ÔN tập lại NỒng Độ dung dịch

3 2.2K 13
ÔN tập lại NỒng Độ dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nồng độ dung dịch I. Dung dịch: - Là dung dịch bao gồm chất tan A và dung môi ( H2O ) mdd = mA + m H2O - Thể tích của dung dịch luôn tính bằng ml. - Khối lượng riêng của dung dịch là D m = V.D Lưu ý: DH2O = 1g/ml II. Nồng độ phần trăm(%): 1.Định nghĩa: Là khối lượng chất tan trong 100g dung dịch. %A = (mA tan/ mdd ).100 mdd = m lỏng ban đầu + m chất tan – m chất khí – m kết tủa . Ví dụ 1 : Cho 6,9g Na và 9,3g Na20 vào 80ml H20 . Tính nồng độ % dung dịch cuối. giải: nNa = 6,9 : 23 = 0,3 (mol ) ; n Na20 = 9,3:62 = 0,15 (mol ) Na + H20 = NaOH + 1\2 H2 0,3 0,3 0,15 (mol) Na20+ H20 = 2 NaOH 0,15 0,3 (mol) mH20 = D.V = 1.80 = 80 g mdd = mNa + mNa20 + mH20 – mH2 = 6,9 + 9,3 +80 - (0,15.2) = 95,9 g mNaOH = 2.0,3.40 = 24 g C%NaOH = ( 24 : 95,9 ).100 = 25,03 % Ví dụ 2 : Trộn 0,2l dd (NH4)2CO3 1M (d = 1,05 ) với 0,3 l dd Ba(OH)2 1,1 M ( d =1,1 ).Tính nồng độ % dd cuối. giải: n (NH4)2CO3 = 0,2 (mol) ; mdd (NH4)2CO3 = 0,2.103.1,05 = 210 g n Ba(OH)2= 0,3 .1,1 = 0,33 (mol ) ; mdd Ba(OH)2 = 0,3.1,1.103 = 330 g. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 = BaCO3 +NH3 +2 H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 Vì số mol Ba(OH)2 phản ứng có 0,2 mol mà thực tế thì số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,33 mol .Nên => dư = ( 22,23 : 497,2 ).100 = 4,471% 2. Pha loãng dung dịch: Lấy g chất A, nồng độ ð dd chất A mới nồng độ ð ví dụ: Thêm 80g H20 vào 20 g dd NaOH 20%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : 20.20 = (80+20).X => X = 4% Ví dụ : Tính m g H20 phải thêm vào 50g dd H2SO4 12% để thu được dd cuối 4%. giải : 50.12 = (50 + m ).4 => m = 100g 3.Trộn hai dd giống nhau khác X1% và X2% : m1 g dd chất A có nồng độ X1% + m2 g dd chất A có nồng độ X2%. ð m3 g dd chất A có nồng độ X3% ( m3 = m1 +m2 ) ð X1 > X2 => X1 >X3 >X2 ð m1.X1 + m2X2 = (m1 +m2)X3 ð m1 : m2 = ( X3 – X2) : (X1 – X3) ví dụ : Trộn 200g dd H2SO4 4% với 100g dd H2SO4 12%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : ( 100 : 200) = (X3 -4 ): (12 – X3) => X3 = 6,67 % Ví dụ : Trộn m1g dd CuSO4 20% với m2g dd CuSO4 4% thu được 800g dd CuSO4 10%. giải m1 : m2 = (10 – 4 ) : (20 -10 ) = 3 : 5 (1) m1 + m2 = 800 (2) Từ (1)(2) => m1 = 300g ; m2 = 500g III.Qui đổi tinh thể nghậm nước thành dd chất tan : Tinh thể FeSO4.7H2O Tinh thể (rắn ) => dd FeSO4 FeSO4 : chất tan (152g) ; 7H2O : dung môi (126g) ð % FeSO4 = (152 : 278 ).100 = 54,6 % Tinh thể FeSO4.7H2O # dd FeSO4 54,6% Ví dụ : Hoà tan 20g tinh thể BaCL2.4H20 vào 130g H20.Tính nồng độ % dd thu được? giải: BaCL2.4H20=dd BaCL2=(208 : 280 ).100 = 74,28% gọi x la nồng độ % dd thu được . 20.74,28 = 150 .x => x =9,904% Ví dụ : Hòa tan 10g tinh thể AlCl3.6H20 vào 50g dd AlCl3 10%. Tính nồng độ % dd cuối? giải: AlCl3.6H20=dd AlCl3= (133,5 : 241,5 ).100 =55,3% 10.55,3 + 50.10 = (50 +10).x => x =17,55% III. Nồng độ Mol : 1.Định nghĩa : là mol chất tan có trong 1lít dung dịch. Công thức : CM = n\V (M) 2. Đem pha loãng dung dịch : lấy V1 lít ddA có nồng độ C1(M) + VH20 ð thu ddA có nồng độ C2(M) ð V2 = V1 +VH20 ð V1.C1 = V2.C2 Ví dụ : Thêm 80ml H20 vào 20ml dd KOH 2M.Tính CM của dd cuối. giải: 0,02.2 = ( 0,02 + 0,08) .CM => CM = 0,4 M 3. Trộn hai dd giống nhau : V1 lít ddA , C1M + V2 lít ddA, C2M ð thu ddA có C3M ð V3 = V1+V2 C1 > C3 > C2 ð V1 : V2 =(C3 – C2): (C1 – C3) Ví dụ : Trộn a lít dd H2SO4 20M với b lít dd H2S04 4M.Thu dd 0,8 lít dd H2SO4 10M.Tính a, b ? giải: a + b = 0,8 (1) ; a : b = (10 – 4): (20 – 10) = 3 :5 (2) từ (1)(2) => a = 0,3 ; b = 0,5 V. Đổi nồng độ : Dd A (MA) ----------> nồng độ x% ( nồng độ mol CM ) D (g\ ml) CM = ( 10.x.d ) : MA ð x% = (CM.MA) : ( 10.d ) lưư ý : - nói đến g ó x% - nói đến mol ó CM Ví dụ : dd HCl 13,14 M ( d = 1,198 ) => x% = ? giải x% = (13,14.36,5 ) : (10. 1,198 ) = 40,03 % ví dụ: dd H2SO4 3,3M ( d = 1,195) => x% = ? giải x% = (3,3.98) : (10.1,195 ) = 27,06 % vídụ : dd HNO3 44,48 % (d = 1,275 ) => CM = ? giải CM = (10.1,275. 44,48) : 63 = 9 (M) Ví dụ: dd NaOH 40% ( d = 1,43 ) => CM = ? giải CM = (10.1,43.40 ) : 40 = 14,3 (M . Nồng độ dung dịch I. Dung dịch: - Là dung dịch bao gồm chất tan A và dung môi ( H2O ) mdd = mA + m H2O - Thể tích của dung dịch luôn tính bằng. có trong 1lít dung dịch. Công thức : CM = nV (M) 2. Đem pha loãng dung dịch : lấy V1 lít ddA có nồng độ C1(M) + VH20 ð thu ddA có nồng độ C2(M) ð V2

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan