3 bớc 6. Bỏ rác vào thùng - Trình chiếu đoạn phim họa việc điều khiển rô bốt thực hiện công việc. - Các phơng pháp án để rôbốt có thể thực hiện công việc trên thì có nhiều nhng khi đã nêu ra một phơng án nào HS quan sát, tìm phơng hớng giải quyết a Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa đó GV cần lu ý HS về thứ tự thực hiện các lệnh, tức là rô bốt phải thực hiện các lệnh lần lợt theo đúng trật tự trên thì mới có thể hoàn thành công việc. - ? Nếu chúng ta muốn rô bốt thực hiện đi thực hiện lại một công việc theo một chu trình nh trên ta sẽ làm gì? - Có hai cách có thể điều khiển rô bốt thực hiện công việc trên + Cách 1: Viết lại từng lệnh rô bốt thc hiện từng thao tác + Cách 2: Gộp các thao tác thực hiện của rô bốt đặt tên cho nó. Mỗi lần muốn rô bốt thực hiện lại công việc đó chỉ cần gọi tên đó ra thì tự động rô bốt sẽ thực hiện lần lợt các thao tác trên. - GV trình chiếu trang hớng dẫn thực hiện. - GV yêu cầu hs nx vè hai cách điều khiển rô bốt ở trên, từ đó đa đến kết luận: Việc viết các lệnh để điều khiển rô bốt(hay máy tính) thực hiện một loạt các thao tác liên tiếp chính là viết chơng trình máy tính HS nhận xét Cách 2: Giúp rô bốt thực hiện công việc nhanh hiệu quả hơn. HS quan sát Hoạt động 3: 3/ Viết chơng trình - lệnh cho máy tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa - Tơng tự nh cách thứ hai đã nêu ở trên, khi làm việc với máy tính, con ngời cũng có xu hớng muốn máy tính thực hiện tự động một loạt các thao tác. muốn làm nh vậy con ngời phải viết chơng trình cho máy tính. Từ ví dụ về các lệnh điều khiển rô bốt, gv trình chiếu chơng trình điều khiển rô bốt nhặt rác để các em có hình dung ban đầu về chơng trình. - Trình chiếu kháI niệm chơng trình máy tính cách thực hiện chơng trình. - Để hs hiểu đợc vai trò của chơng trình, ? Tại sao cần phải viết chơng trình? - GV phân tích giúp hs hiểu rõ vai trò quan trọng của chơng trình trong việc điều khiển hoạt động của máy tính: Việc viết nhiều lệnh tập hợp lại trong một chơng trình giúp con ngời điều khiển máy tính một cách đơn giản hiệu quả hơn. - Làm thế nào để viết chơng trình cho máy tính? Làm sao để máy tính có thể hiểu đợc lệnh mà con ngời viết ra? .có rất nhiều cau hỏi mà các em sẽ thắc mắc ở giai đoạn này, những câu hỏi này sẽ đợc làm sáng tỏ dẫn khi chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo HS trả lời - Vì muốn máy tính hoàn thành một lúc nhiều thao tác một cách tự động để hoàn thành một hay một loạt các công việc nào đó. Hoạt động 4: 4/ Chơng trình ngôn ngữ lập trình ? Máy tính có thẻ hiểu thực hiện đ- ợc các lệnh viết bằng ngôn ngữ tự nhiên của con ngời không? - HS đã đợc biết máy tính chỉ có thể hiểu đợc ngôn ngữ máy(dãy các bít - dãy số 0 1). Vì vậy từ các hiểu biết đó, GV phân tích để HS hiểu rõ hơn; Về nguyên tắc để máy tính hiểu đ- ợc, chơng trình phải viết bằng ngôn ngữ máy. - Vậy con ngời phải ra lệnh cho máy HS trả lời: - Máy tính không thể hiểu các lệnh viết bằng ngôn ngữ tự nhiên mà chỉ hiểu ngôn ngữ máy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa tính bằng ngôn ngữ máy chăng? Rất may là không cần thiết phảI nh vậy, ngôn ngữ máy là ngôn ngữ chỉ toàn các kí hiệu 0 1 cực kì khó viết, khó nhớ. Vì vậy con ngời phải tạo ra một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn để giao tiếp với máy tính. Đó là ngôn ngữ lập trình. Từ ngôn ngữ lập trình con ngời có thể viết chơng trình cho máy tính một cách dễ dàng hơn, em đã bao giờ nghe đến ngôn ngữ lập trình Pascal, C++, Java, Basic cha? - GV dẫn dắt vấn đề các em hiểu rõ hơn về chơng trình dịch: Đến thời điểm này các em vẫn thắc mắc làm sao máy tính có thể hiểu đợc ngôn ngữ lập trình? Để máy tính hiểu đợc ngôn ngữ lập trình phải có một chơng trình trung gian dịch ra ngôn ngữ máy đó là chơng trình dịch. - GV phân tích để hs hiểu rõ vai trò của chơng trình dịch, giới thiệu trình chiếu khái niệm chơng trình dịch. Chơng trình dịch chuyển đổi các ch- ơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. - GV có thể dùng phơng pháp phát vấn giúp HS hệ thống lại các thao tác để tạo ra chơng trình máy tính + B1: Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình + B2: Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy. - Cách giải thích giúp hs phân biệt kết quả của từng bớc trên đây: + B1: KQ là một tệp văn bản trên máy đợc soạn bằng chơng trình soạn thảo của ngôn ngữ lập trình + B2: KQ là một tệp chơng trình có thể thực hiện trên máy(chơng trình bằng ngôn ngữ máy) GV giới thiệu đê HS biết: Mỗi một ngôn ngữ lập trình thờng cung cấp môi trờng soạn thảo, chơng trình dịch Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hình minh họa một số công cụ đI kèm để hỗ trợ ngời lập trình nh: phát hiện thông báo lỗi; công cụ theo dõi rối chơng trình; các th viện chơng trình chuẩn tất cả các công cụ dịch vụ này tao nên môi trờng lập trình - Trình chiếu giới thiệu một số môi trờng lập trình: Turbo Pascal, Free Pascal. HS quan sát 4. Củng cố - Hớng dẫn về nhà: - Trình chiếu phần tổng kết bài, HS về nhà học bài chuẩn bị bài mới . tích giúp hs hiểu: Máy tính không có khả năng t duy nh con ngời, vì vậy muốn máy tính hoạt động con ngời phải ra lệnh cho máy tính, để máy tính thực hiện một. bốt, gv trình chiếu chơng trình điều khiển rô bốt nhặt rác để các em có hình dung ban đầu về chơng trình. - Trình chiếu kháI niệm chơng trình máy tính và cách

Ngày đăng: 15/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và hình minh họa Hoạt động1: 1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Máy tính và chương trình MT

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò và hình minh họa Hoạt động1: 1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình ảnh soạn thảo một đoạn văn bản, sau đó sao chép để có hai  đoạn văn bản giống nhau. - Máy tính và chương trình MT

nh.

ảnh soạn thảo một đoạn văn bản, sau đó sao chép để có hai đoạn văn bản giống nhau Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan