SKKN - Rèn luyện tư duy học sinh trong giờ văn

5 389 1
SKKN - Rèn luyện tư duy học sinh trong giờ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : rèn t duy cho học sinh trong giờ văn Môn văn học ở nhà trờng phổ thông cơ sở là môn học vô cùng quan trọng nó đã bồi dỡng giáo dục cho học sinh tình yêu quê hơng đất nớc, lòng yêu thng con ngời, căm ghét áp bức bóc lột bất công. Và cũng qua môn văn giúp các em hình thành nhân cách phẩm chất của ngời lao động nuôi dỡng các em vơn tới cuộc sống đẹp. Những tác phẩm văn học nào học sinh phổ thông cơ sở đợc học tập lại không nhiều. Cho nên rèn bộ óc suy nghĩ làm việc sáng tạo độc lập càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là vấn đề trọng tâm để nâng cao chất lợng giờ văn trên lớp. Để làm việc tâm ngời thầy giáo phải suy nghĩ, tìm tòi áp dụng các phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng khối lớp,từng đối tợng,từng thể loại,từng tác phẩm văn học. . . Chính vì vậy nên nhóm văn Tiếng Việt trờng THCS Giao Tân đã họp bàn thống nhất triển khai chuyên đề :Rèn t duy cho học sinh trong giờ văn. Vậy muốn tìm phơng pháp suy nghĩ,rèn t duy cho học sinh trong giờ văn thì trớc hết ngời thầy giáo phải chú ý dạy học sinh,phân tích tác phẩm văn học. Trong việc rèn t duy thì việc rèn t duy bình thờng là quan trọng nhất bên cạnh đó việc rèn t duy lô gích cũng không kém phần quan trọng. Rèn t duy hình tợng là rèn sự suy nghĩ phán đoán nhận xét, đánh giá ngôn ngữ nghệ thuật để khám phá hình t ợng với từ đó vơn lên cảm thụ hình tợng và cuôí cùng chủ động tích cực tìm hiểu cuộc sống. Cụ thể khi dạy bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ ở lớp 8 phải dạy học sinh thấy đợc hình tợng chính, bảo đảm toàn bộ bài thơ là hình tợng con hổ. Thắm đợm trong từng câu từng chữ là nỗi nhớ rừng của con hổ. Nỗi nhớ ở đây đợc biểu hiện một cách mãnh liệt, có khi trở thành dữ dội nhiều khía cạnh của tình cảm nhớ bâng quơ. . . Nỗi nhớ ở đây giống nh nỗi nhớ của một anh hùng chứ không phải là nỗi nhớ của một kẻ nhỏ bé tầm thờng. Vì vậy khi giảng, phải làm sao hớng toàn bộ sự suy nghĩ của các em về hình tợng của con hổ để phân tích và phát hiện các tín hiệu nghệ thuật rồi từ phân tích tín hiệu nghệ thuật ấy rút ra giá trị nội dung. Ngay từ đầu bài thơ giáo viên phải giúp học sinh tởng tợng con hổ bị nhốt trong cũi sắt. Nó đang nằm dài cho ngày tháng dần qua nhng nó vẫn âm ỉ trong lòng một thái độ căm hờn ghê gớm từ đó hớng học sinh suy nghĩ tìm hiểu cách dùng từ đặt câu của tác giả ở câu thơ đầu: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt tác giả dùng động từ gặm ở đầu câu, từ khối đi với từ chỉ thái độ căm hờn. Câu thơ có tới 7 từ thanh trắc và cũng là những từ có âm cuối Gậm một khối , cũi sắt Gợi sự dồn nén chịu tội cao độ, Hổ cảm thấy nhục nhã vì mình bị sa cơ nhục nhã. Nó trở thành lũ đồ chơi cho lũ ngời nhỏ bé nhng 1 lại ngạo mạn ngẩn ngơ . Hổ không chịu nổi cảnh bầy gấu dở hơi và cặp báo vô t lự nên nó căm hờn, nó thấy nhục nó khinh ghét tất cả. Giờ đây nó chỉ còn làm chủ giấc mơ của mình trong giấc mơ ấy cuộc đồi tự do xa kia của nó hiện ra với tất cả những gì đẹp đẽ, huy hoàng nhất. Tiếp đó giáo viên lại gợi ý cho học sinh suy nghĩ tiếp về hình tợng con hổ khi nó nhớ lại cuộc sống xa kia ở chốn rừng hoang. Nó nhớ những gì ?Trớc hết hổ nhớ cảnh núi rừng với gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, nhớ tiếng hét dữ dội thành hơi dài nh bản trờng ca hoà với gió ngàn với tiếng nớc đổ, nhớ bớc chân dõng dạc đờng hoàng, nhớ ánh mắt quắc lên làm mọi vật phải im hơi. Nỗi nhớ đó của hổ đợc tác giả diễn tả bằng những hình ảnh thật hùng tráng, mạnh mẽ, thể hiện cuộc sống đàng hoàng, đĩnh đạc của vị chúa tể sơn lâm. Sau đó hổ nhớ lại những kỉ niệm đẹp nhất của mình. Vào những đêm trăng sáng, những ngày ma ngàn núi rừng rung chuyển, những buổi bình minh đẹp, những buổi chiều tà. . . Vậy muốn giúp học sinh nắm đợc nỗi nhớ đó giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ phát hiện tín hiệu nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối. . . Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu ?Đoạn thơ tác giả đã lặp lại 4lần câu hỏi tu từ nào đâu ?với cách dùng từ gợi tả màu sắc, âm thanh, hình ảnh ẩn dụ những đêm vàngnhững đêm trăng sáng mọi vật nh đợc nhuốm vàng ,ánh trăng nh vòng tròn nhảy trong không gian. Đó là thời vui tơi thơ mộng ,con hổ nằm nguyên. Nhng cách miêu tả của tác giả không chỉ vẽ lên cảnh đẹp đáng nhớ nhất của vị chúa tể son lâm mà còn thể hiện nỗi suy t trong tâm hồn con hổ. Nỗi nhớ diễn ra dồn dập ,khôn nguôi nên nó đã thốt lên lời than : Than ôi !Thời oanh liệt nay còn đâuchấm dứt sự hồi tởng quá khứ đầy hào quang. Và nó trở về với hiện thực tẻ nhạt đơn điệu. Đoạn thơ cuối cùng học sinh lại suy nghĩ về hình tợng con hổ đang khinh bạc coi th- ờng cuộc sống thực tại giả dối ,tầm thờng đang diễn ra xung quanh nó : Ghét những cảnh không đời nào thay đổi Những cảnh sửa sang ,tầm thờng giả dối Hoa chăm ,cỏ xén ,lối thẳng cây trồng Tất cả cũng đều là học đòi ,bắt chớc vẻ hoang vucủa chốn nghìn năm cao cả âm u. Nó trở về với cuộc sống tự do phóng khoáng ,tha hồ vùng vãy tung hoành. Nhng một sự thực hổ đang bị giam trong cũi sắt chúa tể sơn lâm đành thả hồn mình theo giấc suy ngẫm để đợc sống những giây phút oanh liệt ,xua tan những ngày ảm đạm ngao ngán của mình. Nh vậy sau khi suy nghĩ phát hiện các tín hiệu nghệ thuật bao trùm toàn bộ bài thơ là nghệ thuật nhân hoá hổ nh con ngời có hành động nội tâm qua biện pháp so sánh đối lập giữa hịên tại và quá khứ, giữa hổ với những con ngời, những con vật xung quanh với sự giam cầm và sự tự do, giữa địa vị chúa tể với địa vị nô lệ. Toàn bộ bài thơ là lờ con hổ bị giam cầm ở vờn bách thú nói lên nỗi uất hận của mình đối 2 vơid cuộc đời túng, lòng khing ghét với cuộc đời tầm thờng giả dối xung quanh luyến tiếc cuộc đời xa. Bài thơ không chỉ nói về tâm trạng con hổ mà mợn lời con hổ bài thơ muốn nói lên tâm trạng của ngời dân nô lệ sống trong xã hội thực dân phong kiến. Đó cũng chính là tâm trạng của tác giả. Tác giả cảm thấy bế tắc trớc cuộc sống, chán trờng với thực tại, khao khát một cuộc đời tự do phóng khoáng mặc dù cha đợc định hớng rõ ràng. Qua việc làm trên đã giúp học sinh trong quá trình suy nghĩ biết liên kết các hình ảnh, nghệ thuật của tác phẩm lại hớng vào hình ảnh chung. Đó là cách rèn t duy hình tợng cho học sinh. Nhng không phải giờ văn nào, tác phẩm văn học nào ta cũng rèn t duy cho học sinh khác nhau để nâng cao chất lợng giờ văn trên lớp. Ngoài ra muốn nêu phơng pháp suy nghĩ cho học sinh ngời thầy phải suy nghĩ nghiền ngẫm chọn lọc để phát hiện đến kiến thức cơ bản, trọng tâm của tác phẩm văn học. Ví dụ: khi dạy bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu chúng ta cần xác định chính xác kiến thức trọng tâm của bài là tâm trạng của tác giả khi nghe chim tu hú kêu. Kiến thức cơ bản của bài thơ là cảm nhận của nhà thơ về cảnh tợng mùa hè ở quê hơng khi nghe tiếng chim tu hú kêu. Từ xác định kiến thức nội dung cơ bản trọng tâm cơ bản đó chúng ta hỡng dẫn học sinh suy nghĩ để phân tích đánh giá từng đơn vị kiến thức giúp các em nắm đợc nội dung, giá trị nghệ thuật nỏi bật của bài thơ. Hay khi dạy bài thơ Lấy củi của Sóng Hồng chúng ta cần hớng dẫn học sinh suy nghĩ về cảnh tợng lao động khỏ sai của ngời khi đi lấy củi sờn non. Cảnh đó đợc diễn tả ngay câu thơ đầu với âm điệu nhẹ nhàng, thanh thản nh nmột câu ca dao. Song sang câu thơ thứ hai nhịp câu thơ lại khác từ lời kể sang giãi bày tâm trạng. Câu thơ trĩu một nỗi buồn, nỗi băn khoăn day dứt. Từ đó gợi cho học sinh suy nghĩ xem có gì không bình thờng ở đây? Nghe tiếng chim kêu vợn hót, đãng lẽ con ngời phải vui thế mà nhà thơ của chúng ta lại bồn chồn ruột gan. Sau đó lại hớng dẫn học sinh suy nghĩ tiếp? Vậy tại sao nhà thơ của chúng ta lại bồn chồn ruột gan? Vì Đồng bào đau xót lầm than Mà ai nắng xế sơng tan qua ngày Hai câu thơ tác giả vẽ lên hai cảnh đối lập đồng bào thì đau xót lầm than- mà ai ( chính là tác giả)ngời chiến sỹ cách mạng phải đầy đơn lẻ. Và đến dây học sinh sẽ hiẻu đợc nguyên nhân mà nhà thơ bồn chồn, nhà thơ đang đau xót trớc cảnh đồng bào đang trong cảnht lầm than nô lệ. Trong khi đó nhà thơ- ngời làm chiến sỹ cách mạng đang bị đầy, mất tự do, xa rời cuộc đấu tranh ? Tại sao tác giả lại có tâm trạng đó? 3 Vì mọi suy nghĩ mọi tình cảm của tác giả đều hớng về đất nớc đang bị nô lệ, nhân dân đang đói khổ. Từ tâm trạng nh vậy thầy lại gợi cho học sinh suy nghĩ xem ý nghĩ của ngời nh thế nào? Đợc diễn đạt bằng hình ảnh nghệ thuật nào? Bốn câu thơ mới khác hẳn với bốn câu thơ trên không còn dừng lại ở nghĩa đen Đốt củi lấy than câu thơ đã đa ra ý nghĩa nóng bỏng Đốt lên ngọn lửa cách mạng. những từ miêu tả hành động Đót cho. . . . cho hồng kết hợp với cách ngắ nhịp 3/3 4/4 tạo ra âm hởng mạnh mẽ, từ ngọn lửa hồng cháy từ ngọn lửa căm thù, uất hận những ngời đày bỗng sáng vụt lên, sôi sục lên thành anh hùng: Có về không, có về không Bớc mau, mau bớc non sông đang chờ Tràn về với ngôn ngữ nhịp điệu câu thơ còn mạnh mẽ sôi động. Câu thơ Có về không vang lên nh một lời chất vấn phải trả lời ngay, và câu nói với cấu trúc câu kiểu câu mệnh lệnh Bớc mau, mau bớc là sự gần gũi thôi thúc, mà bất cứ ai nghe thấy cũng không thể chậm trễ, chần chừ. Đó là những câu thơ vợt ngục thể hiện khát vọng tự do, khát vọng chiến đấu mãnh liệt của ngời chiến sĩ cách mạng yêu n- ớc, thơng dân căm thù giặc ssau sắc. Teong vế cuối âm điẹu lãng mạn của ngôn ngữ, hình tợng thơ bay bổng cảm hứng lạc qaun cách mạng của tác giả- ngời cách mạng cũng cất cánh ngân vang. Những việc làm trên khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ Lấy củi của Sóng Hồng chính là chúng ta đã rèn t duy lô gíc cho học sinh nhiều nâng cao chất lợng nhà văn. Qua những việc làm ở trên ta thấy muốn rèn sự suy nghĩ, rèn tác phong cho học sinh thì trớc hết - Ngời thầy giáo phải suy nghĩ nghiền ngẫm tác phẩm văn học phát hiện trong những kiến thức trọng tâm, cơ bản của tác phẩm văn học. - Việc t duy cho học sinh thì rèn t duy của học sinh là quan trọng nhất bên cạnh đó rèn t duy lo gíc cũng không kém phần quan trọng. - Muấn rèn t duy cho học sinh thì phải chú ý khâu phân tích, giảng bình đánh giá tác phẩm văn học. - Trên đây là những định hớng trong việc rèn t duy cho học sinh trong giờ văn tổ chuyên môn triển khai học tập - Tiếp theo các nhóm chuyên môn trao đôi bài dạy và áp dụng chuyên đề trong bài dạy và nhóm tổ chuyên môn sẽ họp đánh giá triển khai áp dụng chuyên đề. Ngời viết 4 5 . nghĩ ,rèn t duy cho học sinh trong giờ văn thì trớc hết ngời thầy giáo phải chú ý dạy học sinh, phân tích tác phẩm văn học. Trong việc rèn t duy thì việc rèn. phẩm văn học. - Việc t duy cho học sinh thì rèn t duy của học sinh là quan trọng nhất bên cạnh đó rèn t duy lo gíc cũng không kém phần quan trọng. - Muấn rèn

Ngày đăng: 15/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan