cao cao thuc trang thu chi NSX phu lac huyen dai tu thai nguyen

54 222 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cao cao thuc trang thu chi NSX phu lac huyen dai tu thai nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cao cao thuc trang thu chi NSX phu lac huyen dai tu thai nguyen

Lời cảm ơn ! Thực tập là khâu quan trọng trong quá trình đào tạo giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố, bổ sung kiến thức của mình. Em chọn đề tài " Thực trạng thu chi Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm 2004 - 2006 " làm đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa Kinh tế cùng các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Đỗ Thị Hồng Hạnh đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian làm báo cáo tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về thời gian và số liệu của các bác, các cô, các chú ở UBND xã Phú Lạc để em hoàn thành đề tài thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Mục lục 1 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN PHẦN I: MỞ ĐẦU 7 2 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 8 1.3 Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 8 1.4 Phương hướng nghiên cứu 9 1.4.1 Phương pháp chung 9 1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 9 1.4.3 Phương pháp phân tích 9 1.4.4 Phương pháp so sánh 9 1.4.5 Phương pháp thống kê 9 1.4.6 Phương pháp cân đối 9 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH 10 2.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 10 2.2 Bản chất của Ngân sách Nhà nước 10 2.3 Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 12 2.3.1 NSNN - Công cụ điều tiết vĩ mô nền KTXH của Nhà nước 12 2.4 Thu - Chi ngân sách Nhà nước 15 2.4.1 Thu ngân sách Nhà nước 15 2.4.2 Chi ngân sách Nhà nước. 16 2.5 Hệ thống NSNN ở Việt Nam. 18 2.5.1 Khái niệm. 18 2.5.2 Hệ thống NSNN ở Việt Nam 18 2.5.3 Vai trò của Ngân sách cấp xã 19 2.6 Phân công quản lý Ngân sách ở Việt Nam 20 2.6.1 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách TW 20 2.6.2 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách cấp tỉnh 20 2.6.3 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách cấp huyện 20 2.6.4 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã, phường 22 2.7 Phương thức cấp phát NSNN 22 2.7.1 Phương thức cấp phát ghi thu - ghi chi 22 2.7.2 Phương thức cấp phát gán thuchi 23 2.7.3 Phương thức cấp phát theo hạn mức kinh phí 23 2.7.4 Phương thức cấp phát theo đóng Lệnh chi tiền 24 2.7.5 Phương thức cấp phát theo Kinh phí uỷ quyền 24 2.8 Cân đối Ngân sách Nhà nước 25 2.8.1 Cân đối ngân sách ở các nước trên thế giới 25 2.8.2 Cân đối NSNN ở Việt Nam 27 Phần III: đặc đIểm của địa bàn nghiên cứu 29 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội xã Phú Lạc 3 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN 30 Phần IV : Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nsnn ở xã Phú Lạc huyện đại từ 33 4.1 Tình hình thực hiện thu - chi Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ qua 3 năm 2004 - 2006 33 4.1.1 Tình hình thực hiện kế hoạch thu Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ qua 3 năm 2004 - 2006 33 4.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch chi Ngân sách xã Phú Lạc - huyện Đại Từ qua 3 năm 2004 - 2006 37 4.1.3 Cân đối thu - chi NSNN xã Phú Lạc - huyện Đại Từ qua 3 năm 2004 – 2006 42 4.2 Dự toán thu chi NSNN của xã Phú Lạc - huyện Đại Từ trong năm 2007 và những năm tới 44 4.2.1 Dự toán thu NSNN của xã Phú Lạc - huyện Đại Từ năm 2007 45 4.2.2 Dự toán chi NSNN của xã Phú Lạc - huyện Đại Từ năm 2007 47 4.2.3 Dự toán cân đối thu - chi Ngân sách xã Phú Lạc 49 4.3 Phương hướng và giải pháp nhằm tăng thu và tiết kiệm chi trong hoạt động thu, chi NSNN của xã Phú Lạc năm 2007 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 5.2.1 UBND xã Phú Lạc 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 01 Tình hình đất của xã Phú Lạc 30 Biểu 02 Tình hình thực hiện kế hoạch thu NSX Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2004 - 2006 34 Biểu 03 Tình hình thực hiện kế hoạch chi NSX Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2004 - 2006 38 Biểu 04 Cân đối quyết toán thu - chi ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2004 - 2006 42 Biểu 05 Kế hoạch thực hiện thu NSNN xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2007 45 Biểu 06 Kế hoạch thực hiện chi NSNN xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2007 47 4 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN Biểu 07 Dự toán cân đối thu - chi ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2007 50 LỜI NÓI ĐẦU Giữa lý thuyết và thực hành có mối quan hệ mật thiết và hữu cơ với nhau. Lý thuyết làm cơ sở trang bị những kiến thức cho quá trình thực hành. Ngược lại thực 5 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN hành có tác dụng đưa lý thuyết vào thực tiễn đồng thời củng cố bổ xung cho lý thuyết hoàn chỉnh hơn. Song trên thực tế từ lý thuyết đến thực hành còn có một khoảng cách quá xa, nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để làm rõ quan hệ hữu cơ của nó. Biện pháp tốt nhất để xâm nhập vào thực tế chính vì vậy Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập. Thực tập là khâu cuối cùng và quan trọng của quá trình đào tạo, thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện bổ xung, củng cố kiến thức đã được học tập nghiên cứu trong quá trình đào tạo ở trường và có thể đưa phần kiến thức đó vào thực tế. Là một sinh viên đã học tại Khoa kinh tế nông nghiệp của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên được nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập tôi thấy rằng thu chi ngân sách Nhà nước đặc biệt là ngân sách xã, phường luôn là một vấn đề nóng bỏng trong mọi thời đại và bất cứ Nhà nước nào cũng đều phải quan tâm. Nhà nước sử dụng ngân sách để tạo hành lang môi trường cho sự phát triển kinh tế xã hội duy trì bộ máy nhà nước, tổ chức an ninh quốc phòng, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đất nước. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng thu chi Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ -tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu của mình. Do trình độ và khả năng có hạn, sự xâm nhập vào thực tế còn ít nên Khoá luận chắc hẳn còn nhiều thiếu xót, khuyết điểm. Mong các thầy cô giáo và hội đồng chấm báo cáo cùng toàn thể các bạn cho ý kiến phê bình. Em xin trân thành cảm ơn ! Nguyễn Thanh Sơn PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 - Tính cấp thiết của đề tài 6 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong đó tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu mà cần phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực, mọi tài nguyên của đất nước. Hoạt động tài chính là hoạt động đa dạng và phức tạp được cấu thành từ các thành phần khác nhau. Ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong công việc phát triển kinh tế xã hội. Nó có thể vừa là động lực tăng trưởng, nhưng đồng thời nó cũng là nguyên nhân kìm hãm tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Khi xác định nguồn thu, tỷ lệ thu thích hợp sẽ kích thích thúc đẩy tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của tất cả các thành phần kinh tế, kế hoạch chi Ngân sách thích hợp, đầu có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng được nhu cầu thường xuyên, có tích luỹ đầu phát triển kinh tế thì đời sống của nhân dân được đảm bảo, an ninh quốc phòng được giữ vững. Ngược lại nguồn thu không được đảm bảo, kế hoạch chi, tỷ lệ động viên vào Ngân sách Nhà nước không thích hợp, chi vượt quá thu thì sẽ dẫn đến bội chi Ngân sách. Nếu bội chi Ngân sách bằng cách phát hành thêm tiền thì sẽ gây ra lạm phát làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân và có thể dẫn đến hậu quả xấu cho nền kinh tế. Nếu bù đắp bội chi bằng nguồn vốn đi vay, nếu bội chi lớn thì tài chính của quốc gia không thể trả nợ dẫn đến nền kinh tế bị lệ thuộc dễ bị các nước bản làm lũng đoạn gây khủng hoảng kinh tế của Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế nước ta đang trên đà đổi mới và phát triển đòi hỏi tài chính quốc gia. Đặc biệt là Ngân sách nhà nước phải được quản lý một cách thống nhất và chặt chẽ. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia phải xây dựng Ngân sách Nhà nước vững mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả tiền của Nhà nước. 7 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN Tăng tích luỹ để thực hiện CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN, nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng, đối ngoại được thật tốt. Luật ngân sách Nhà nước ra đời ngày 20 tháng 03 năm 1996 là công cụ quản lý quan trọng để ổn định quan hệ tài chính giữa Trung ương và địa phương. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn, các cô chú lãnh đạo cùng tập thể Cán bộ của UBND xã Phú Lạc - huyện Đại Từ tôi đã chọn và thực hiện đề tài “Thực trạng thu chi Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" Do trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này chỉ đề cập đến một số nội dung cơ bản của tình hình thu chi Ngân sách xã Phú Lạc - huyện Đại Từ về điều tiết, phân tích, so sánh và cân đối nhằm làm rõ thực trạng của nó, tìm ra những mặt hạn chế, thiếu sót để từ đó đưa ra một số biện pháp khắc phục, góp phần hoàn thiện cơ chế thu chi Ngân sách xã Phú Lạc - huyện Đại Từ. 1.2 - Mục đích nghiên cứu của đề tài Tìm hiểu luật Ngân sách Nhà nước, đánh giá thực trạng thu chi Ngân sách xã Phú Lạc - huyện Đại Từ trong những năm qua. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu chi Ngân sách xã Phú Lạc huyện Đại Từ qua 3 năm 2004 - 2006. Từ đó đưa ra một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường nguồn thu cho Ngân sách và hoàn thành tốt nhiệm vụ chi trong năm 2007 và những năm tới của xã Phú Lạc . 1.3 - Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu Do phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ trên địa điểm nhất định là xã Phú Lạc, lĩnh vực nghiên cứu là tài chính. Do đó đề tài chỉ có giá trị thực tiễn đối với Ngân sách nhà nước cấp xã mà cụ thể là xã Phú Lạc. Do quỹ thời gian và trình độ của bản thân tôi có hạn mà số liệu chỉ quan sát trong 3 năm 2004 - 2006 nên chỉ phản ánh được phần nào về thực trạng thu chi của Ngân sách xã Phú Lạc - huyện Đại Từ. 8 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN 1.4 - Phương hướng nghiên cứu 1.4.1 - Phương pháp chung + Phương pháp duy vật biện chứng Khi nghiên cứu một vài hiện tượng kinh tế xã hội phải dựa trên các cơ sở duy vật biện chứng, đánh giá nhìn sự vật hiện tượng trong hệ thống có mối quan hệ hữu cơ ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. + Phương pháp duy vật lịch sử Là phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể. Mỗi một hiện tượng kinh tế xã hội đều có quá trình lịch sử lâu dài, tiếp đó là những biểu hiện, hiện tượng được đúc kết qua quá trình phát triển của hiện tượng. 1.4.2 - Phương pháp thu thập thông tin + Thu thập thông tin thứ cấp. + Thu thập thông tin sơ cấp. 1.4.3 - Phương pháp phân tích + Đây là phương pháp dùng để phân tích xử lý số liệu, qua phương pháp này chúng ta sẽ xác định được mức độ và xu thế phát triển của các hiện tượng. 1.4.4 - Phương pháp so sánh + So sánh được biểu hiện qua sự tương đối và tuyệt đối của các số liệu thu thập, dùng phương pháp này để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trong nghiên cứu. 1.4.5 - Phương pháp thống kê + Phương pháp này được dùng trong việc phân bổ, tính toán các chỉ số sao cho nó lô gíc và khoa học. 1.4.6 - Phương pháp cân đối + Phương pháp này được sử dụng để phân tích các mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng cũng như việc thiết lập cân đối các vấn đề trong công tác thu chi NSNN PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 9 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN 2.1 - Khái niệm Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là Dự toán (Kế hoạch) thu chi bằng tiền của Nhà nước trong một thời gian nhất định. Năm ngân sách hay còn gọi là năm tài chính hay còn gọi là năm tài khoá là giai đoạn mà trong đó Dự toán thu chi tài chính đã được Quốc hội phê chuẩn và có hiệu lực thi hành. Trên thế giới đa số các nước có năm Ngân sách trùng với năm dương lịch (Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm). Tuy nhiên có một số nước năm Ngân sách không trùng với năm dương lịch như nước Anh, Nhật (Bắt đầu từ ngày 01/01 năm trước và kết thúc vào 31/03 năm sau). Ở Việt Nam năm Ngân sách bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, việc này phù hợp với các kỳ họp Quốc hội. Việc quy định năm Ngân sách phụ thuộc hoàn toàn vào ý định chủ quan của Nhà nước, tuy nhiên ý định chủ quan này bắt nguồn từ 2 yếu tố sau: Thứ nhất: Do đặc điểm hoạt động của nền kinh tế có liên quan tới nguồn thu Ngân sách nhà nước. Thứ hai: Hoạt động của các cơ quan lập pháp (Các kỳ họp Quốc hội để phê chuẩn Ngân sách nhà nước). 2.2 - Bản chất của Ngân sách Nhà nước Bản chất của bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng không bộc lộ một cách trực tiếp mà luôn được biểu hiện thông qua các hiện tượng. Ngân sách Nhà nước cũng không nằm ngoài những quy luật đó. Khi tìm hiểu bản chất của Ngân sách Nhà nước ta phải nghiên cứu Ngân sách Nhà nước ở các giai đoạn khác nhau. Bắt đầu từ nguồn gốc ra đời tới quá trình phát triển của Ngân sách Nhà nước cùng với sự phân tích của các hiện tượng Ngân sách Nhà nước từng giai đoạn. 10 NguyÔn Thanh S¬n Líp 9A KTDN . chất kinh tế của các nguồn thu từ thu và các khoản thu mang tính chất thu (phí, lệ phí) thu từ các khoản thu không mang tinh chất thu . Căn cứ vào đặc điểm. người có thu nhập thấp vối người có thu nhập cao với mục đích thực hiện công bằng xã hội thông qua thu gián thu để hướng dẫn tiêu dùng hợp lí. Tuy nhiên

Ngày đăng: 15/09/2013, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan