Quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình

80 236 1
Quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình Phân tích, làm rõ được thực trạng quản lí nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình, chỉ ra được thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Đưa ra được các giải pháp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THANH TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THANH TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đức Thanh Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Lê Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý kinh tế khóa QH-2016-E.CH (K25), Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích nói chung Quản lý kinh tế nói riêng làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Vũ Đức Thanh tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành thầy cho tơi nhiều kinh nghiệm q trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đơn vị cơng tác tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ trình thực luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để học viên tiếp tục hồn thiện cơng tác nghiên cứu thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Lê Thanh Tùng MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài i ii 1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian 3.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG GTNT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 6 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm hạ tầng giao thơng nơng thơn 1.2.1.2 Vai trò đặc điểm hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 12 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.2.1 Quy hoạch lập kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.2.2 14 14 Ban hành tổ chức thực quy định quản lý phát triển hạ tầng giao thông 15 1.2.2.3 Tổ chức máy quản lý phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 16 1.2.2.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.3 Một số nhân tố tác động đến trình quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.4 17 Một số tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1.3 16 21 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn số địa phương học kinh nghiệm 22 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 25 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Nguồn tài liệu liệu nghiên cứu 25 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở TỈNH NINH BÌNH 29 3.1 Thực trạng phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn tỉnh Ninh 3.1.1 Bình Khái qt điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Ninh Bình 29 29 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình 29 3.1.1.2 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 30 Thực trạng phát triển hạ tầng GTNT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 3.1.3 2011-2017 32 Kết đạt hạn chế phát triển hạ tầng GTNT tỉnh 3.2 Ninh Bình 33 Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao 3.2.1 thông nông thơn tỉnh Ninh Bình năm qua 33 Xây dựng máy quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông 3.2.2 nông thôn 34 Lập quy hoạch kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông nơng thơn 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 tỉnh Ninh Bình 36 Thực trạng công tác quy hoạch 36 Thực trạng công tác kế hoạch 37 Thực trạng ban hành thực thi sách, pháp luật phát triển 3.2.4 hạ tầng GTNT 38 Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác xây dựng mạng lưới giao 3.3 thông nông thôn tỉnh Ninh Bình 40 Đánh giá chung cơng tác quản lý Nhà nước phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn tỉnh Ninh Bình 41 3.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 41 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 44 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH NINH BÌNH 46 4.1 Bối cảnh nay; quan điểm định hướng chủ yếu quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình 46 4.1.1 4.1.2 Bối cảnh Quan điểm định hướng chủ yếu 46 47 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn tỉnh Ninh Bình 4.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán quản lý nhà nước phát triển hạ tầng GTNT 4.2.2 Hồn thiện chế, sách quản lý nhà nước phát triển hạ tầng GTNT 4.2.3 48 Hoàn thiện QLNN để nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng GTNT 4.2.4 48 49 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động phát triển hạ tầng GTNT 50 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ký hiệu viết tắt CNH – HĐH CP CS ĐVT GTNT GTVT HĐND Km KT – XH NĐ NN NQ NSNN NTM QĐ QH PTNT Tr TCVN TT TTg UBND Ý nghĩa Cơng nghiệp hóa – đại hóa Chính phủ Chính sách Đơn vị tính Giao thông nông thôn Giao thông vận tải Hội đồng nhân dân Kilo mét Kinh tế - xã hội Nghị định Nông nghiệp Nghị Ngân sách Nhà nước Nông thôn Quyết định Quốc hội Phát triển Nông thôn Trang Tiêu chuẩn Việt Nam Thông tư Thủ tướng Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 1.2 2.1 Nội dung Tổng hợp phân cấp kỹ thuật đường GTNT theo chức đường lưu lượng xe thiết kế Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường theo cấp A, B, C, D Danh mục, nguồn cung cấp phương pháp thu thập thông tin ii Trang 10 11 26 ... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH NINH BÌNH 46 4.1 Bối cảnh nay; quan điểm định hướng chủ yếu quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh. .. triển hạ tầng giao thông nông thôn 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm hạ tầng giao thông nông thôn Hạ tầng giao thông nông thôn: Hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm: Mạng lưới đường giao thông. .. giao 3.2.1 thông nông thôn tỉnh Ninh Bình năm qua 33 Xây dựng máy quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông 3.2.2 nông thôn 34 Lập quy hoạch kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông nông thơn

Ngày đăng: 27/11/2019, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung của quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 14

  • Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH của tỉnh Ninh Bình 29

  • Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình 29

  • Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình 30

  • Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 34

  • Thực trạng ban hành và thực thi chính sách, pháp luật về phát triển hạ tầng GTNT 38

  • Bối cảnh hiện nay; quan điểm và định hướng chủ yếu về quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình 46 Bối cảnh hiện nay 46

    • Quan điểm và định hướng chủ yếu 47

    • Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng GTNT 48

    • Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng GTNT 48

    • Hoàn thiện QLNN để nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng GTNT 49

    • PHỤ LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn

      • 1.2.1. Các khái niệm cơ bản

        • Bảng 1.1.Tổng hợp phân cấp kỹ thuật đường GTNT theo chức năng của đường và lưu lượng xe thiết kế (Nn)

        • Bảng 1.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến đường theo các cấp A, B, C, D

      • 1.2.2. Nội dung của quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn

      • 1.3.1. Kinh nghiệm tại một số địa phương

      • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu nghiên cứu

    • 3.1. Thực trạng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình.

      • 3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình

      • 3.1.1.1.Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình

    • 3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình những năm qua.

      • 3.2.1. Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng giao thông nông thôn

      • 3.2.2. Lập quy hoạch và kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình

      • 3.2.2.1. Thực trạng công tác quy hoạch

      • Quy hoạch là sự sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng xác định. Quy hoạch tỉnh là quy hoạch về không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, hệ thống đô thị, nông thôn,...trên cơ sở kết nối các quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị và nông thôn. Quy hoạch là bố trí, cân đối các nguồn lực xã hội và phân công lại lao động xã hội hợp lý giữa các địa phương trong tỉnh. Do đó quy hoạch phải đi trước một bước nhất là quy hoạch giao thông.

      • Những năm qua, công tác quy hoạch xây dựng nói chung và công tác quy hoạch giao thông vận tải nói riêng ở tỉnh Ninh Bình được các cấp, các ngành quan tâm xây dựng, cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

      • UBND tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo các cấp, các ngành bám sát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để xây dựng quy hoạch phát triển GTVT. Cụ thể:

      • 3.2.2.2. Thực trạng công tác kế hoạch

      • Kế hoạch là công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Kế hoạch phát triển hạ tầng GTNT nằm trong kế hoạch xây dựng hạ tầng giao thông trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.

      • Kế hoạch thực hiện theo đề án số 06/ĐA-UBND “ Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành đạt chuẩn 40% đường GTNT với tổng chiều dài 3815,8km theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT gồm: 566,3km đường trục xã, liên xã. 906,5km đường liên thôn, 1008km đường ngõ, xóm và 1335km đường trục chính nội đồng.; từng bước tổ chức quản lý, bảo trì đường giao thông. Trong đó, 25 xã điểm hoàn thành 3114,8km bao gồm: 462,5km đường trục xã, liên xã; 740km đường liên thôn; 823km đường ngõ, xóm; 1089km đường trục chính nội đồng.

      • Kế hoạch phấn đấu đến năm 2020 có 111/118 xã đạt tiêu chí giao thông. Đầu tư, nâng cấp hoàn thiện hệ thống GTNT đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2017-2020. Chú trọng đầu tư cho các tuyến đường liên xã, cầu cống kiên cố đản bảo vận chuyển hàng hoá nông, lâm, thuỷ, hải sản và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thực hiện phong trào làm đường GTNT, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.

      • 3.2.3. Thực trạng ban hành và thực thi chính sách, pháp luật về phát triển hạ tầng GTNT

      • Trong giai đoạn 2011-2017, xây dựng NTM nói chung và xây dựng hạ tầng GTNT nói riêng đã được UBND tỉnh chỉ đạo và tổ chức thực hiện tuân thủ theo các quy định hiện hành của nhà nước, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của tỉnh Ninh Bình.

      • Chỉ đạo các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố, xã, phường tổ chức quán triệt triển khai, thực hiện luật về đầu tư, xây dựng,...

      • Thực hiện phân cấp quản lý cụ thể cho các cơ quan, đơn vị tại địa phương, đảm bảo công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả quản lý.

      • UBND tỉnh xây dựng Đề án xây dựng NTM là Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 04/4/2012 và được HDND tỉnh ban hành Nghị quyết số 01/NQ-HDND ngày 17/4/2012 phê duyệt đề án này.

      • Để khắc phục một số tồn tại, hạn chế của đề án số 06 khi đi vào thực hiện trong giai đoạn 2011-2015 như một số cơ chế chính sách chưa được ban hành đầy đủ và thống nhất: Quy định cơ chế lồng ghép vốn,chính sách với các vùng đặc thù như các xã vùng núi,…, UBND tỉnh đã xây dựng Đề án số 29/ĐA-UBND ngày 30/11/2016 và được HDND tỉnh ban hành Nghị quyết số 38/NQ-HDND ngày 14/12/2016 phê duyệt đề án này. Nội dung của đề án

      • Nguồn vốn xây dựng đường GTNT nằm trong nguồn vốn xây dựng NTM bao gồm vốn từ ngân sách (trung ương và địa phương); nguồn vốn của các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác; vốn tín dụng; vốn nhân dân đóng góp và vốn huy động hợp pháp khác

    • 3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý Nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tại tỉnh Ninh Bình

      • 3.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân.

      • QLNN trong phát triển hạ tầng GTNT ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua đã đạt được những thành công nhất định.

      • Ban hành kịp thời và tổ chức thực thi các chính sách pháp luật liên quan đến xây phát triển hạ tầng GTNT.

      • Trong giai đoạn 2011-2017, các văn bản quy định có liên quan đến xây dựng NTM nói chung, hạ tầng GTNT nói riêng được UBND tỉnh Ninh Bình ban hành phù hợp với quy định của pháp luật và được bổ sung, sửa đổi kịp thời, phù hợp với tình hình của địa phương, tạo sự chủ động cho các Sở, ban, ngành, UBND các cấp, các địa phương, các chủ đầu tư trong việc quản lý và xây dựng hạ tầng GTNT.

      • UBND tỉnh đã chỉ đạo thực hiện tốt các nội dung, yêu cầu của Thủ tướng chính phủ về Xây dựng NTM. UBND tỉnh đã cụ thể hoá và đưa ra nhiều biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả phát triển hạ tầng GTNT. Các biện pháp được cụ thể tới từng cơ quan trong tỉnh đi kèm theo đó là các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần phải đạt được.

      • Chính vì vậy mà hoạt động QLNN trong phát triển hạ tầng GTNT của tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua có những chuyển biến tích cực. Các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý đã cơ bản nắm bắt kịp thời và tổ chức thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

      • Công tác lập quy hoạch phát triển hạ tầng GTNT đã được quan tâm, thực hiện đầy đủ, kịp thời

      • UBND tỉnh đã có những bổ sung, điều chỉnh về quy hoạch phát triển giao thông trên địa bàn tỉnh trên cơ sở quy hoạch tổng thể tầm nhìn tới 2030. Những điều chỉnh bổ sung này phù hợp với tình hính phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng và cả nước.

      • Công tác xây dựng được thực hiện theo kế hoạch hàng năm trên cơ sở quy hoạch phát triển GTNT đã được phê duyệt.

      • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

      • Bên cạnh những kết quả đạt được, QLNN trong phát triển hạ tầng GTNT của tỉnh Ninh Bình còn những hạn chế:

      • Nguyên nhân

      • Chất lượng quy hoạch, kế hoạch trong phát triển hạ tầng GTNT còn nhiều bất cập. Trong công tác quy hoạch còn thiếu tầm nhìn, chất lượng thấp. Sự phối hợp giữa các ngành, địa phương trong khâu lập quy hoạch, kế hoạch chưa cao.

      • Đội ngũ cán bộ quản lý về phát triển hạ tầng GTNT chưa đáp ứng yêu cầu, còn thiếu và yếu về chuyên môn.

      • Công tác kiểm tra, giám sát còn nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu quả. Năng lực một số cán bộ làm công tác kiểm tra chưa tương xứng với nhiệm vụ, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao trong công tác thanh tra, kiểm tra.

      • Quy định về tổ chức quản lý phát triển hạ tầng GTNT còn một số bất cập. Cơ cấu tổ chức quản lý còn chồng chéo, dẫn đến sự lúng túng trong công tác quản lý như giữa Sở giao thông và Sở xây dựng, Sở kế hoạch và đầu tư và Sở tài chính.

  • CHƯƠNG 4

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH NINH BÌNH

    • 4.1. Bối cảnh hiện nay; quan điểm và định hướng chủ yếu về quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình

    • 4.1.1. Bối cảnh hiện nay.

    • Trong giai đoạn 2011-2017 kinh tế đất nước đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, quy mô và tiềm lực được nâng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức hợp lý. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu KT-XH chưa đạt được, tình trạng quan liêu, tham nhũng vẫn còn nhiều ảnh hưởng đến tình hình phát triển KT-XH của đất nước đặt ra yêu cầu cần đổi mới mạnh mẽ với những hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo; tranh thủ những thời cơ thuận lợi để phát triển đất nước.

    • Tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây đã có bước phát triển đáng kể về KT-XH. Trong giai đoạn 2011-2017, chương trình xây dựng NTM được triển khai mạnh mẽ. Đến hết năm 2017 đã có 2 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM, hạ tầng KT-XH được đầu tư có hiệu quả. Tuy nhiên, quy mô kinh tế của tỉnh còn nhỏ, hạ tầng cơ sở chưa đồng bộ, công tác quy hoạch còn nhiều hạn chế,..

    • Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay tỉnh Ninh Bình cần phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, tiềm năng, lợi thế của địa phương, tiếp tục đổi mới tư duy, chú trọng đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững. Đồng thời, tỉnh Ninh Bình cũng cần chú trọng củng cố và nâng cao chất lượng hạ tầng và các dịch vụ gắn với công tác quản lý, nâng cao hoạt động của các cụm, khu công nghiệp để phát triển KT-XH.

      • 4.1.2. Quan điểm và định hướng chủ yếu

      • Quy hoạch phát triển hạ tầng GTNT phải gắn với quy hoạch GTVT và quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh. Quy hoạch phát triển hạ tầng GTNT phải đi trước một bước để tạo tiền đề, làm động lực phát triển KT-XH của địa phương

      • Phát huy lợi thế của tỉnh, phát triển GTVT một cách thống nhất, đồng bộ giữa đường bộ, đường thuỷ, đường sắt nhằm đảm bảo sự liên hoàn, liên kết giữa các loại hình vận tải, tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt.

      • Phát huy nội lực, thực hiện các giải pháp để tạo nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng GTNT

      • Định hướng

      • Phải đổi mới, hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách QLNN về xây dựng hạ tầng GTNT nhằm phát triển KT-XH các địa phương trong tỉnh. Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thu hút các nguồn lực tham gia vào lĩnh vực phát triển hạ tầng GTNT, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, phát triển KT-XH của địa phương.

      • Công tác QLNN về phát triển hạ tầng GTNT phải xuyên suốt quá trình từ hoạch định chiến lược, xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đến thực hiện quá trình xây dựng.

      • Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào hoạt động phát triển hạ tầng GTNT. Xây dựng cơ chế chính sách đảm bảo công khai, minh bạch, bình đẳng giữa các chủ thể tham gia xây dựng hạ tầng GTNT. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính bảo đảm quá trình đầu tư xây dựng được thực hiện công khai, minh bạch, tránh tình trạnh lãng phí,tham nhũng,..

      • Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất cán bộ làm công tác quản lý về phát triển hạ tầng GTNT. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ một cách toàn diện cả về chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị,...

    • 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước trong phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh Bình

      • 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng GTNT

      • Để hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về phát triển hạ tầng GTNT cần thực hiện các giải pháp sau.

      • Phải xác định vai trò của các cơ quan trực thuộc UBND tỉnhtrong quản lý điều hành các hoạt động phát triển hạ tầng GTNT, phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan, khắc phục tình trạng chồng chéo giữa các cơ quan.

      • Cần phân định rõ vai trò của chủ đầu tư và các cơ quan QLNN nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý trong quá trình thực hiện.

      • Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát việc phát triển hạ tầng GTNT nhằm thiết lập cơ chế kiểm tra, kiểm soát góp phần nâng cao hiệu quả QLNN trong phát triển hạ tầng GTNT

      • Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng GTNT theo các nội dung: Nâng cao năng lực tham mưu, đề xuất trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch; hoàn thiện chính sách đào tạo cán bộ trong QLNN về phát triển hạ tầng GTNT; phải tuân thủ nguyên tác công khai, minh bạch trong tuyển dụng và bố trí cán bộ.

      • 4.2.2.Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhà nước trong phát triển hạ tầng GTNT

      • Cần rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm quy định, hướng dẫn QLNN về phát triển hạ tầng GTNT nhằm hình thành hệ thống văn bản, quy định đồng bộ có tính thực tiễn để thống nhất thực hiện tại địa phương.

      • Nghiên cứu, ban hành cơ chế quản lý đầu tư, tách chức năng QLNN với chủ đầu tư trong các khâu quá trình xây dựng

      • Hoàn thiện cơ chế đấu thầu phù hợp với đặc thù phát triển hạ tầng GTNT.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1: Bảng phân cấp quản lý đường giao thông nông thôn

    • Phụ lục 3: Kết quả thực hiện một số chính sách hỗ trợ xây đựng đường GTNT giai đoạn 2011-2015

    • Phụ lục 4: Kết quả huy động và thực hiện nguồn lực đầu tư xây dựng đường GTNT thực hiện chương trình MTQG XDNTM giai đoạn 2011-2015

    • Phụ lục 5: Kết quả làm đường giao thông nông thôn giai đoạn 2011-2015

    • Phụ lục 6: Kết quả nhận hỗ trợ xi măng và làm đường GTNT năm 2016

    • Phụ lục 7: Kết quả nhận hỗ trợ xi măng và làm đường GTNT năm 2017

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan