Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

45 231 0
Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn : 15 /8/2009 Tập đọc Giảng : . Th gửi các học sinh A mục đích, yêu cầu : - Đọc lu loát bức th; biết đọc diễn cảm với giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng; thuộc lòng một đoạn th. - Hiểu các từ trong bài và nội dung bức th : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xừng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. - Giáo dục: HS kính yêu Bác Hồ, có ý thức làm theo lời Bác. B - đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đoạn th HS cần HTL C các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Mở đầu : Nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ Tập đọc ở lớp 5. II Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu Chủ điểm, tên bài và ghi đầu bài. 2. H ớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lợt 2 đoạn của bài - GV kết hợp cho HS : + đọc đúng từ khó: tựu trờng, 80 năm giời nô lệ, kiến thiết và câu Vậy các em nghĩ sao? + ngắt hơi: Các em đó / là nhờ . các em. , chính là lớn / ở công các em. + GIải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Ngày khai tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? + HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. 4. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 5. H ớng dẫn HS học thuộc lòng III- Củng cố, dặn dò: -Đọc th của Bác Hồ, em có suy nghĩ gì? -Nhận xét giờ học dặn dò. -HS lắng nghe -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc -Mỗi lợt 2 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. -HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. -HS trả lời. Nhận xét giờ dạy: Tuần 1 To¸n CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( TiÕt 1) I. MỤC TIÊU :  Giúp học sinh : ◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số. ◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :  GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :  GV viết lên bảng phân số 3 2 , đọc là : hai phần ba.  Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.  Cho HS chỉ vào các phân số : 100 40 , 4 3 , 10 5 , 3 2 và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.  GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = 3 1 ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. Hoạt động 3 : Thực hành  GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số  HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 3 2 .  Một vài HS nhắc lại.  HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).  Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.  HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa trong cỏc ni dung tng bi tp HS lm ti lp, s cũn li s lm khi t hc. hoc hai phn ba s lng bi trong tng bi tp 3,4. Khi cha bi phi cha theo mu. 3.Cng c, dn dũ : chun b bi tit sau lm nhng bi tp cũn li ca bi 3, 4 Rỳt kinh nghim : lịch sử ( tiết 1 ) Bài : Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định A mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì. - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. - Tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc. B - đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK (phóng to), Bản đồ hành chính Việt Nam. C các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS. II Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chơng trình học và SGK Lịch sử và Địa lí 5. - GV nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ, hớng dẫn HS quan sát hình trang 5 SGK. Từ đó GV giới thiệu và ghi tên bài 2. H ớng dẫn tìm hiểu bài : a) Tình hình nớc ta sau khi tdP mở cuộc xâm lợc : - Gọi HS đọc SGK, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi tdP xâm lợc nớc ta ? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế nào trớc cuộc xâm lợc của tdP ? - Gọi HS trả lời các câu hỏi. - GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng lại về tình hình nớc ta. b) T.Định kiên quyết cùng nd chống quân xâm lợc: - Yêu cầu HS đọc thầm SGK, thảo luận để trả lời: + Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì ? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ? + Nhận đợc lệnh vua, T.Định có thái độ và suy nghĩ ntn? + Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn khoăn đó của Trơng Định ? Việc làm đó có tác dụng ntn ? + T.Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. c) Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với T. Định: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đai nguyên soái Trơng Định ? - HS nghe và ghi vở. - HS đọc SGK và tìm câu trả lời. - 2 HS lần lợt trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm SGK và thảo luận theo nhóm 4 tìm câu trả lời. - HS đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời. + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết ? + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? III- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần bài học trong SGK. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học thuộc bài, su tầm tranh về Ng.Trờng Tộ. - 1 HS đọc. Rỳt kinh nghim : đạo đức ( T 1 ) Bài : Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) A mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. B - đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên . C các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I - Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS. II - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chơng trình học và SGK Đạo đức 5. - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. H ớng dẫn tìm hiểu bài : a)Quan sát tranh và thảo luận: - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và trả lời các câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? - GV kết luận. b)Làm bài tập 1 - SGK: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc các hành động, việc làm ở BT1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là đúng. c)Làm bài tập 2 - SGK: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ. - Yêu cầu HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - Mời một số HS tự liên hệ trớc lớp. - GV kết luận. d)Chơi trò chơi Phóng viên : - GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi: HS thay phiên - HS nghe và ghi vở. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4, - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe và suy nghĩ. - HS trả lời. - HS lắng nghe. nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn khác về các nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét và kết luận. III - Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này; su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo, nói về HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em; vẽ tranh về chủ đề Trờng em. - HS chơi theo tổ. - 1 HS đọc. ====================================================================== Soạn : 16/9/2009 Giảng : . Toán ( T2 ) ễN TP : TNH CHT C BN CA PHN S . MC TIấU : Giỳp HS : Nh li tớnh cht c bn ca phõn s. Bit vn dng tớnh cht c bn ca phõn s rỳt gn phõn s, quy ng mu s cỏc phõn s. II. DNG DY HC : bng ph III. CC HOT NG DY HC CH YU : 1. Khi ng : 2. Kim tra bi c : 3. Bi mi : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Hot ng 1 : ễn tp tớnh cht c bn ca phõn s. GV hng dn HS thc hin theo vớ d 1, chng hn cú th nờu thnh bi tp dng : = 6 5 ì ì 6 5 = . , HS chn mt s thớch hp in s ú vo ụ trng. ( Lu ý HS, ó in s no vo ụ trng phớa trờn gch ngang thỡ cng phi in s ú vo phớa di gch ngang, v s ú cng phi l s t nhiờn khỏc 0). Sau c 2 vớ d GV giỳp HS nờu ton b tớnh cht c bn ca phõn s (nh SGK). Hot ng 2 :ng dng tớnh cht c bn ca phõn s. GV hng dn hc sinh t rỳt gn phõn HS t tớnh cỏc tớch ri vit tớch vo ch chm thớch hp. Chng hn : 18 15 36 35 6 5 = ì ì = hoc 24 20 46 45 6 5 = ì ì = ; HS nhn xột thnh mt cõu khỏi quỏt nh SGK. Tng t vi vớ d 2. HS nh li : s 120 90 . Chỳ ý : Khi cha bi nờn cho HS trao i ý kin nhn ra : cú nhiu cỏch rỳt gn phõn s, cỏch nhanh nht l chn c s ln nht m t s v mu s ca phõn s ó cho u chia ht cho s ú. GV hng dn HS t qui ng mu s nờu trong vớ d 1 v vớ d 2 (SGK), t nờu cỏch qui ng mu s ng vi tng vớ d (xem li Toỏn 4, trang 28 v 29). Nu cũn thi gian GV cho HS lm bi tp 3 ri cha bi . Rỳt gn phõn s c phõn s cú t s v mu s bộ i m phõn s mi vn bng phõn s ó cho. Rỳt gn phõn s cho n khi khụng th rỳt gn c na (tc l nhn c phõn s ti gin). Hc sinh lm bi tp 1 trong V bi tp Toỏn 5 (phn 1). Chng hn : 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5:25 5:15 25 15 ==== ; HS lm bi tp 2 (trong V bi tp Toỏn 5 (phn 1) ri cha bi. Hc sinh t lm bi 3: 100 40 30 12 5 2 == v 35 20 21 12 7 4 == 4. Cng c, dn dũ : chun b bi tit sau : ụn tp so sỏnh 2 phõn s . Rỳt kinh nghim : luyện từ và câu ( T 1 ) Bài : Từ đồng nghĩa A mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 3. Giáo dục: HS có ý thức cân nhắc, lựa chọn từ trong giao tiếp. B - đồ dùng dạy học : - Bảng phụ C các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I Mở đầu : GV nêu những yêu cầu của giờ học Luyện từ và câu ở lớp 5. II Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Phần Nhận xét : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc các từ in đậm, GV viết lên bảng. - Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn theo nhóm 2 rồi trả lời. - GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - GV chốt : Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể -HS lắng nghe. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - 1 HS đọc - HS trả lời - 1 HS đọc - HS trả lời thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. 3. Phần Ghi nhớ :: - Qua phần Nhận xét, em biết đợc những gì về từ đồng nghĩa ? Lấy ví dụ. - Gọi HS đọc Ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HTL. 4. Phần Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc các từ in đậm trong đoạn văn. - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV chốt :Tại sao lại xếp chúng vào nhóm TĐN ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm từ theo nhóm 4. - GV chữa bài và củng cố về đặc điểm của TĐN. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu vào vở và nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. - GV củng cố về việc sử dụng từ đồng nghĩa. III- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ. - Nhận xét giờ học Dặn dò. - HS trả lời - 3 HS đọc - 1 HS đọc - 1 HS đọc - HS trả lời - 1 HS đọc - HS làm bài theo nhóm. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 2 dãy HS đọc - 1 HS đọc chính tả ( T 1 ) Nghe - viết : Việt Nam thân yêu A mục đích, yêu cầu : 1. Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g /gh, c /k 3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. B - đồ dùng dạy học : Bảng nhóm C các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I Mở đầu : GV nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ Chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học. II Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. H ớng dẫn HS nghe viết : a / Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả 1 lợt và gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Bài thơ cho em biết những gì về đất nớc Việt Nam ? b / Luyện viết : - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : biển lúa, dập dờn, Trờng Sơn, nhuộm bùn, súng gơm, đất nghèo, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV kết hợp phân tích, phân biệt một số tiếng : nghèo, g- ơm, dập dờn / rập rờn. c / Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc từng dòng thơ cho HS viết. - HS lắng nghe -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời. - HS viết ra nháp.1 HS lên bảng viết. - HS nhận xét - HS nêu. - HS viết bài - GV quan sát và uốn nắn t thế ngồi viết cho HS. - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - GV chấm và nhận xét 5 bài. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhắc HS ghi nhớ ý nghĩa của các ô trống. - Yêu cầu HS làm bài . - Chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - Lời giải đúng : ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết : c/k, g/gh,ng/ngh - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc quy tắc. III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh. - HS soát cá nhân và kiểm tra chéo vở theo nhóm 2. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 3 HS thi chữa bài - 2 HS đọc - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm - HS trả lời Thể dục : ( T 1 ) Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp Đội hình đội ngũ - trò chơi Kết bạn I. Mục tiêu : - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội qui, yêu cầu luyện tập. Học sinh biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung. - Học sinh nắm đợc cách chơi và nội qui chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi kết bạn . II. Địa điểm và phơng tiện: - Sân trờng đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. - 1 chiếc còi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút). - Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1-2 phút). - Học sinh hát và vỗ tay bài: Lớp chúng mình (1-2 phút). Hoạt động 2: ND cơ bản (18-22 phút) a. Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5: 2-3 phút. - Giáo viên giới thiệu, học sinh lắng nghe. Chú ý: Tinh thần học tậo và tính kỷ luật trong giờ học. b. Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện: 1-2 phút. - Trang phục gọn gàng, không đi dép lê, phải đi dép quai hậu hoặc giầy. Khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo. - Trong giờ học muốn ra, vào lớp phải đợc thầy cô cho phép. c. Biên chế tổ luyện tập: 1-2 phút. Chia theo tổ: đồng đều về nam - nữ và trình độ sức khoẻ. Tổ trởng là học sinh có sức khoẻ, nhanh nhẹn, thông minh, đợc cả tổ tín nhiệm bầu ra. d. Chọn cán sự thể dục cho lớp: 1-2 phút. Giáo viên dự kiến nêu tên để học sinh cả lớp quyết định. Tiêu chuẩn: có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh. e. Ôn đội hình đội ngũ: 5-6 phút. - Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc. Cách xin phép ra vào lớp. - Giáo viên làm mẫu, sau đó hớng dẫn cho cán sự và cả lớp cùng làm. - Học sinh ôn theo nhóm. Hoạt động 3: Trò chơi Kết bạn:: 4-5 phút. Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp một nhóm học sinh làm mẫu, sau đó cả lớp chơi thử 1, 2 lần. - Học sinh chơi chính thức 2, 3 lần có phạt những em phạm qui. Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1-2 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 2-3 phút. ====================================================== Soạn 17 /8/2009 Toán ( T 3 ) Giảng . ễN TP : SO SNH HAI PHN S I. MC TIấU : Giỳp HS : Nh li cỏch so sỏnh hai phõn s cú cựng mu s, khỏc mu s, so sỏnh phõn s vi n v. Bit so sỏnh hai phõn s cú cựng t s. II. DNG DY HC : III. CC HOT NG DY HC CH YU : 1. Khi ng : 2. Kim tra bi c 3. Bi mi : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Hot ng 1 : ễn tp cỏch so sỏnh hai phõn s GV gi HS nờu cỏch so sỏnh hai phõn s cú cựng mu s, khỏc mu s, ri t nờu vớ HS nờu cỏch nhn bit mt phõn s bộ hn 1 ( hoc ln hn 1). Chỳ ý : HS nm c phng phỏp chung d v tng trng hp (nh SGK). Khi nờu vớ d, chng hn mt HS nờu 7 5 7 2 < thỡ yờu cu HS ú gii thớch ( chng hn, 7 2 v 7 5 ó cú cựng mu s l 7, so sỏnh 2 t s ta cú 2 < 5 vy 7 5 7 2 < ). Nờn tp cho HS nhn bit v phỏt biu bng li, bng vit, chng hn, nu 7 5 7 2 < thỡ 7 5 > 7 2 . Hot ng 2 : Thc hnh Bi 1 : cho HS t lm ri cha bi Bi 2 :cho HS lm bi ri cha bi, nu khụng thi gian thỡ lm bi a) cũn li s lm khi t hc so sỏnh hai phõn s l bao gi cng cú th lm cho chỳng cú cựng mu s ri mi so sỏnh cỏc t s. HS lm bi v trỡnh by bng ming hoc vit chng hn : 14 12 27 26 7 6 14 12 7 6 === x x vỡ hoc 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 4 3 3 2 ====< x x x x vỡ m 12 9 12 8 < nờn 4 3 3 2 < HS lm bi ri cha bi : a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 4. Cng c, dn dũ : chun b bi tit sau Rỳt kinh nghim : Tập đọc ( T 2 ) Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa A mục đích, yêu cầu : - Đọc lu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng. - Hiểu các từ trong bài và nắm đợc nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hơng. - Giáo dục: HS biết yêu quê hơng, đất nớc. B - đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK [...]... MỤC TIÊU : Giúp HS : • So sánh phân số với đơn vị • So sánh hai phân số cùng tử số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 3 Khởi động : 4 Kiểm tra bài cũ : 5 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ơn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa HOẠT ĐỘNG CỦA... thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân  GV nêu và viết trên bảng các phân số 3 5 17 , , ; … cho HS nêu đặc điểm 10 100 1000 của các phân số này, để nhận biết các phân... số thành phân số thập phân Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2 3 4 10 12 13 14 Bài 4 : HS nêu bài tốn... MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ơn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép HS làm tương tự với các ví dụ : 7 3 7 7 + cộng, phép trừ hai phân... I MỤC TIÊU :  Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ơn tập về phép nhân và phép chia hai phân số 4 3  GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực :  HS làm tương tự với ví dụ 5 8 hiện phép nhân và phép chia hai phân... biết về hỗn số • Biết đọc, viết hỗn số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số  GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng  HS tự nêu, chẳng hạn : ở trên bảng có 3 bao nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình (hoặc... ) Đính khuy hai lỗ (tiết theo) I MỤC TIÊU:  Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ  Kỹ năng: Đính được khuy 2 lỗ đúng quy đònh, đúng kỹ thuật  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch  Học sinh: Kim, vải, chỉ . ra vào lớp. - Giáo viên làm mẫu, sau đó hớng dẫn cho cán sự và cả lớp cùng làm. - Học sinh ôn theo nhóm. Hoạt động 3: Trò chơi Kết bạn:: 4-5 phút. Giáo. minh, đợc cả tổ tín nhiệm bầu ra. d. Chọn cán sự thể dục cho lớp: 1-2 phút. Giáo viên dự kiến nêu tên để học sinh cả lớp quyết định. Tiêu chuẩn: có sức khoẻ

Ngày đăng: 15/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

B- đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK, mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên ” - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

d.

ùng dạy học: Hình vẽ trong SGK, mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên ” Xem tại trang 4 của tài liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

b.

ảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Xem tại trang 5 của tài liệu.
B- đồ dùng dạy học: Bảng nhóm - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

d.

ùng dạy học: Bảng nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

h.

ữa bài bằng hình thức thi tiếp sức. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Bảng ph.

ụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Bảng ph.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

i.

Cấu tạo của bài văn tả cảnh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Thể dục: (T 2: ) Đội hình đội ngũ - trò chơi - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

h.

ể dục: (T 2: ) Đội hình đội ngũ - trò chơi Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Bảng ph.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

i.

Luyện tập về từ đồng nghĩa Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV chữa bài trên bảng lớp. - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

ch.

ữa bài trên bảng lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
 GV nờu vớ dụ ở trờn bảng 95 rồi gọi HS nờu cỏch tớnh và thực hiện phộp tớnh  ở trờn bảng, cỏc HS khỏc làm bài vào vở  nhỏp rồi chữa bài - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

n.

ờu vớ dụ ở trờn bảng 95 rồi gọi HS nờu cỏch tớnh và thực hiện phộp tớnh ở trờn bảng, cỏc HS khỏc làm bài vào vở nhỏp rồi chữa bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nờn vẽ lại hỡnh trong vở bài tập lờn bảng để cả lớp cựng chữa bài (gọi HS lờn điền số  thớch hợp vào ụ trống). - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

n.

vẽ lại hỡnh trong vở bài tập lờn bảng để cả lớp cựng chữa bài (gọi HS lờn điền số thớch hợp vào ụ trống) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đội hình đội ngũ - trò chơi kết bạn ” - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

i.

hình đội ngũ - trò chơi kết bạn ” Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Bảng phụ - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Bảng ph.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Bảng nhóm - Giáo án_Lớp 5(Tuần 1,2)

Bảng nh.

óm Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan