giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

65 471 5
giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: - Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp. - Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học. II. CHUẨN BỊ: Khối gỗ - xe con - khối gỗ làm mốc. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tình huống học tập(5 phút) - Giới thiệu khái quát chương trình vật lí 8. - Lời mở đầu cho toàn chương : Hằng ngày chúng ta luôn gặp các hiện tượng vật chuyển động, đứng yên, vật nổi chìm…những câu hỏi đó sẽ lần lượt giải đáp trong phần cơ học. Ta cần thống nhất với nhau thế nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ? Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên (15phút) -Làm sao biết một ô tô, chiếc thuyền trên sông, cái xe đạp đang đi trên đường, một đám mây đang chuyển động hay đứng yên ? ta có nhiều cách . -Thông báo : trong Vật lí để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác, nếu vị trí đó thay đổi thì vật đó đang chuyển động. -Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc. -Khi nào ta nói vật chuyển động ? Cần chú ý nói rõ vật chuyển động so với vật mốc cụ thể nào đã chọn -Yêu cầu HS trả lời C2 và C3. -Khi nào ta nói vật đứng yên ? Thảo luận chung ở lớp : -Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần. -Thấy các thuỷ thủ chèo thuyền. -Thấy xe đạp lại gần hay xa cái cây bên đường. - Đám mây có bóng chuyển động, mưa. Thảo luận chung ở lớp để trả lời C3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động(10 phút) - Đối với cùng một vật khi chọn vật mốc khác nhau thì có thể đưa đến kết luận giống nhau hay không ? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và C5. - Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét và trả lời C6. Thảo luận nhóm. -C4 So với ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi. -C5 So với tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì vị trí hành khách so với tàu không đổi. 1 - Chuyển động và đứng yên có tính tuyệt đối không? Vì sao ? - Thông báo thuật ngữ tính tương đối. -Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Hoạt động 4 :Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp(5 phút) - Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo của máy bay, quả bóng bàn, đầu kim đồng hồ. - Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm một số ví dụ khác. - Giới thiệu chuyển động dao động. Một vài HS được chỉ định ở lớp. - Chuyển động của một vật đang rơi là chuyển động thẳng. Hoạt động 5 :Vân dụng(5 phút) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 chú ý là xe đang chạy. - C11 chú ý xem vật mốc như là một điểm nhỏ. Ô tô Tài xế Người đứng Cột điện Ô tô Tài xế Người đứng Cột điện - Chuyển động ghi 1. - Đứng yên ghi 0. Hoạt động 6 : Tổng kết bài học (5 phút) Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau : 1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ? 2. Vì sao nói chuyển động có tính tương đối ? 3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? BTVN: 1.1 – 1.6. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 2 Tiết 2 VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: - Nêu được độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Viết được và vận dụng được công thức v = s/t. - Nêu được đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 1. Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ? 2.Vì sao nói chuyển động có tính tươngđối? 3. Vì sao khi nói một vật chuyển động, thì phải nói rõ so với vật mốc nào ? Hoạt động 2 :Tình huống học tập(5 phút) - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm ? So sánh sự nhanh chậm giữa hai vật chuyển động ? Trong cuộc chạy thi làm thế nào để phân biệt được ai về nhất nhì, ba … - Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn ? Vận tốc là gì ? Đo vận tốc như thế nào ? - So sánh thời gian trên cùng một quãng đường. - So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc (8 phút) - Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời C1.Giải thích cách làm. - So sánh thời gian đi hết một quãng đường hoặc quãng đường đi được trong cùng một thời gian. - Trong Vật lí người ta chọn cách thứ hai, gọi quãng đường đi được trong một giây là vận tốc. Yêu cầu HS làm C3, xem như là một kết luận. - Thảo luận nhóm , cùng 60m ai chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn. - HS tính và ghi vào bảng 2.1. Quãng đường càng dài thì đi càng nhanh. Hoạt động 4 : Lập công thức tính vận tốc ( 4 phút) Tìm một công thức tính độ lớn của vận tốc dựa vào quãng đường s và thời gian t đi hết HS thảo luận nhóm tìm ra công thức v = s/t và suy ra s = v.t và t = s/v. 3 quãng đường đó. Hoạt động 5 : Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc ( 5 phút) - Căn cứ vào bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị nào ? - Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h . - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị bằng bài tập C5. - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s. Hoạt động 6 :Vận dụng (13 phút) - Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6, C7, C8. - Lưu ý HS về đổi đơn vị đo các đại lượng cho phù hợp. Hướng dẫn mẫu cho HS các bước làm một bài tập vật lí.( Tóm tắt đề - Vận dụng các công thức có liên quan – Thay số để tìm kết quả - Nhận xét và biện luận kết quả). C5 đổi ra m/s rồi so sánh. C7 đổi phút ra giờ rồi mới tính quãng đường. Hoạt động 7 : Tổng kết bài học ( 5 phút) 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi sau: a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động. b) Tính độ lớn của vận tốc theo công thức nào ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ? BTVN: 2.1, 2.2, 2.3, 2.5. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 4 Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: -Phát biểu định nghĩa chuyển động không đều và chuyển động đều căn cứ vào dấu hiệu vận tốc, nêu được các ví dụ thường gặp trong thực tế. -Mô tả được TN xác định vận tốc của bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang, sử lí được các số liệu để xác định được vận tốc của bánh xe. II. CHUẨN BỊ: -Bánh xe – Máng nghiêng và ngang – Máy gõ nhịp – Bút màu để đánh dấu. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động. b) Tính độ lớn của vận tốc theo công thức nào ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ? Hoạt động 2 :Tình huống học tập( 4 phút) Một chiếc ô tô đi từ A đến B, vận tốc của ô tô thay đổi thế nào từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B. Nếu nói vận tốc của ô tô là 36 km/h là nói vào lúc nào ? Căn cứ vào vận tốc người ta chia ra 2 loại chuyển động : đều và khôpng đều. Thảo luận chung ở lớp. -Khi lăn bánh ở A : nhanh dần v tăng dần. -Trên đường đi : v thay đổi lúc nhanh lúc chậm. -Gần đến B : v giảm dần. Hoạt động 3 : Dấu hiệu để nhận biết chuyển động đều hay không đều( 15 phút) Yêu cầu HS tự đọc định nghĩa SGK, trả lời câu hỏi : -Căn cứ để xác định chuyển động đều hay không đều ? Căn cứ như thế nào ? -Biểu diễn TN với con quay Mắc xoen, nhờ một HS ghi kết quả TN vào bảng như bảng 3.1 SGK (bổ sung thêm cột tính vận tốc) Yêu cầu HS tính vận tốc trên mỗi quãng đường và trả lời trên quãng đường nào bánh xe chuyển động đều , chuyển động không đều. Yêu cầu HS trả lời C2 -Căn cứ vào vận tốc. . v = const => chuyển động đều. . v khác const => chuyển động không đều –Theo dõi TN, ghi số đo các quãng đường đi được. Tính vận tốc trên mỗi quãng đường. Nhận xét: -AD: v tăng - chuyển động không đều. -DE: v không đổi - chuyển động đều. Làm việc cá nhân và phát biểu ở lớp. Hoạt động 4 : Tìm hiểu Vận tốc trung bình của chuyển động không đều(10 phút) 5 Chuyển động của bánh xe thế nào? Vận tốc ? Chuyển động đều hay không đều ? Vận tốc của đoạn BC là vận tốc nào ? Thông báo cho HS đối với chuyển động không đều vận tốc thay đổi liên tục. Nên vận tốc này gọi là vận tốc trung bình. Công thức tính vận tốc trung bình ? v tb = s/t Trong chuyển động không đều trên mỗi đoạn đường vận tốc có đặc điểm gì ? Chú ý khi nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào. Nhanh dần, vận tốc tăng dần -> chuyển động không đều. Không phải vận tốc của chuyển động đều cũng như của vận tốc không đều. Mỗi đoạn đường vận tốc khác nhau. Hoạt động 5 :Vận dụng( 8 phút) Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 Thảo luận khi có kết quả khác nhau. Hoạt động 6 : Tổng kết bài học (5 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 2.Trả lời các câu hỏi sau: a.Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau ? b.Công thức tính vận tốc trung bình ? c.Tại sau khi nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào ? IV. RÚT KINH NGHIỆM : 6 Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC I.MỤC TIÊU: -Nhận biết ba yếu tố của lực: điểm đặt, phương chiều và độ lớn. -Biểu diễn được lực bằng một véctơ. II. CHUẨN BỊ: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) a.Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau ? b.Công thức tính vận tốc trung bình ? c.Tại sau khi nói vận tốc trung bình phải nói rõ trên quãng đường nào ? Hoạt động 2 :Ôn lại những yếu tố đặc trưng của lực(10 phút) -Lực tác dụng lên vật có thể gây kết quả gì ? -Cho ví dụ chứng tỏ lực có độ lớn, đơn vị đo lực là gì ? -Chỉ ra phương và chiều của trọng lực tác dụng lên quả cầu treo dưới sợi dây. Một lực có mấy yếu tố ? Dùng lời để diễn tả các yếu tố của trọng lực của quả cầu 10N. Làm vật biến dạng hay làm biến đổi chuyển động của vật. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Điểm đặt - hướng (phương, chiều) và độ lớn Điểm đặt ở trọng tâm của vật. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Độ lớn 10N. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách biểu diễn lực bằng hình vẽ (20 phút) Thông boá thuật ngữ đại lượng véctơ. Một đại lượng có hướng và độ lớn gọi là một đại lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ. Độ dài, khối lượng có phải là một đại lượng vectơ ? Vì sao ? Yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời các câu hỏi sau: -Biểu diễn một vectơ lực bằng gì ? -Gốc của vectơ lực ? -Hướng của vectơ lực ? -Độ lớn của vectơ lực theo tỉ xích cho trước. Minh hoạ cho HS hình 4.3 Thảo luận chung ở lớp. Không. Vì các đại lượng này không có hướng. Thảo luận nhóm và cử người phát biểu. HS lúng túng với từ "tỉ xích". 7 Kí hiệu F  và F khác như thế nào ? Hoạt động 4 :Vận dụng( 7 phút) 1.Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2. Vẽ trước hai vật để 2 HS lên vẽ lực tác dụng lên hai vật trên. 2. Đại diện ba nhóm HS trả lời C3. Các HS khác nghe và cho nhận xét. Thảo luận chung ở nhóm. HS nghe và đối chiếu trong SGK nhận xét chỗ sai. Hoạt động 5 : Tổng kết bài học (3 phút) Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ rồi trả lời câu hỏi:P a.Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ. b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 8 Tiết 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU: -Nhận biết hai lực cân bằng có 3 điều kiện: cùng đặt vào một vật – có cường độ bằng nhau - có phương cùng nằm trên một đường thẳng. -Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng, nếu đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. -Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích cac hiện tượng có liên quan với quán tính. II. CHUẨN BỊ: -Máy Atút III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) a.Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ.Cho ví dụ về đại lượng vectơ. b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực.Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật ở hình 5.2 Hoạt động 2 :Tình huống học tập( 3 phút) Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào ? Nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật như thế nào, đứng yên hay chuyển động ? Vật sẽ đứng yên. HS bị lúng túng, không thảo luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu điều kiện để hai lực cân bằng(10 phút) Thế nào là hai lực cân bằng ? Khi hai lực cân bằng thì các yếu tố của chúng có quan hệ với nhau thế nào ? -Điểm đặt. -Cường độ. -Phương và chiều. Vẽ hai lực tác dụng lên quả cầu hình 5.a. Quan sát kỹ hơn hai lực T và P phương của hai lực này thế nào ? Phất biểu đầy đủ thế nào là hai lực cân bằng ? Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Thảo luận chung ở lớp: -Điểm đặt trên cùng một vật. -Có cùng cường độ. -Cùng phương ngược chiều. Phương cùng nằm trên cùng một đường thẳng. Hoạt động 4 : Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.(15 phút) Dự đoán vật sẽ chuyển động như thế nào? Gợi ý: Hai lực cân bằng có tác dụng như là Thảo luận nhóm. 9 không có lực tác dụng vào vật, vật đứng yên. Nếu hai lực không cân bằng thì vật chuyển động thế nào ? Vận tốc của vật? Lực không cân bằng làm cho vận tốc của vật thay đổi. Lực cân bằng làm cho vận tốc của vật không đổi, như vậy vật chuyển động thế nào ? TN kiểm tra Yêu cầu HS quan sát và tính vận tốc của vật . Rút ra nhận xét. Vật chuyển động thẳng đều. Hs quan sát TN và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 và C5. Vật sẽ chuyển động thẳng đều. Hoạt động 5 :Tìm hiểu về quán tính (10 phút) Có thể làm cho xe đạp lập tức chạy nhanh được không ? khi bóp phanh đột ngột thì xe có dừng ngay lại không ? Vì sao ? Tính chất không thể thay đổi vận tốc đột ngột gọi là quán tính. (tính giữ nguyên hướng và vận tốc chuyển động của vật) Yêu cầu HS làm C6, C7, C8 nếu không kịp cho về nhà làm tiếp. Thảo luận ở lớp Không thể đi nhanh ngay hoặc dừng ngay lại được. Hoạt động 6 : Tổng kết bài học (2 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi: a. Hai lực thế nào thì cân bằng nhau. b. Nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật thế nào ? c. Tại sao khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. IV. RÚT KINH NGHIỆM : 10 [...]... Anh Dũng thực hiện công là 16J còn Anh An trong 1s thực hiện công là 12 ,8 J Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, nhanh hơn vì trong 1s thì anh Dũng thực hiện công lớn hơn Hoạt động 3 :Tìm hiểu thuật ngữ công suất và lập công thức tính công suất( 10 phút) Để biết được người hay máy làm việc khoẻ hơn người ta dùng khái niệm công suất Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian gọi là công suất Phát biểu chung... :Tình huống học tập(3 phút) Trong thực tế hằng ngày ta thường nói tới Công cha mang ý nghĩa trân trọng từ "công' : Công cha như núi thái sơn – Có Công mài sắt có liên quan với chuyển động công mài sắt có ngày nên kim - Trả công vận chuyển hàng hoá.Các từ công này có nghĩa giống nhau hay không? Ta chỉ xét một loại công có liên quan với chuyển động cơ học như vậy công cơ học là gì ? Hoạt động 3 :Tìm hiểu... :Vận dụng (8 phút) Yêu cầu HS chuẩn bị C4,C5, C6 Hướng dẫn cho HS cách làm C7(tương tự như hình 10.3) Hoạt động 5 : Tổng kết bài học ( 2 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời các câu hỏi: a.Khi nào xuất hiện lực đẩy Ac-si-mét ? b.Nêu các yếu tố của lực đẩy Ac-si-mét, độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố nào ? IV RÚT KINH NGHIỆM : Trọng lượng của quả nặng và cốc Trọng lượng... ý: nhổ đinh bằng tay, cúc áo có trọng lượng nhưng vẫn đứng yên trên áo 11 Hoạt động 4 : Tìm hiểu vai trò của lực ma sát trongđời sống và kỹ thuật(10 phút) 1.Ma sát có thể có hại,Yêu cầu HS trả lời Các bộ phận chuyển động, biện pháp : bôi C6 trơn, ổ bi, chuyển thành ma sát lăn 2.Ma sát có thể có ích,yêu cầu HS trả lời C7 Hoạt động 5 :Vận dụng(6 phút) Yêu cầu HS trả lời C8 và C9 Hoạt động 6 : Tổng kết... vật chìm xuống Vật nổi FA > P => dlV >dVV => dl > dV Vật chìm FA < P => dlV dl < dV Sử dụng kết quả của C6 để làm C8 Vật lơ lửng FA = P => dlV = dVV => dl = dV Hướng dẫn HS làm C9 dHg > dthép => thép nổi trong thuỷ ngân FAM ? FAN (cùng V và d) FAM ? PM ( vật M chìm ) FAN ? PN ( vật N lơ lửng ) 23 Hoạt động 5 : Tổng kết bài học (5 phút) 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời các câu hỏi:... cùng độ sâu h cùng một mặt phẳng nằm ngang => cùng p Hoạt động 7 Tìm hiểu mực nướctrong các bình thông nhau(5 phút) Yêu cầu HS làm C5 Gợi ý A và B nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang => pA = pB d.hA = d.hB hA = hB Mở rộng nếu bình thông nhau có nhiều nhánh thì mực nước cao bằng nhau không phụ thuộc vào hình dạng của các nhánh Mực nước nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang => khi chất lỏng đứng yên mực chất... Hoạt động 4 :Nhận biết một số trường hợp có công cơ học (8 phút) Yêu cầu HS trả lời các câu trong C3 và C4 C3 a, c, d có công cơ học vì có lực tác dụng cần nói rõ công của lực nào (hay công của và vật dịch chuyển vật nào) và lí do vì sao có hay không có b không có công cơ học vì có trọng lực công nhưng không có dịch chuyển C4 a.lực kéo của đầu tàu – b trọng lực của quả bưởi – c.Lực kéo của công nhân Hoạt... hiện công nhanh hay chậm -Viết được công thức tính công suất, nêu tên các đại lượng có trong công thức và đơn vị đo II CHUẨN BỊ: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1 :Tình huống học tập(5 phút) Có một đám ruộng có 2 cách xới bằng máy và bằng trâu cày, cho rằng độ xới như nhau, hai cách làm có gì giống và khác nhau Hoạt động 2 :Tìm hiểu thế nào là người làm việc khoẻ hơn hay nhanh hơn (10... đậy lên cốc nước -Nước rơi xuống do tác dụng của trọng lực đầy sao đó dốc ngược cốc xuống hiện tượng -Nhiều em nói nước rơi xuống do trọng lực xảy ra thế nào ? Làm TN hình 9.1 cái gì giữ cho miếng bìa sát vào cốc và nước không chảy ra Hoạt động 3 :Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển ( 12 phút) 1.Giới thiệu sự tồn tại của khí quyển và khí quyển có trọng lượng như SGK 2.Dự đoán có áp suất khí quyển... đơn vị) 13.Cơ năng, thế năng, động năng Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng B Bài tập: Làm lại các bài tập trong SGK chú ý các bài tập sau: 1.2, 1.5, 2.2, 2.5, 3.3, 3.6, 4.4, 4.5, 5.4, 5.6, 5 .8, 6.4, 7.4, 7.5, 8. 3, 8. 4, 9.4, 9.5, 10.3, 10.4, 10.5, 12.4, 12.6, 12.7, 13.3, 13.4, 14.2, 14.3, 14.7, 15.4, 15.6, 14.3, 14.7, 15.4, 15.6, 16.3, 16.4, 17.2, 17.5 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH 32 Hoạt . nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ? Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên (15phút) -Làm sao biết một. s/t. - Nêu được đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2. III.TỔ CHỨC HOẠT

Ngày đăng: 15/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

-Yíu cầu HS xem hình 1.3 SGK xâc định quỹ đạo của mây bay, quả bóng băn, đầu kim đồng hồ. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

u.

cầu HS xem hình 1.3 SGK xâc định quỹ đạo của mây bay, quả bóng băn, đầu kim đồng hồ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 vă bảng 2.2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

hu.

ẩn bị sẵn bảng 2.1 vă bảng 2.2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Căn cứ văo bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị năo ? - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

n.

cứ văo bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị năo ? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu câch biểu diễn lực bằng hình vẽ (20 phút) - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

o.

ạt động 3: Tìm hiểu câch biểu diễn lực bằng hình vẽ (20 phút) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Vẽ hai lực tâc dụng lín quả cầu hình 5.a. Quan sât kỹ hơn hai lực T vă P phương của  hai lực năy thế năo ? - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

hai.

lực tâc dụng lín quả cầu hình 5.a. Quan sât kỹ hơn hai lực T vă P phương của hai lực năy thế năo ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS lăm TN như SGK/26 trả lời C2, lín bảng vẽ câc vectơ lực. So sânh độ lớn câc âp lực -  diện tích bị ĩp - độ lún của của vật do âp  - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

l.

ăm TN như SGK/26 trả lời C2, lín bảng vẽ câc vectơ lực. So sânh độ lớn câc âp lực - diện tích bị ĩp - độ lún của của vật do âp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lăm TN hình 9.1 câi gì giữ cho miếng bìa sât văo cốc vă nước không chảy ra. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

m.

TN hình 9.1 câi gì giữ cho miếng bìa sât văo cốc vă nước không chảy ra Xem tại trang 17 của tài liệu.
Yíu cầu HS lăm TN hình 10.2. So sânh P vă P1  vì sao số chỉ của lực kế lại giảm, kết  quả đó chứng tỏ điều gì ? ( giống như  trường hợp dùng tay nđng vật ). - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

u.

cầu HS lăm TN hình 10.2. So sânh P vă P1 vì sao số chỉ của lực kế lại giảm, kết quả đó chứng tỏ điều gì ? ( giống như trường hợp dùng tay nđng vật ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Lớ p: cốc thuỷ tinh đựng nướ c- quả cđn - miếng gỗ nhỏ - bảng vẽ sẵn câc hình trong SGK - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

p.

cốc thuỷ tinh đựng nướ c- quả cđn - miếng gỗ nhỏ - bảng vẽ sẵn câc hình trong SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tranh phóng to hình 13.1vă 13.2. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

ranh.

phóng to hình 13.1vă 13.2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hướng dẫn HS bố trí TN như hình 14.1 SGK vă thực hănh đo F1 vă F2 ; đo s1  vă s 2 . Yíu cầu HS trả lời câc cđu C1 -&gt; C4 - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

ng.

dẫn HS bố trí TN như hình 14.1 SGK vă thực hănh đo F1 vă F2 ; đo s1 vă s 2 . Yíu cầu HS trả lời câc cđu C1 -&gt; C4 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Lăm TN hình 16.3 Yíu cầu HS quan sât vă trả lời C3, C4, C5. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

m.

TN hình 16.3 Yíu cầu HS quan sât vă trả lời C3, C4, C5 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Yíu cầu HS quan sât hình 17.1 với vị trí của quả bóng sau thời gian 0,1 giđy. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

u.

cầu HS quan sât hình 17.1 với vị trí của quả bóng sau thời gian 0,1 giđy Xem tại trang 38 của tài liệu.
HS ghi bảng câc câch lăm thay đổi nội năng của vật. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

ghi.

bảng câc câch lăm thay đổi nội năng của vật Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Thiết lập được bảng ghi câc hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất long, chất khí, vă chđn không. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

hi.

ết lập được bảng ghi câc hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất long, chất khí, vă chđn không Xem tại trang 50 của tài liệu.
Ba HS lín bảng lăm đồng thời. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

a.

HS lín bảng lăm đồng thời Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhận xĩt về bảng 26.1 SGK. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

h.

ận xĩt về bảng 26.1 SGK Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Chuẩn bị ô chữ trín bảng da. - giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN

hu.

ẩn bị ô chữ trín bảng da Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan