Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

41 784 4
Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tÝch hîp gi¸o dôc tÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng b¶o vÖ m«i tr­êng trong m«n Tù nhiªn trong m«n Tù nhiªn vµ X· héi vµ X· héi Mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ M«i tr­êng vµ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng *Khái niệm - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường là gì? MôI trường Không gian sống của con người Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra Chứa đựng các nguồn Tài nguyên thiên nhiên Chức năng chủ yếu của môI trường 1. Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các loài sinh vật Khoảng không gian nhất định do môi trường tự nhiên đem lại, phục vụ cho các hoạt động sống con người như không khí để thở, nước để uống, lương thực, thực phẩm Con người trung bình mỗi ngày cần 4m 3 không khí sạch để thở, 2,5 lít nước để uống, một lượng lư ơng thực thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 -2400 calo năng lượng nuôi sống con người. Như vậy, môi trường phải có khoảng không gian thích hợp cho mỗi con người được tính bằng m 2 hay hecta đất để ở, sinh hoạt và sản xuất. 2. Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. Để tồn tại và phát triển, con người cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí. Các nguồn tài nguyên gồm: - Rừng: cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái. - Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm. - Các thủy vực cung cấp nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao thông thuỷ và địa bàn vui chơi giải trí - Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, mưa - Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. 3. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Con người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ phát hiện được trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con người đã dự đoán được những sự kiện trong tương lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các sinh vật đã thông báo cho con người những sự cố như bão, mưa, động đất, núi lửa Môi trường còn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên 4. Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống. Con người đã thải các chất thải vào môi trường. Các chất thải dưới sự tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí . sẽ bị phân huỷ, biến đổi. Từ chất thải bỏ đi có thể biến thành các chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, làm cho các chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Nhưng sự gia tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường. Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt, nước mặn). Sinh quyển (khoảng không gian có sinh vật cư trú- lớp vỏ sống của trái đất). Thạch quyển hay địa quyển (lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của trái đất). Khí quyển (Lớp không khí dày bao bọc thuỷ và thạch quyển). Môi trường có các thành phần chủ yếu nào ? - Mưa a xít phá hoại dần thảm thực vật. - Nồng độ carbonic tăng trong khí quyển, khiến nhiệt độ trái đất tăng, rối loạn cân bằng sinh thái. - Tầng ô zôn bị phá hoại làm cho sự sống trên trái đất bị đe doạ do tia tử ngoại bức xạ mặt trời. - Sự tổn hại do các hoá chất. - Nước sạch bị ô nhiễm. - Đất đai bị sa mạc hoá. - Diện tích rừng nhiệt đới không ngừng suy giảm. - Uy hiếp về hạt nhân. Vấn đề môi trường toàn cầu hiện nay là gì? [...]... dung GDBVMT qua một bài cụ thể - Bước 1: Đọc kĩ SGK để tìm nội dung GDBVMT có thể tích hợp, lồng ghép được - Bước 2: Xác định các kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài - Bước 3: Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài Mức độ, phương pháp và hình thức tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường Trong môn Tự... đẹp; thực hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp Học viên thảo luận Tìm hiểu Nội dung giáo dục BVMT và mức độ tích hợp trong các bài môn tự nhiên và xã hội lớp 1, 2 3 Nội dung giáo dục BVMT và mức độ tích hợp trong các bài môn tự nhiên và xã hội lớp 1 Bi Bài 8 Bài 9 Bài 12 Bài 13 Bài 17 Nội dung tích hợp giáo dục BVMT - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe - Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình... lồng ghép bộ phận) * Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT * Khi dạy học các bài học tích hợp ở mức độ này, giáo viên cần lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần... phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh liên hệ và mở rộng về GDBVMT tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn Xác định phương pháp và các Hình thức dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp. .. thay đổi LH Bài 30 Bài 33 Bài 34 Nội dung giáo dục BVMT và mức độ tích hợp trong các bài môn tự nhiên và xã hội lớp 2 Bi Ni dung tích hp giáo dục BVMT Mức độ TH Bài 6 Bài 7 - Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa - Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ; không nô đùa khi ăn no - Không nhịn đi đại tiện, và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường - Biết tại sao... về ý thức bảo vệ môi trường Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn Mức độ 3 (liên hệ) * Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục BVMT - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh... bừa bãi - Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học Mức độ TH LH BP TP Nội dung giáo dục BVMT và mức độ tích hợp trong các bài môn tự nhiên và xã hội lớp 1 Bi Ni dung tích hp giáo dục BVMT Mức độ TH Bài 18 - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh LH Bài 29 - Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên -... và con người - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; chống các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường * Kĩ năng Hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi - Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường Nội dung GDBVMT trong môn TN -XH - Con người và sức khỏe:... khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi, BP Bài12 - Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở BP Nội dung giáo dục BVMT và mức độ tích hợp trong các bài môn tự nhiên và xã hội lớp 2 Bi Ni dung tích hp giáo dục BVMT - Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở - Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi Bài 13 trường xung quanh... bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội ở cấp tiểu học Mục tiêu GDBVMT qua môn TN -XH * Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất) và môi trường nhân tạo (nhà ở, trường học, làng mạc, phố phư . trường? Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội ở cấp tiểu học Mục tiêu GDBVMT qua môn TN -XH * Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về. môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường. Nội dung GDBVMT trong môn TN -XH - Con người

Ngày đăng: 15/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

Mức độ, phương pháp và hình thức tích hợp, lồng ghép  - Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

c.

độ, phương pháp và hình thức tích hợp, lồng ghép Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình thức dạy học - Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

Hình th.

ức dạy học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. - Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

Hình th.

ành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Biết khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất. - Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

i.

ết khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Tích hợp BVMT vào môn TN- XH

Hình th.

ành biểu tượng về môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan