Ngữ văn 7_HK2

104 668 0
Ngữ văn 7_HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 89 Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu A- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm đợc cấu tạo và công dụng của các loại trạng ngữ - Hiểu đợc giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Tích hợp với phần văn qua văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, với tập làm văn ở bài luyện tập văn nghị luận chứng minh. Kỹ năng: Sử dụng các loại trạng ngữ và kỹ năng tách trạng ngữ ra thành câu. B- Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài nghiên cứu SGK + SGV + H.Đ Học sinh: Làm bài và học bài cũ + Đọc trớc bài mới. C- Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ. Thế nào là chứng minh, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh đọc kỹ mục a, b, (SGK P1) và trả lời câu hỏi. I- Công dụng của trạng ngữ 1. Ví dụ a. Nhng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày .nh cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b. Về mùa đông, lá bàng đỏ nh màu đồng hun. (Đoàn Giỏi) 2. Nhận xét Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong 2 câu a, b. a. Thờng thờng, vào khoảng đó trạng ngữ thời gian. b. Sáng dậy trạng ngữ thời gian. c. Trên giàn hoa lý trạng ngữ địa điểm 1 Giáo án ngữ văn 7 d. Chỉ độ tám, chín giờ sáng thời gian e. Trên nền trời trong trong trạng ngữ địa điểm g. Về mùa đông trạng ngữ thời gian Vì sao trong các câu văn trên ta không nêu hoặc không thể lợc bỏ trạng ngữ. - Các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung của câu chính xác. - Các trạng ngữ a, b, c, d, e có tác dụng tạo liên kết câu. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận thoe những trình tự nhất định về thời gian, không gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân - kết quả suy lý . Giáo viên cho 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ. 3. Kết luận: ghi nhớ Hoạt động 2 II- Tách trạng ngữ thành câu riêng. Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi 1. Ví dụ Hãy so sánh 2 câu trong đoạn văn. - Câu 1 có TN là: để tự hào với tiếng nói của mình. Trạng ngữ này và câu 2 đều có quan hệ nh nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu: Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc. Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu có 2 trạng ngữ. - ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tởng hơn nữa vào t- ơng lai của nó. Ngời Việt Nam . vào tơng lai của nó. Đặng Thai Mai 2. Nhận xét Câu in đậm dới đây có gì đặc biệt? Và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nó. Việc tác câu nh trên có tác dụng gì? Giáo viên chỉ định học sinh đọc phần - TN chỉ mục đích đứng cuối câu đã bị tách riêng ra thành 1 câu độc lập. - Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2 - Tạo nhịp điệu cho câu văn - Có giá trị tu từ 2 Giáo án ngữ văn 7 ghi nhớ 2 SGK. 3. Kết luận: SGK, ghi nhớ Hoạt động 3 II- Luyện tập Bài 1. Xác định và nêu công dụng của các trạng ngữ. ở loại bài thứ nhất . ở loại bài tập 2 Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận. - Đã bao lần . Lần đầu tiên chập chững . Lần đầu tiên tập bơi .Lần đầu tiên chơi bóng bàn . Lúc còn học phổ thông - về môn Hoá trạng ngữ chỉ trình tự của các lập luận. Bài 2. Câu a. Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ. Trạng ngữ đợc tách: Năm 72 Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật. Câu b: Trạng ngữ đợc tách: Trong lúc .bồn chồn. Tác dụng: Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu. Câu 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà làm 4. Củng cố Giáo viên: khái quát bài giảng Học sinh: Đọc lại ghi nhớ 5. Hớng dẫn Học sinh ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 90 Kiểm tra: Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt. Thông qua giờ kiểm tra 1 lần nữa hệ thống và củng cố lại kiến thức cho học sinh rèn luyện kỹ năng viết và bài tập. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Ra đề kiểm tra + biểu chấm Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học, giấy bút C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 3 Giáo án ngữ văn 7 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung Đề bài: I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cách ngày nay gần năm mơi năm, vào đây đợc gần gũi với ngời Sài Gòn,tôi đã thấy phẩm chất bản địa mang nhiều nét đặc trng.Họ ăn nói tự nhiên nhiều lúc hề hà đễ dãi. Phần đông ít dàn dựng tính toán, ngời xa cũng nh ngời lục tỉnh rất chơn thành bộc trực" 1.Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu văn trên và nêu tác dụng. . 2.Xác định câu rút gọn có trong đoạn văn trên. 3. Cho biết nghĩa của các yếu tố có trong từ bản địa? -Bản: . - Địa: Tìm các từ hán Việt khác có hai yếu tố trên? . . II. Tìm năm thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy rất nhanh,rất gấp? Đáp án,biểu điểm. I.Câu1: Trạng ngữ: Cách ngày nay gần năm mơi năm, vào đây đợc gần gũi với ngời Sài Gòn TN chỉ nơi chốn. (2 điểm) Câu 2: Câu rút gọn: Phần đông ít dàn dựng tính toán- Rút gọn chủ ngữ.(2 điểm) Câu 3:-Bản = Gốc Địa = Đất Bản địa = Bản thân địa phơng đợc nói đến. ( 1 điểm) -Dị bản - Bản sắc văn hoá 4 Giáo án ngữ văn 7 - Bản quán - Địa lí - Thiên địa - Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm II. (3,75 điểm) Mỗi ý đúng cho (0,75 điểm) -Chạy nh ma đuổi -Chạy nh ngựa lồng - Chạy bán sống bán chết - Chạy ba chân bốn cẳng - Chạy vắt chân lên cổ - Chạy nhanh nh cắt 4. Củng cố Giáo viên thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Hớng dẫn Chuẩn bị cách làm bài văn chứng minh 6. Rút kinh nghiệm họ và tên: lớp: kiểm tra: tiếng việt (thời gian 45 phút) điểm Lời phê của thầy cô Đề bài: I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cách ngày nay gần năm mơi năm, vào đây đợc gần gũi với ngời Sài Gòn,tôi đã thấy phẩm chất bản địa mang nhiều nét đặc trng.Họ ăn nói tự nhiên nhiều lúc hề hà đễ dãi. Phần đông ít dàn dựng tính toán, ngời xa cũng nh ngời lục tỉnh rất chơn thành bộc trực" 1.Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu văn trên và nêu tác dụng. . 2.Xác định câu rút gọn có trong đoạn văn trên. 5 Giáo án ngữ văn 7 3. Cho biết nghĩa của các yếu tố có trong từ bản địa? -Bản: . - Địa: Tìm các từ hán Việt khác có hai yếu tố trên? . . II. Tìm năm thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy rất nhanh,rất gấp? Tiết 91 Cách làm bài văn lập luận chứng minh A. Mục tiêu cần đạt 1. Ôn tập kiến thức về tạo lập văn bản, về đằc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh: bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong quá trình làm một bài văn chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi khi cần tránh khi làm bài. 6 Giáo án ngữ văn 7 2. Tích hợp phần văn ở các văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần Tiếng Việt ở bài cần có thành phần trạng ngữ. 3. Kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phân đoạn trong bài văn chứng minh. B. Chuẩn bị. Giáo viên: soạn bài ng/c SGK + tài liệu tham khảo Học sinh: Học bài và đọc trớc bài mới C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV: Cho học sinh đọc kỹ phần tìm hiểu đề bài trong SGK. I- Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh. 1. Tìm hiểu đề a. Xác định yêu cầu chung của đề Xác định yêu cầu chung của đề? - Chứng minh t tởng của câu tục ngữ là đúng đắn. Câu tục ngữ khẳng định điều gì? b. Câu tục ngữ khẳng định: - Chí là hoài bão, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. - Ai có nó thì sẽ thành công Muốn chứng minh thì ta có cách lập luận nào? c. Chứng minh: - Về lý lẽ: bất cứ việc gì nh việc học ngoại ngữ nếu không kiên tâm thì có học đợc không? - Nếu gặp khó khăn mà không có ý chí vợt lên thì không làm đợc điều gì? Mở bài? 2. Lập dàn bài a. Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút một chân lý có ý chí, nghị luận trong cuộc sống sẽ thành công. Thân bài? b. Thân bài. - Về lý: 7 Giáo án ngữ văn 7 + Chí cho con ngời vợt trở ngại + Không có chí sẽ thất bại - Về thực tế + Những tấm gơng thành công của những ngời có chí. + Chí giúp con ngời vợt qua những ch- ớng ngại lớn. Kết bài? c. Kết bài Phải tu dỡng chí Bắt đầu chuyện nhỏ, sau này chuyện lớn 3. Viết bài Viết từng đoạn từ mở bài cho đến kết bài a. Mở bài. Có thể chọn trong 3 cách mở bài trong SGK. b. Thân bài. - Viết đoạn phân tích lý lẽ - Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu c. Kết bài: Sử dụng 3 gợi ý trong SGK. 4. Đọc lại và sửa chữa Giáo viên cho học sinh đọc to rõ ràng phần ghi nhớ. II- Luyện tập Giáo viên: cho học sinh đọc 2 đề SGK Học sinh nên tham khảo có chí thì nên - HS thấy rằng câu tục ngữ và bài thơ đ- ợc nêu ra để chứng minh trong 2 bài tập đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con ngời phải bền lòng, không nản chí. Khác nhau nh thế nào? Đề 1: Cần nhấn mạnh chiều thuận: hễ có lòng bền bỉ quyết tâm thì việc khó nh mài sắt (cứng, khó mài) thành kim (bé nhỏ) cũng hoàn thành. Đề 2: Chú ý chiều thuận nghịch: Một mặt nếu lòng không bền thì không làm đợc việc còn đã quyết chí thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. 8 Giáo án ngữ văn 7 4. Củng cố Giáo viên: khái quát bài giảng Học sinh: Đọc lại phần ghi nhớ 5. H ớng dẫn: Chuẩn bị bài: Luyện tập 6. Rút kinh nghiệm Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh A- Mục đích yêu cầu. Giúp học sinh: củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. B- Chuẩn bị. Giáo viên: soạn bài SGK + tài liệu hớng dẫn HS: Đọc trớc bài mới C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 9 Giáo án ngữ văn 7 2. Kiểm tra bài cũ Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện mấy bớc. 3. Bài mới Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn. Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. Chuẩn bị ở nhà Học sinh chuẩn bị theo các bớc: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài viết một số đoạn văn đó là mở bài, kết bài? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Phải biết ơn những thế hệ đi trớc khi mình hôm nay đợc thừa hởng những thành quả của họ. Em hiểu ăn quả nhớ (quả) kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn là gì? - Có 2 câu đều dùng hai hình tợng gợi liên tởng quả và cây và nguồn vốn có quan hệ nhân quả. Yêu cầu lập lập chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm nh thế nào? + Trớc hết giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh. + Sau đó đa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng lí lẽ và dẫn chứng. + Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trớc. Em hãy diễn giải em đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn có nội dung nh thế nào? + Biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của con ngời Việt Nam giàu tình cảm. + Đợc thừa hởng những giá trị vật chất và tinh thần ngày nay, chúng ta phải biết ơn, hớng về nơi xuất phát ấy để tỏ lòng kính trọng và phải hành động để trả phần nào cái ơn đó. Tìm những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn trong thực tế đời sống. Chọn 1 số biểu hiện tiêu biểu - Những lễ hội tởng nhớ tới tổ tiên + Giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 âm lịch + Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hng Đạo Đại Vơng + Lễ Hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh ? Các lễ hội có phải là hình thức tởng nhớ các vị tổ tiên không? Hãy kể một số lễ hội nh thế mà em biết. 10 [...]... án ngữ văn 7 thứ bình thờng - Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho cuộc sống nhân loại ? Nh thế bằng 4 câu văn bàn về công dụng của văn chơng, Hoài Thanh đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chơng Hoạt động 4 - Văn chơng làm giàu tình cảm con ngời Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống III- Đọc hiểu ý nghĩa văn chơng- Nghi nhớ SGK ? Tác phẩm nghị luận văn chơng của - Gốc văn. .. Giáo án ngữ văn 7 Giáo viên khái quát bài 5 Hớng dẫn: Chuẩn bị tiết trả bài D: Rút kinh nghiệm Ngày soạn:./ /2008 Ngày dạy :./ /2008 Tiết 102 Kí duyệt: Dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu A- Kết quả cần đạt Học sinh nắm đợc cụm chủ vị với t cách là một kết cấu ngôn ngữ Cách dùng cụm chủ vị - làm thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ 31 Giáo án ngữ văn 7 Tích hợp với phần văn qua văn bản... Nghi Lộc, Nghệ An Là nhà phê bình văn học xuất sắc 2 Tác phẩm ý nghĩa văn chơng và công dụng của văn chơng Hoạt động 2 II- Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản Văn bản đợc chia làm mấy phần: 1 Đọc 2 phần: - Từ đầu đến gợi lòng vị tha 2 Cấu trúc văn bản - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng - Phần còn lại của văn bản (công dụng của văn chơng) Hoạt động 3 ? Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa văn chơng bắt đầu từ câu truyện... điểm văn chơng của Hoài Thanh - Đúng (Vì văn chơng thơng ngời) - Cha toàn diện (vì văn chơng còn phê phán châm biếm con ngời) Công dụng của văn chơng ? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chơng đối với con ngời bằng những câu văn nào? - Một ngời hằng ngày của văn chơng hay sao? - Văn chơng gây cho ta những tình cảm đến trăm nghìn ? Trong câu văn thứ nhất, Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng nào của văn. .. Kí duyệt: Kiểm tra văn A- Kết uả cần q đạt 1 kiểm tra các văn bản đã học từ học kỳ II: Bao gồm các bài tục ngữ, và 2 văn bản nghị luận chứng minh 2 Tích hợp với Tiếng Việt ở các loại câu đặc biệt , câu rút gọn, câu đơn 2 thành phần trạng ngữ với tập làm văn ở bài nghị luận chứng minh 3 Kĩ năng Kết hợp bài trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn 21 Giáo án ngữ văn 7 B- Chuẩn bị... 95-96: Viết bài tập làm văn số 5 Văn lập luận chứng minh (Làm tại lớp) A- Mục tiêu cần đạt 16 Giáo án ngữ văn 7 Giúp học sinh ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức văn Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phơng... Trong câu văn thứ hai, Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng nào của văn chơng ? Kết hợp lại, Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng nào của văn chơng đối với con ngời ? ở đây có gì đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh ? Hoài Thanh đã nói về công dụng XH của văn chơng ? Khi nói có kẻ nói từ khi các ca sĩ trong tiếng nói nghe mới hay, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chơng - Văn chơng... câu 1 Tục ngữ và ca dao - dân ca khác nhau ở a Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài hơn b Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian; Ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của ngời bình dân cổ truyền thiên về trữ tình c- Tục ngữ thờng có 2 nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng; Ca dao- dân ca khi có nhiều nghĩa d Tục ngữ vần lng, ca dao- dân ca gieo vần lng và vần chân 2 Cách giải thích tục ngữ nào... hợp với phần văn học ở bài ý nghĩa văn chơng, phần tập làm văn ở bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài Học sinh: ôn tập và chuẩn bị bài mới C Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra kết hợp trong giờ luyện tập Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I- Chuẩn bị ở nhà Học sinh đọc kỹ bài văn bản, bài ghi nhớ ở tiết văn bài ý nghĩa văn chơng Giáo... đề 25 Giáo án ngữ văn 7 văn trớc để học sinh chuẩn bị ở nhà Hoạt động 2 :Giáo viên hớng dẫn đề bài II- Hớng dẫn luyện tập trên lớp trang 65 SGK Nghị luận chứng minh là gì? - CM một vấn đề văn học Xác định luận đề là gì? - ý nghĩa của văn chơng: bồi dỡng t/c cho ngời đọc Mục đích chung: để hớng tới ai?, thuyết - Hớng tới ngời đọc, thuyết phục họ về phục ai? tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng Mục . định thành phần trạng ngữ trong các câu văn trên và nêu tác dụng. . 2.Xác định câu rút gọn có trong đoạn văn trên. 5 Giáo án ngữ văn 7 3. Cho biết. án ngữ văn 7 - Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh giờ sau viết bài tlv số 5. D - Rút kinh nghiệm: . Tiết 95-96: Viết bài tập làm văn số 5 Văn

Ngày đăng: 15/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng - Ngữ văn 7_HK2

o.

ạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Ngữ văn 7_HK2

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
B-chuẩn bị :- GV: Giáo án + Bảng phụ    - HS : Đọc SGK - Ngữ văn 7_HK2

chu.

ẩn bị :- GV: Giáo án + Bảng phụ - HS : Đọc SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc,hình ảnh - Ngữ văn 7_HK2

a.

có lý lẽ, vừa có cảm xúc,hình ảnh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Đọc kỹ các văn bản đã học từ tuần 18-24 (bài 17-23) lập bảng điền vào cá cô trống theo mẫu. - Ngữ văn 7_HK2

c.

kỹ các văn bản đã học từ tuần 18-24 (bài 17-23) lập bảng điền vào cá cô trống theo mẫu Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Lời văn giàu cảm xúc,hình ảnh - Ngữ văn 7_HK2

i.

văn giàu cảm xúc,hình ảnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng.... lớt thớt nh chuột lột. - Ngữ văn 7_HK2

nh.

ảnh: kẻ thì thuổng.... lớt thớt nh chuột lột Xem tại trang 40 của tài liệu.
Các chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu nh thế nào? - Ngữ văn 7_HK2

c.

chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu nh thế nào? Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ nhất là đối thoại. - Ngữ văn 7_HK2

y.

dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ nhất là đối thoại Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân   gian   và   ca   nhạc   cung   đình,   nhã  nhạc trang trọng uy nghi.. - Ngữ văn 7_HK2

a.

Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi Xem tại trang 60 của tài liệu.
Giáo viên chép VD ra bảng phụ, cho học sinh đọc ví dụ - Ngữ văn 7_HK2

i.

áo viên chép VD ra bảng phụ, cho học sinh đọc ví dụ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Ngữ văn 7_HK2

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình dung về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này. - Ngữ văn 7_HK2

Hình dung.

về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Hình thức: trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa. - Ngữ văn 7_HK2

Hình th.

ức: trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngợc nhau để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai - Ngữ văn 7_HK2

s.

ự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngợc nhau để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Ngữ văn 7_HK2

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Không cấu tạo theo mô hình CN-V.N - Ngữ văn 7_HK2

h.

ông cấu tạo theo mô hình CN-V.N Xem tại trang 89 của tài liệu.
Viết báo cáo để làm gì? - Là trình bày nội dung tình hình sự việ và các kết quả đạt đợc của một cá nhân  hay một tập thể. - Ngữ văn 7_HK2

i.

ết báo cáo để làm gì? - Là trình bày nội dung tình hình sự việ và các kết quả đạt đợc của một cá nhân hay một tập thể Xem tại trang 93 của tài liệu.
- HD: + Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. - Ngữ văn 7_HK2

i.

con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan