kiem tra 1 tiet sinh hoc 10

3 2.3K 27
kiem tra 1 tiet sinh hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra: 1 tiết Năm học : 2007-2008 Câu 1: Nguyên tố vi lợng là nhóm nguyên tố : a. N, P, I, Cu. b. N, I. Cu, Fe. b. P, I, Fe, Mn. d. Fe, Cu, Mn, I. Câu 2: Nguyên tố tạo nên sự đa dạng của các hợp chất hữu cơ là: a. Hiđrô. b. Oxi. c. Nitơ. d. Cácbon. Câu 3: Nớc có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống là do nớc có đặc tính: a. Dẫn điện b. Dẫn nhiệt. c. Nhiệt độ sôi cao d. Tính phân cực. Câu 4: Đờng nào sau đây không phải đờng đơn: a. Glucôzơ. b. Lactôzơ. c. Fructôzơ. d. Galactôzơ. Câu 5: Nhóm chất nào sau đây là đờng đôi: a. Saccarozơ, Lactôzơ, Mantôzơ. b. Saccarozơ, Lactôzơ, Glactôzơ. c. Fructôzơ, Lactôzơ, Mantôzơ. d. Saccarozơ, Xenlulôzơ, Mantôzơ. Câu 6: Chức năng của Kitin là: a. Cấu tạo nên màng sinh chất. b. Cấu tạo nên màng nhân của tế bào. c. Cấu tạo nên thành tế bào thực vật. d. Cấu tạo nên thành tế bào nấm. Câu 7: Đờng lactôzơ là đờng: a. Đờng đơn. b. Đờng đôi. c. Đờng đa. d. Cả a, b, c. Câu 8: Phát biểu nào sau đây có nội dung sai: a. Saccrôzơ là một loại đờng mía. b. Fructôzơ là một loại đờng hoa quả. c. Tinh bột là một loại đờng đờng đôi. d. Lactôzơ còn đợc gọi là đờng sữa Câu 9: Vai trò của Phôtpholiphit là: a. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào. b. Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật. c. Tham gia cấu tạo nên thành tế bào nấm. d. Là thành phần của các enzim. Câu 10: Colesterôn trong màng sinh chất của tế bào có bản chất là: a. Vitamin. b. Steroit. c. Mỡ. d. Photpholipit. Câu 11: Thuật ngữ nào sau đây gồm tất cả những thuật ngữ còn lại: a. Tinh bộ b. Đờng đôi. c. Đờng đa. d. Cacbohiđrat. Câu 12: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: a. Axit nuclêic. b. Axit nuclêic. 1 Mã đề: 001 c. Nuclêic. d. Phôtpholipit. Câu 13: Yếu tố nào quan trọng nhất quy định chức năng sinh học của phân tử ADN: a. Thành phần của nuclêôtit . b. Số lợng nuclêôtit . c. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen. d. Cấu trúc đa phân của phân tử ADN. Câu 14: Yếu tố nào sau đây qui định cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin: a. Độ bền của các liên kết peptit. b. Số lợng các axit amin. c.Trình tự sắp xếp của các axit amin. d. Cả a và c. Câu 15: Nguyên tố hoá học có trong thành phần của prôtêin nhng không có ở cacbohiđrat là: a. Cácbon. B. Hiđriô. c. Nitơ. d. Ôxi. Câu 16: Axit nucclêic gồm 2 loại chủ yếu là: a. ADN và ARN. B. ADN và axit amin. c. ARN và axit amin. d. Axit min và axit photphoric Câu 17: Các đơn phân A, T, G, X của ADN liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép là nhờ liên kết: a. Glicôzit. b. Phôtphođieste. c. Hiđrô. d. Pepit. Câu 18: Do cấu trúc đặc trng của các loại bazơnitơ nên liên kết giữa 2 mạch đơn AND theo nguyên tắc bổ sung: a. A = G, T = X. b. A = X, T = G. c. A = T, G = X. d. Cả a, b, c. Câu 19: Yếu tố nào sau đây quan trọng nhất quy định chức năng sinh học của phân tử prôtiên: a. Thành phần của nuclêôtit . b. Số lợng nuclêôtit . c. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen. d. Cả a, b, c. Câu 20: Chức năng của mARN là: a. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. b. Truyền thông tin từ ADN tới prôtiên. c. Kết hợp với prôtiên tạo nên Ribôxôm. d. Cả 3 chức năng trên. Câu 21: Đơn phân cấu tạo nên ARN là: a. A, U, G, X. b. A, T, U, G. c. A, T, X, U. d. A, T, G, X. * Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit, trong đó loại A = 900 nuclêôtit. Sử dụng giữ kiện trên để trả lời câu hỏi 22, 23, 25. Câu 22: Chiều dài của phân tử ADN là: a. 5100 A 0 . b. 4080 A 0 . c. 3000 A 0 . d. 1500 A 0 . Câu 23: Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là: a. A = T = 900; G = X = 450. b. A = T = 500; G = X = 700. c. A = T = 700; G = X = 500. d. A = T = 900; G = X = 300. Câu 24: Số liên kết hiđrô trong đoạn ADN là: 2 a. 5400. b. 2400. c. 1200. d. 2700. Câu 25: Kích thớc nhỏ đem lại u thế cho Tế bào nhân sơ là: a. TB sinh sản nhanh. b. Tìm kiếm thức ăn dễ. c. Trao đổi chất với môi trờng nhanh. d. Thích nghi nhanh với môi trờng. Câu 26: Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm thực hiện chức năng nào sau đây: a. Hấp thu các chất định hớng cho tế bào. b. Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng sống. c. Tổng hợp Prôtêin cho tế bào. d. Cung cấp năng lợng cho tế bào. Câu 27: TB nhân sơ và nhân thực đều giống nhau ở chỗ: a. Đều có ribôxôm trong TBC. b. Đều có ribôxôm đính trên mạng lới nội chất. c. Đều không có ribôxôm. d. Có các bào quan phát triển Câu 28: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: a. Ti thể. b. Lới nội chất. c. Ribôxôm. d. Lục lạp. Câu 29: Bào quan nào sau đây có màng kép bao bọc: a. Ribôxôm. b. Lizôxôm. c. Lục lạp. d. Không bào. Câu 30: Hoạt động nào sau đây không phải là chức năng của lizôxôm: a. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào. b. Phân huỷ tế bào già. c. Phân huỷ thức ăn. d. Phân huỷ bào quan đã hết hạn sử dụng. Câu 31: Mạng lới nội chất trơn phát triển mạnh ở: a. TB phổi. b. TB gan. c. TB tim. d. TB cơ. Câu 32: Bào quan đợc ví nh "phân xởng" lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm là: a. Ti thể. b. Lục lạp. c. Lới nội chất. d. Bộ máy Gôngi. Câu 33: Hai bào quan đóng vai trò trong chuyển hoá vật chất và năng lợng của tế bào là: a. Ti thể là Ribôxôm. b. Ti thể là lục lạp. c. Lục lạp và Ribôxôm. d. Lục lạp và không bào. Câu 34: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào ngời còn có thêm cấu trúc: a. Thành tế bào. b. Chất nền ngoại bào. c. Không bào. d. Khung xơng tế bào. Câu 35: Thành TB của nấm đợc cấu tạo từ: a. Kitin. b. Peptiđôglican. c. Xenlulôzơ. d. Prôtêin. 3 . của các enzim. Câu 10 : Colesterôn trong màng sinh chất của tế bào có bản chất là: a. Vitamin. b. Steroit. c. Mỡ. d. Photpholipit. Câu 11 : Thuật ngữ nào sau. d. Cacbohiđrat. Câu 12 : Đơn phân cấu tạo nên ADN là: a. Axit nuclêic. b. Axit nuclêic. 1 Mã đề: 0 01 c. Nuclêic. d. Phôtpholipit. Câu 13 : Yếu tố nào quan

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan