Tam dai con ga, Nhung no phai bang 2 may

2 1.1K 2
Tam dai con ga, Nhung no phai bang 2 may

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tam đại con gà Nhng nó phải bằng hai mày Ngời soạn: Lê Thị Thu Hằng Ngày soạn: 18/9/07 I/ Mục tiêu: Giúp HS Truyện Tam đại con gà: - Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phí của nhân vật thầy. - Thấy cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ. Truyện Nhng nó phải bằng hai mày: - Thấy đợc bản chất của quan lại địa phơng và tình cảnh bi hài của ngời lao động lâm vào kiện tụng trong xã hội nông thôn Việt Nam xa. - Nắm đợc nghệ thuật gây cời của truyện. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ và vở soạn của HS (7p) CH1: Quá trình biến hoá của Tấm nói lên điều gì? Chỉ ra nét đẹp của lần biến hoá cuối cùng? CH2: Tìm trong truyện Tấm Cám những dẫn chứng để làm rõ các đặc trng của truyện cổ tích thần kì? 2.Bài mới Hoạt động Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn (5p) 1 HS thuyết trình phần tiểu dẫn 1. Tiểu dẫn Giới thiệu chung về truyện cời: có 2 loại - Truyện khôi hài: để giải trí - Truyện trào phúng: mục đích phê phán 2.2. Hoạt động 2: Diễn kịch (10p) 4 HS diễn trớc lớp hoạt cảnh chuyển thể từ truyện 1 (chuẩn bị từ trớc) 2.3. Hoạt động 3: TH truyện 1(10p) ? Vì sao em cời? (HS tự do trả lời) HS thảo luận câu hỏi theo tổ (4HS/n). ? Thầy đợc giới thiệu ra sao ở hai câu đầu truyện? ? Bản chất thầy bị bộc lộ qua những tình huống nào và đã giải quyết ra sao? ? Câu giải thích của thầy về tam đại con gà đáng buồn cời ở chỗ nào? ? Việc thầy công nhận cả thổ công cũng dốt chứng tỏ điều gì? ? Cách giải quyết đó chứng tỏ mâu thuẫn gì trong ông thầy? ? Chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện? ? Em rút ra bài học gì? I. Văn bản 1 1. Mâu thuẫn gây cời - Thầy dốt >< hay khoe khoang - Thầy bị đặt vào 2 tình huống: + Không biết chữ >< thầy nói liều. Sau khi hỏi thổ công, thầy bảo học trò đọc to + Bố học trò biết, thầy nhận ra cái sai của mình >< thầy giấu dốt bằng câu giải thích vớ vẩn. Câu giải thích nghe có vẻ cao siêu nhng thực ra chỉ là một câu đùa vớ vẩn, hơn nữa lại đặt vào miệng ông thầy nên càng buồn cời. Cái dốt có mặt ở khắp nơi, ngay cả ở những bậc bề trên nhng ta hay có thói quen che giấu nó. Chính thầy cũng ý thức đợc điều đó. => thầy quá dốt >< cố giấu dốt >< càng giấu càng lộ. Thầy cũng khôn lỏi và biết ứng phó nhanh trớc mọi tình huống, tuy nhiên chỉ là sự ngụy biện phi lí. -> ý nghĩa: phê phán thói giấu dốt -> bài học: + Vốn hiểu biết mỗi ngời có hạn, không ai tự nhận là giỏi. + Không giấu dốt, phải học hỏi không ngừng. Không biết 1 ? Thủ pháp gây cời trong truyện có gì đặc biệt? (yêu cầu HS liệt kê hành động, lời nói của thầy) phải hỏi, không đợc nói liều. Nếu không có thực lực mà khoe khoang sẽ trở thành trò cời cho thiên hạ. - Thủ pháp: khai thác mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Ngoài ra, còn sử dụng thủ pháp tăng tiến trong miêu tả lời nói và hành động nhân vật. 2.4. Tổng kết: (2p) HS đọc Ghi nhớ trong SGK (t79) 2.5. Diễn kịch (5p) 2 HS diễn trớc lớp hoạt cảnh chuyển thể từ truyện 2 (chuẩn bị từ trớc) II. Văn bản 2 2.6. Tìm hiểu văn bản 2 (10p) ? ẩn ý cử chỉ và lời nói của nhân vật Cải và thầy lí? ? Câu nói của thầy lí có gì thú vị? ? Em đánh giá gì về thầy lí và hai nhân vật Ngô, Cải. Từ đó rút ra bài học gì? - Cảnh xử kiện Hành động Lời nói ẩn ý Cải Giơ 5 ngón lẽ phải về con Con đã đút 5đồng Thầy lí úp hai bàn taylên nhau Nóphải bằng hai mày Ngô đút gấp đôi nên lẽ phải về -> Ngón tay là một ngôn ngữ mật, ám chỉ tiền tệ: Lẽ phải = Ngón tay = Tiền -> Lẽ phải = Tiền -> Đây là cách chơi chữ độc đáo. Phảiphải bằng hai là từ chỉ tính chất nhng lại kết hợp với từ chỉ số lợng, tạo ra sự bất hợp lí. Tuy vậy, lại hoàn toàn hợp lí khi đặt vào hoàn cảnh trong truyện (một bên đút 5 đồng, một bên 10 đồng). Lời giải thích của thầy hai lần dùng dấu () làm lời nói ngừng lại một chút, giúp ngời đọc tự hiểu, đồng thời cốt để ý tứ xuất hiện bất ngờ, gây ấn tợng mạnh với ngời đọc. - ý nghĩa: + Phê phán việc xử kiện vì tiền của quan lại + Cải và Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm, vừa đáng thơng, vừa đáng trách. -> BH: không thể tin bọn quan lại lớn nhỏ, không nên cúng tiền cho bọn chúng để rồi thiệt thòi không biết kêu ai. 2.7. Ghi nhớ (2p) HS đọc Ghi nhớ trong SGK (t80) 2.5. Luyện tập: (6p) - HS đọc nội dung phần luyện tập và trả lời. - GV hớng dẫn: Đặc trng truyện cời: + Ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ. + Kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên để gây cời hoặc phê phán. 2 . động nhân vật. 2. 4. Tổng kết: (2p) HS đọc Ghi nhớ trong SGK (t79) 2. 5. Diễn kịch (5p) 2 HS diễn trớc lớp hoạt cảnh chuyển thể từ truyện 2 (chuẩn bị từ. thiệu chung về truyện cời: có 2 loại - Truyện khôi hài: để giải trí - Truyện trào phúng: mục đích phê phán 2. 2. Hoạt động 2: Diễn kịch (10p) 4 HS diễn trớc

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan