Giao an Khoa hoc lop 5 K2

66 4.2K 28
Giao an Khoa hoc lop 5 K2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyen Van Lieu BÀI 35 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên 1 số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí. - Kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Hình trang 73 SGK. III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nhận xét bài làm của HS. B/BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi tựa “ Sự chuyển thể của chất” -2 HS nhắc lại . 2. Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI TIẾP SỨC : “PHÂN BIỆT 3 THỂ CỦA CHẤT” -GV phát cho HS bộ phiếu ghi tên 1 số chất và bảng có nội dung như SGK trang 72. -GV tổ chức và hướng dẫn: chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 HS , xếp hàng dọc tiếp sức gắn tên vào bảng . -Cho HS tiến hành chơi -HS theo dõi và chuẩn bị. -Các đội cử đại diện lên chơi : lần lượt từng người tham gia chơi lên gắn tấm phiếu tương ứng lên bảng -GV kiểm tra, nhận xét. -HS nhận xét . Hoạt động 2:(nhóm tổ) TRÒ CHƠI “AI NHANH , AI ĐÚNG” -GV cho HS chuẩn bị theo nhóm. -HS các tổ chuẩn bị sẵn: + 1 bảng con và phấn hoặc bút viết bảng . +Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). -Cách tiến hành : GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Bước 2: Tổ chức cho HS chơi GV đọc câu hỏi SGK trang 72. -Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3- a -Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng . Sau đó nhóm nào lắc chuông trước trả lời trước . Nếu trả lời đúng là thắng 1 GV: Nguyen Van Lieu cuộc. -GV nhận xét , đánh giá. Ho ạ t độ ng 3 : (nhóm bàn) QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN -Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 /SGK và nói về sự chuyển thể của nước. Bước 2 : -Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên , GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác -HS thảo luận nhóm bàn rồi nêu : Hình 1 : nước ở thể lỏng . Hình 2: nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Hình 3 :nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí khi ở nhiệt độ cao. -VD: mỡ , bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại… GV nhấn mạnh : Qua những ví dụ trên cho thấy , khi thay đổi nhiệt độ , các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là 1 dạng biến đổi lý học . Hoạt động 4:(nhóm tổ) TRÒ CHƠI “ AI NHANH, AI ĐÚNG” -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm 1 số phiếu trắng bằng nhau , cho thi kể tên các chất ở 3 thể khác nhau ;các thể có thể chuyển từ thể này sang thể khác . -GV yêu cầu trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên là thắng. - GV cho HS tiến hành chơi -Gv cho HS kiểm tra kết quả của các nhóm -Các nhóm nhắc lại yêu cầu. -HS theo dõi. -Các nhóm chơi :3 ph. -Các nhóm trình bày kết quả , lớp nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét . - Dặn dò : Chuẩn bị bài “ Hỗn hợp” 2 GV: Nguyen Van Lieu BÀI 36 : HỖN HỢP I/MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : - Cách tạo một hỗn hợp . - Kể tên một số hỗn hợp . - Nêu một số cách tách các chất trong hổn hợp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Hình trang 75 SGK . - Chuẩn bị:(đủ dùng cho các nhóm ): + Muối tinh , mì chính , hạt tiêu bột ; chén nhỏ ; thìa nhỏ. +Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hoà tan vào nhau (dầu ăn , nước );cốc (li) đựng nước ; thìa . + Gạo có lẫn sạn ; rá vo gạo; chậu nước. III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV hỏi lại nội dung chính của bài 36. -GV nhận xét . -3 HS trả lời . B/BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu , ghi tựa . -HS nhắc lại . 2.Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động 1:(nhóm bàn ) THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ” -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ . -GV cho HS làm việc theo nhóm . Bước 1: a) Tạo ra một hỗn hợp gồm muối tinh , mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu SGK /74. b)Thảo luận các câu hỏi : +Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ? +Hỗn hợp là gì? -Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất : muối , mì chính , hạt tiêu.Ghi nhận xét vào báo cáo. -HS thảo luận rồi trả lời. Bước 2: - GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị của nhóm mình . -GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì? -Các nhóm nêu công thức , nhận xét , so sánh xem nhóm nào tạo ra được 1 hỗn hợp gia vị ngon. - HS trả lời. Kết luận : -Muốn tạo ra môt hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đóphải được trộn lẫn với nhau. -Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp . Trong hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Hoạt động 2:(nhóm bàn) THẢO LUẬN -Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời các câu hỏi SGK/74: -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp , các 3 GV: Nguyen Van Lieu +Theo bạn , không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp? +Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết? -Gv nhận xét , đánh giá. nhóm khác nhận xét , bổ sung. Kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như:gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo , đường lẫn cát , muối lẫn cát , không khí, nước và các chất rắn không tan . Hoạt động 3:(nhóm tổ) TRÒ CHƠI “ TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP” -GV cho HS chuẩn bị theo từng nhóm. -HS chuẩn bị : + Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. + Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh ) -GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình ). -GV nhận xét kết quả , nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc . -Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng .Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời truớc . - HS tiến hành chơi. (Đáp án: Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sảy Hình 3:Lọc ) Hoạt động 4:(nhóm bàn) THỰC HÀNH TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP -GV cho các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành SGK/75: Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. +Chuẩn bị : ………………………………………… +Cách tiến hành : ………………………………………… Bài 2:Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước . + Chuẩn bị: ………………………………………… +Cách tiến hành : ………………………………………… Bài 3:Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. + Chuẩn bị: ………………………………………… +Cách tiến hành : -Các nhóm thực hiện . -Thư kí các nhóm ghi lại các bước làm thực hành theo mẫu . *Chuẩn bị :Hỗn hợp chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng , nước );phễu ; giấy lọc , bông thấm nước . -Cách tiến hành :Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc . Kết quả :Các chất rắn không hoà tan đượ c giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai. * Chuẩn bị:Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn , nước) ; cốc (li) đựng nước ; thìa. -Cách tiến hành :Đổ hỗn hợp dầu ăn vào cốc rối để yên một lúc lâu . Nước lắng xuống , dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước .Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước . * Chuẩn bị:Gạo có lẫn sạn ; rá vo gạo ; chậu nước. -Cách tiến hành : +Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá . 4 GV: Nguyen Van Lieu ………………………………………… (Lưu ý: mỗi nhóm chỉ làm một trong ba bài thực hành trên) -GV cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp . + Đải gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá , bốc gạo ở phía trên ra , còn lại sạn ở dưới. -Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét. -Yêu cầu HS chuẩn bị bài “ Dung dịch”. 5 GV: Nguyen Van Lieu BÀI 37: DUNG DỊCH I/MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : - Cách tạo ra một dung dịch . -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Hình trang 76,77/ SGK. - Một ít đường (hoặc muối) , nước sôi để nguội , một cốc (li) thuỷ tinh , thìa nhỏ có cán dài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 37 - GV nhận xét , đánh giá. - 3 HS trả lời. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu , ghi tựa . -HS nhắc lại . 2.Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động 1:(nhóm bàn ) THỰC HÀNH “ TẠO RA DUNG DỊCH” -GV yêu cầu các nhóm làm việc như hướng dẫn trong SGK/ 76. a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) , tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định . b)Thảo luận các câu hỏi : + Để tạodung dịch cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch mà em biết. - Các nhóm thực hiện và ghi vào bảng đã cho. - Đại diện nhóm trả lời - GV yêu cầu đại diện từng nhóm nêu công thức pa dung dịch đường ( hoặc muối ) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước mưối của nhóm mình. -Gv cho HS trả lời dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác . - Các nhóm nhận xét , so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do từng nhóm tạo nên. VD: dung dịch nước và xà phòng ; dung dịch dấm và dường hoặc dấm và muối;… Kết luận : - Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. -Hỗn hợp chất lỏng bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch . Hoạt động 2:THỰC HÀNH Bước 1: (nhóm bàn) -GV chia lớp theo nhóm bàn , yêu cầu HS đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77/SGK và thảo luận , đưa ra dự đoán kết -Các nhóm làm thí nghiệm : Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 ph rồi nhấc đĩa ra. 6 GV: Nguyen Van Lieu quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa , rồi rút ra nhận xét . So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Bước 2: (cá nhân) - GV cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình . -GV hỏi HS:Qua thí nghiệm trên , theo các em , ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?(tham khảo mục Bạn cần biết trang 77/ SGK) - Các nhóm khác theo dõi , bổ sung. ( Những giọt nước đọng trong đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc . Vì chỉ có hơi nước bốc lên , khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước . Muối vẫn còn trong cốc.) Kết luận : - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất . -Trong thực tế , người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết . - Kết thúc tiết học , GV cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” theo yêu cầu trang 77/ SGK. Đáp án : - Để chưng cất nước cất dùng trong y tế , người ta sử dụng phương pháp chưng cất . - Để sản xuất ra muối từ nước biển , người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối . Dưới ánh mặt trời , nước sẽ bay hơi còn lại muối . 3.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét. -Yêu cầu HS chuẩn bị bài “Sự biến đổi hoá học”. 7 GV: Nguyen Van Lieu BÀI 38-39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Phát biểy định nghĩa về sự biến đổi hoá học . - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học . - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 78, 79, 80, 81 / SGK. - Giá đỡ , ống nghiệm ( hoặc lon sữa bò ) , đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến . - Một ít đường kính trắng . - Giấy nháp . - Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 37 - GV nhận xét , đánh giá. - 3 HS trả lời. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu , ghi tựa . -HS nhắc lại . 2.Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động 1 :( nhóm tổ ) THÍ NGHIỆM - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 / SGK. Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra . - Khi bị cháy , tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Thí nghiệm 2 :Chưng đường trên ngọn lửa ( cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò , đun trên ngọn lửa đèn cồn ). - Mô tả hiện tựong xảy ra. -Dưới tác dụng của nhiệt , đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không ? - HS tiến hành làm sau đó ghi vào phiếu học tập theo mẫu: Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác theo dõi , bổ sung. - GV yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi : - HS trả lời. 8 GV: Nguyen Van Lieu + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? + Sự biến đổi hoá học là gì ? Kết luận :Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học . Nói cách khác , sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác . Hoạt động 2: (nhóm bàn ) - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 / SGK và thảo luận các câu hỏi : + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . Các nhóm khác bổ sung . Kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học . Kết thúc hoạt động này , GV nhắc học sinh không đến gần các hố vôi đang tôi , vì nó toả nhiệt , có thể gây bỏng rất nguy hiểm . Hoạt động 3: (nhóm tổ)TRÒ CHƠI “CHỨNG MINH VAI TRÒ CỦA NHIỆT TRONG BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC” - GV hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 /SGK. - GV nhận xét , đánh giá. - Các nhóm làm việc , giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác . Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt . Hoạt động 4 :( nhóm bàn ) THỰC HÀNH XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG SGK - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin , quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi mục Thực hành trang 80 , 81 / SGK. - GV nhận xét , đánh giá. - HS theo dõi , thực hành . -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập . Các nhóm khác bổ sung. Kết luận :Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3.Củng cố - dặn dò : -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét. -Yêu cầu HS chuẩn bị bài “ Năng lượng ”. 9 GV: Nguyen Van Lieu BÀI 40 : NĂNG LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ , …nhờ được cung cấp năng lượng . - Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm : + Nến , diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin . - Hình trang 83 /SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 39 - GV nhận xét , đánh giá. - 3 HS trả lời. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu , ghi tựa . -HS nhắc lại . 2.Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động 1 :(nhóm tổ ) THÍ NGHIỆM - GV yêu cầu HS nêu rõ : +Hiện tượng quan sát được . + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? -GV nhận xét , đánh giá. - HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời. -Từng nhóm rình bày kết qua và thảo luận chung cả lớp. -GV đưa ra nhận xét : +Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao . +Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. +Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi , động cơ quay , đèn sáng , còi kêu . Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay , đèn sáng , còi kêu . Trong các trường hợp trên , ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi , hoạt động . Hoạt động 2: (nhóm bàn) THẢO LUẬN VỀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY -GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - HS thảo luận và trình bày kết quả. 10 [...]... thật hoặc tranh ảnh về hoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV u cầu HS trả lời các câu hỏi bài 4 950 - GV nhận xét , đánh giá B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài : -GV u cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 104/SGK Gọi một vài HS chỉ vào hình nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng ( còn gọi là khoai riềng , khoai đao ) và cây phượng - GV u cầu HS nói tên cơ quan sinh sản... xét -u cầu HS chuẩn bị bài 55 - Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu 35 GV: Nguyen Van Lieu TUẦ N 28 Tiết 55 : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU:Sau bài học , HS biết : - Trình bày khái qt về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng , đẻ con II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng... xét 25 GV: Nguyen Van Lieu 3.Củng cố - dặn dò : -GV u cầu HS trả lời các câu hỏi SGK -GV nhận xét - GV u cầu HS về nhà tìm hiểu các nội dung trong bài và trình bày vào tiết Ơn tập -u cầu HS chuẩn bị bài 49 -50 26 GV: Nguyen Van Lieu TUẦ N 25 Tiết 49+ 50 : ƠN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I/ MỤC TIÊU :Sau bài học , HS được củng cố về : - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát,... Gv cung cấp thêm : than đá , dầu mỏ và -HS theo dõi khí tự nhiên được hỉnh thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt trời Nhờ có năng lượng mặt trời mới có q trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được Hoạt động 2 : (nhóm đơi) QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN -GV u cầu HS kể được một số phương - HS quan sát hình 2,3,4 trang 84, 85 / SGK tiện máy móc... nhận xét -u cầu HS chuẩn bị bài 45 17 GV: Nguyen Van Lieu TUẦ N 23 Tiết 45 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU :HS biết : - Kể tên một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện Kể tên một số loại nguồn điện II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng sử dụng điện - Hình trang 92 ,93 / SGK III/ HOẠT ĐỘNG... nhận xét, bổ sung * Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy Một số cây có hoa đực riên , hoa cái riêng Đa số cây có hoa , tên cùng một hoa có cả nhị và nhụy Hoạt động 3 : THỰC HÀNH VỚI SƠ ĐỒ NHỊ VÀ NHỤY Ở HOA LƯỠNG TÍNH - GV cho HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 1 05 /SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi... một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ cơn trùng -u cầu HS chuẩn bị bài 53 32 GV: Nguyen Van Lieu TUẦ N 27 Tiết 53 : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I/ MỤC TIÊU :Sau bài học, HS biết : - Quan sát , mơ tả cấu tạo của hạt - Nêu được điều kiện nảy mầm và q trình phát triển cây thành cây của hạt - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Hình trang 108... - HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 /SGK HS kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp : + Tìm chồi trên vật thật 9 hoặc hình vẽ ) : ngọn mía , củ khoai tây ,lá bỏng , củ gừng , hành , tỏi + Chỉ vào từng hình trong hình 1trang 110/SGK và nói về cách trồng mía -Cả lớp theo dõi,bổ sung Đáp án : + Chồi mọc... cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm hoạt động, trao đổi bàn - GV u cầu các nhóm quan sát hình 5 - HS nêu ý kiến , cả lớp NX , bổ sung trang 95 / SGK và dự đốn mạch điện ở - Các nhóm lắp mạch điện để kiểm tra , so 20 GV: Nguyen Van Lieu hình nào thì đèn sáng , giải thích tại sao sánh với kết quả dự đốn ban đầu và giải - GV cho HS thảo luận chung cả lớp về điều thích kết quả thí nghiệm kiện... của năng lượng mặt trời trong tự nhiên 15 GV: Nguyen Van Lieu Kể tên một số phương tiện , máy móc, hoạt động … của con người sử dụng năng lượng mặt trời II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( VD : máy tính bỏ túi ) - Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - Thơng tin và hình ảnh trang 84, 85 / SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : - HOẠT . GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 5 trang 95 / SGK và dự đoán mạch điện ở - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 94 SGK . + Mục đích. bị bài 45. 17 GV: Nguyen Van Lieu TUAÀN 23 Ti eát 45 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU :HS biết : - Kể tên một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng

Ngày đăng: 15/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan