bai tap tn va tu luan ve N2 - NH3 va HNO3 hay

8 2.9K 27
bai tap tn va tu luan ve N2 - NH3 va HNO3 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập N 2 , NH 3 muối amoni 2.1. Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng ? A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. 2.2. Khí N 2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử N 2 không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3, có năng lượng lớn. 2.3. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 2.4. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N 2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ? A. NH 4 NO 2 B. NH 3 C. NH 4 Cl D. NaNO 2 2.5. Cho PTHH : N 2 + 3H 2 2NH 3 Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng trên sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. B. không thay đổi. D. không xác định được. 2.6. Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 H 2 tạo thành NH 3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N 2 H 2 O. D. NH 3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. 2.8. Cho PTHH : 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 . Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. NH 3 là chất khử. B. NH 3 là chất oxi hoá. C. Cl 2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. Cl 2 là chất khử. 2.9. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH 3 không thể hiện tính khử ? A. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 8NH 3 + 3Cl 2 → 6NH 4 Cl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + 3H 2 O + N 2 2.10. Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 2NH 3 + 3CuO o t → N 2 + 3Cu + 3H 2 O D. NH 3 + H 2 O 4 NH + + OH − 2.11. Cho phản ứng sau : 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) ; ∆H = –124 kJ Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. giảm áp suất. C. giảm nhiệt độ tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ. D. tăng nhiệt độ giảm áp suất. 2.12. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 2.13. Dung dịch NH 3 có thể hoà tan được Zn(OH) 2 là do A. Zn(OH) 2 là một bazơ tan. B. Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. C. NH 3 là một hợp chất có cực là một bazơ yếu. D. Zn 2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH 3 . 2.14. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là A. H 2 SO 4 đặc. C. CaO. B. CuSO 4 khan. D. P 2 O 5 . 2.15. Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. 2.16. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ. C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. 2.17. Để tách nhanh Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp bột Al 2 O 3 CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hoá chất nào dưới đây ? A. dung dịch NH 3 C. dung dịch HCl B. H 2 O D. dung dịch NaOH 2.18. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của muối amoni luôn có môi trường bazơ. 2.19. Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 NH 3 đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH 3 là A. 25,0 %. C. 75,0 %. B. 50,0 %. D. 33,33%. 2.20. Thể tích khí N 2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH 4 NO 2 là A. 5,6 lít. C. 0,56 lít. B. 11,2 lít. D. 1,12 lít. 2.21. Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít 2.22. Cho 4 lít N 2 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% 2.23. Trộn 2 lít NO với 3 lít O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu ? (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít 2.24. Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NO x , trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó có công thức là A. NO. B. N 2 O 4 . C. NO 2 . D. N 2 O 5 . 2.25. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion : 4 NH + , 2 4 SO − , 3 NO − rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH 4 ) 2 SO 4 NH 4 NO 3 trong dung dịch X lần lượt là A. 1 M 1M. C. 1M 2M. B. 2M 2M. D. 2M 2M. Bài 26. Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất của phản ứng là 25%. Bài 27. Dẫn 1,344 lít NH 3 vào bình chứa 0,672 lít Cl 2 . a) Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. b) Tính khối lượng của muối NH 4 Cl được tạo ra. Biết thể tích các khí được đo ở đktc. Bài 28. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Để hồ tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M. a) Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ban đầu. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Thu được hỗn hợp khí hơi, trong đó khí CO 2 chiếm 30 % thể tichù. Vậy tỷ lệ số mol NH 4 HCO 3 (NH 4 ) 2 CO 3 là: A. 1 : 2 ; B. 1 : 1 ; C. 2: 1 ; D. 3 : 1 ; Câu 30: Có dung dòch hỗn hợp AlCl 3 , CuCl 2 , ZnCl 2 . Dùng thuốc thử nào để tách lấy được muối nhôm nhanh nhất? A. NaOH HCl; B. Na 2 CO 3 HCl; C. Al HCl; D. NH 3 HCl. Câu 31: Cho từ từ dung dòch NH 3 tới dư vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 . Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dòch từ màu xanh trở thành không màu; B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan ra; C. Dầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, không tan trong NH 3 dư; D. Dầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tan tành dd xanh thẫm. Câu 32 Chọn câu sai trong những câu sau: 1) Các muối amoni ở thể rắn, tan nhiều trong nước, là chất điện li mạnh, bò thủy phân khi tan trong nước. 2) Các muối NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 bò thủy phân cho môi trường axit. 3) Các muối (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONH 4 , (NH 4 ) 2 S bò thủy phân cho môi trường bazơ. 4) Các muối amoni của axit dễ bay của axit có tính oxihóa đều bò nhiệt phân. A. 1,2,3,4 ; B. 1,2,4; C. 2,3,4; D. 3. BÀI 33: Cho 600(g) h 2 N 2 ,H 2 với tỉ lệ thể tích 1:1 đi qua bột ptnung nóng thì có 30% H 2 tham gia phản ứng? a)Xác đònh thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau pứ? A)11%; 39%; 50%; B)11,2%; 38,8%; 50%; C)11,1%; 38,9%;50%; D)KQ khác… BÀI 34: a)Một oxít Nitơ có CT NO x , trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng .Xác đònh NO x .Viết phản ứng của NO x với d 2 kiềm dưới dạng Ion rut gọn? b)NO x nhi hợp theo phản ứng:2NO x (k) N 2 O 2x (k) (Màu nâu) (k o màu) Khi giảm áp suất hệ phản ứng, CB trên dòch chuyển theo chiều nào? Giải thích? . Khi ngâm bìnhchứa NO x vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần; Cho biết ophản ứng thuận la phát nhiệthay thu nhiệt? Giải thích? BÀI 35: Cho m(g) h 2 NH 4 HCO 3 (NH 4 ) 2 CO 3 vào bình kín có dung tích V(ml) rồi đốt nóng đến 900 o C , áp suất trong bình lúc này làP. Cũng m(g) h 2 trêncho tác dụng với NH 3 vừa đủ. Lấy chất sau phản ứng cho vào bình kínV(ml) rồi đốt đến 900 o C, thấy áp suất trong bình 1,2P. Tính % khối lượng hn64 hợp ban đầu? A)NH 4 HCO 3 (62,2%);(NH 4 ) 2 CO 3 (37,8%); B)62%;38%; C)62,3%;38,8%; D)KQ khác……… Câu 36 Chỉ dùng 1 chất hãy nhận biết các dung dòch sau: Na 2 SO 4 ; KCl; Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Al(OH) 3 ; NH 4 NO 3 . A. NaOH; B. Ba(OH) 2 ; C. H 2 SO 4 ; D. Cả NaOH Ba(OH) 2 đều dùng được. 37. Cho: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Khi giảm thể tích của hệ x́ng 3 lần thì phản ứng chủn dịch theo : a. chiều tḥn b. chiều nghịch c. khơng đởi d. Tất cả đều sai 38. Khi có cân bằng: N 2 + 3H 2 2 NH 3 được thiết lập, [N 2 ]=3 mol/lit, [H 2 ]=9 mol/lit,[NH 3 ]=1 mol/lit. Nờng đợ ban đầu của N 2 là: a. 3,9 b. 3,7 c. 3,6 d. 3,5 39 Mợt bình kín chứa 4 mol N 2 và 16 mol H 2 có p = 400atm. Khi đạt trạng thái cân bằngthì N 2 tham gia phản ứng là 25%, t 0 khơng đởi.Tởng sớ mol khí sau phản ứng: a. 18 b. 19 c. 20 d. 21 40 Hỡn hợp chất rắn X gờm NaCl, NH 4 Cl, MgCl 2 . Cách tách riêng mỡi ḿi : 41. . Có 5 bình: N 2 ,O 2 ,O 3, Cl 2 ,NH 3. Trình tự phân biệt: 42. Hỡn hợp X gờm 100 mol N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1/3, p=300atm.Sau đó p , = 285 atm, t khơng đơỉ. H= a. 15 b. 14 c. 11 d. Khác BÀI 43: Trong bình kín dung tích 56(l) chứa N 2 H 2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 0 o C 200atm cùng 1ít xúc tác. Đun nóng bình một thới gian rồi đưa về 0 o C thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. a)Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH 3 Đ/S: A)20% ; B)25% ; C)30% ; D)KQ khác…… b) Nếu lấy ½ lượng NH 3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít d 2 NH 3 25% (D=0,907 g/ml) Đ/S: A)1,87(l); B)1,874(l) ; C)NH 4 HSO 4 (172g); D)Cả A B BÀI 44: Cho 4,48(l) khí NH 3 vào lọ 8,96(l) khí Cl 2 (Đo ở đktc)Tính thành phấn % hỗn hợp khí thu được? (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cl 2 (14,29%); N 2 (14,29%); HCl(71,72%); B)NH 3 (14,29%); N 2 (14,29%); HCl(71%); C)KQ khác……. b)Nếu thể tích NH 3 đấu là 8,96(l) thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam? A)HCl dư(24,4g) ; NH 4 Cl(7,1g); N 2 (3,73g); B)HCl dư(24,33g); NH 4 Cl(7,133g); N 2 (3,73g); C)KQ khác Câu 45 Cho các chất sau: (1) H 2 SO 4 ; (2) CaCl 2 khan; (3) CuSO 4 khan; (4) NaOH khan ( hoặc KOH, CaO) Những chất nào có thể dùng làm khô khí NH 3 ? A. (1); B. (1), (2); C. (2), (3), (4); D. (1), (2), (3), (4). 46. . Trong quá trình tởng hợp amoniac, áp śt trung bình giảm 10% so với áp śt lúc đầu, t khơng đởi.%V của hỡn hợp khí thu được ( nếu lượng N 2 ,H 2 lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức): a. 22,2/66,7/11.1 b/ 21,2/67,7/11,1 c. 20,2/6917/10,1 d. Khác BÀI TẬP VỀ HNO 3 1. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 không tạo ra được chất nào dưới đây ? A. NH 4 NO 3 C. NO 2 B. N 2 D. N 2 O 5 2. HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. Fe; C. FeO; B. Fe(OH) 2 D. Fe 2 O 3 3. HNO 3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?A. CuO C. Cu B.CuF 2 D. Cu(OH) 2 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc. Để khí tạo thành trong phản ứng thoát ra ngoài môi trường ít nhất (ít gây độc hại nhất) thì biện pháp xử lí nào sau đây là tốt nhất ? A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH) 2 . 5. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO 3 đặc là A. dung dịch không đổi màu có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. C. dung dịch chuyển sang màu xanh có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh có khí màu nâu đỏ thoát ra. 6. Phản ứng giữa FeCO 3 dung dịch HNO 3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm A. CO 2 , NO 2 C. CO 2 , NO B. CO, NO D. CO 2 , N 2 7. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là A. dung dịch NaNO 3 dung dịch H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 3 tinh thể dung dịch H 2 SO 4 đặc. C. dung dịch NaNO 3 dung dịch HCl đặc. D. NaNO 3 tinh thể dung dịch HCl đặc. 8. Nhiệt phân hoàn toàn KNO 3 thu được các sản phẩm là A. KNO 2 , NO 2 , O 2 . C. KNO 2 , NO 2 . B. KNO 2 , O 2 . D. K 2 O, NO 2 , O 2 . Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO 3 ) 2 thu được các sản phẩm là A. Cu(NO 2 ) 2 , NO 2 .C. Cu, NO 2 , O 2 .B. CuO, NO 2 , O 2 . D. CuO, NO 2 . 9. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 thu được các sản phẩm là A. Ag 2 O, NO 2 , O 2 . C. Ag, NO 2 . B. Ag 2 O, NO 2 . D. Ag, NO 2 , O 2 . 10. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu sản phẩm gồm : A. FeO, NO 2 , O 2 . C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 . B. Fe 2 O 3 , NO 2 . D. Fe, NO 2 , O 2 . 11. Để nhận biết ion 3 NO − người ta thường dùng Cu dung dịch H 2 SO 4 loãng đun nóng vì A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh khí không màu hoá nâu trong không khí. 12. Để nhận biết ion 3 NO − người ta dùng các hoá chất nào dưới đây ? A. CuSO 4 NaOH. C. Cu NaOH. B. Cu H 2 SO 4 . D. CuSO 4 H 2 SO 4 . 13. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây ? A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg. 14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH 4 NO 3 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ? A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%. 15. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam. 16. Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO 3 theo sơ đồ sau : NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO 3 là 70%, từ 22,4 lít NH 3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO 3 ? A. 22,05 gam B. 44,1 gam C. 63,0 gam D. 4,41 gam 17. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 1,12 gam. B. 11,20 gam. C. 0,56 gam. D. 5,60 gam. 18. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al Fe trong hỗn hợp X tương ứng là 5,4 gam 5,6 gam. C. 8,1 gam 2,9 gam. B. 5,6 gam 5,4 gam. D. 8,2 gam 2,8 gam. 19. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là A. 13,50 gam. C. 0,81 gam. B. 1,35 gam. D. 8,10 gam. 20. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được 8 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây ? A. Mg B. Zn C. Cu D. Ca 21. Đem nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,40 gam. D. 0,94 gam. 22) Điều chế NH 3 bằng 4 phản ứng khác loại . Hãy cho biết phản ứng nào khó thực hiện nhất?. 23) Điêù chế NH 4 NO 3 bằng 3 phản ứng khác loại. Dung dịch muối này có môi trường gì ? Hãy giải thích bằng phương trình hoá học. 24) a) Điều chế Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 bằng các phản ứng khác loại. b) Điều chế N 2 bằng 3 phản ứng khác loại. 25) Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp electron, tìm chất khử , chất oxh , chất môi trường nếu có : a) Al + HNO 3  ……. hỗn hợp 2 khí NO , N 2 biét tỉ lệ mol 2 khí bằng nhau. b) Mg + HNO 3  ……. hỗn hợp 3 khí NH 3 , NO , N 2 O biết tỉ lệ mol các khí lần lượt là 1:2:3. c) Fe + HNO 3  … hỗn hợp 2 khí NO N x O y có tỉ lệ mol tương ứng là a:b. 26) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau : a)Fe+HNO 3 (đặc, nóng) → NO 2 ↑+ . b)Fe+HNO 3 (loãng) → NO↑+ c)Ag+HNO 3 (đặc, nóng) → NO 2 ↑+ . d)P+ HNO 3 (đặc) → NO 2 ↑+.H 3 PO 4 + . 27) Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ? 28) Sơ đồ phản ứng sau đây : N 2 NO ( 1 ) + X + H 2 (5) M + X NO 2 + X + H 2 O ( 3 ) Y + Z ( 4 ) Ca(NO 3 ) 2 + X ( 2 ) NO (6) NO 2 Y + X ( 7 ) + X + H 2 O ( 8 ) NH 4 NO 3 + M ( 9 ) Hóy vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng trong s chuyn húa trờn. 29) Lp cỏc phng trỡnh húa hc sau õy : 1. Fe + HNO 3 (c) 0 t NO 2 + ? + ? 2. Fe + HNO 3 (loóng) NO + ? + ? 3. FeO + HNO 3 (loóng) NO + ? + ? 4. Fe 2 O 3 + HNO 3 (loóng) ? + ? 5. FeS + H + + NO 3 N 2 O + ? + ? + ? 30. Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng ó c dựng nhn bit. b) NO 2 NO NH 3 N 2 NO HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 CuO Cu ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) (6) (7) ( 8 ) ( 9 ) ( 1 0 ) 31) Hn hp A gm FeCO 3 v FeS 2 . A tỏc dng vi dung dch axit HNO 3 63%(khi lng riờng 1,44g/m) theo cỏc phn ng sau: FeCO 3 + HNO 3 mui X + CO 2 + NO 2 + H 2 O (1) FeS 2 + HNO 3 mui X + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O (2) c hn hp khớ B v dung dch C. T khi ca B vi oxi bng 1,425. phn ng va ht cỏc cht trong dung dch C cn dựng 540ml dung dich Ba(OH) 2 0,2M. Lc ly kt ta, em nung n khi lng khụng i, c 7,568 gam cht rn (BaSO 4 coi nh khụng b nhit phõn). Cỏc phn ng xy ra hon ton. 1. X l mui gỡ? Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng (1) v (2). 2. Tớnh khi lng hn hp tng cht trong hn hp A. 3. Xỏc nh th tớch dung dch HNO 3 ó dựng (gi thit HNO 3 khụng b bay hi trong quỏ trỡnh phn ng) 32) Cho mui cacbonat ca kim lai M (MCO 3 ). Chia 11,6 gam mui cacbonat ú thnh 2 phn bng nhau. a) Hũa tan phn mt bng dung dch H 2 SO 4 (loóng) va , thu c mt cht khớ v dung dch G 1 . Cụ cn G 1 , c 7,6 gam mui sunfat trung hũa, khan. Xỏc nh cụng thc húa hc ca mui cacbonat. b) Cho phn hai tỏc dng tỏc dng va vi dung dch HNO 3 , c hn hp khớ CO 2 , NO v dung dch G 2 , thỡ dung dch thu c hũa tan ti a bao nhiờu gam bt ng kim loi, bit rng cú khớ NO bay ra. 33) Ho tan hon ton 0,368 gam hn hp Al v Zn cn va 25 lớt dung dch HNO 3 cú pH=3. Sau phn ng thu c dung dch A cha 3 mui (khụng cú khớ thoỏt ra). 1. Vit phng trỡnh phn ng xy ra. 2. Tớnh khi lng ca mi kim loi trong hn hp. 3. Thờm vo dung dch A mt lng d dung dch NH 3 . Tớnh khi lng kt ta thu c. Cõu 34. Cho Fe(III) oxit tỏc dng vi axit nitric thỡ sn phm thu c l: A. Fe(NO 3 ) 2 , NO v H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 v H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 , N 2 D. Fe(NO 3 ) 3 v H 2 O 35. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Dung dịch X + HCL Y + NaOH Khí X + 3HNO Z t0 N 2 O + H 2 O. X ,Y, Z lần lợt là: A . NO 2 , NH 4 Cl , NH 4 NO 3 B . H 2 S , NaCl , HNO 3 . C . Br 2 , NH 4 Cl , NH 4 NO 2 D . NH 3 , NH 4 Cl , NH 4 NO 3 . Bi 36 t chỏy 5,6 gam bt Fe nung trong bỡnh oxi thu c 7,36 g hn hp A gm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO v mt phn Fe cũn li. Ho tan hon ton hn hp A bng dung dch HNO 3 thu c V lớt hn hp khớ B ( ktc) gm NO 2 v NO cú t khi so vi H 2 bng 19. Tớnh V. Bi 37. Nung núng hon ton 37,6 gam mui nitrat ca kim loi M cú hoỏ tr khụng i thu c 16 gam cht rn l oxit kim loi v hn hp khớ cú t khi hi so vi H 2 bng 21,6. a) Xỏc nh mui nitrat. b) Ly 12,8 gam kim loi M tỏc dng vi 100 ml hn hp HNO 3 1M, HCl 2M, H 2 SO 4 2M thỡ thu c V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht ktc). Tớnh V. Bi 38. Tin hnh 2 thớ nghim sau : a) Cho 6,4 gam bt Cu tỏc dng vi 100 ml dung dch HNO 3 0,2M, khi phn ng kt thỳc, thu c V 1 lớt khớ (ktc) NO duy nht. b) Cho 6,4 gam bt Cu tỏc dng vi 100 ml dung dch hn hp HNO 3 0,2M v H 2 SO 4 0,2M, sau khi phn ng kt thỳc thu c V 2 lớt khớ NO duy nht (ktc). Hóy vit cỏc PTHH ca phn ng xy ra di dng ion thu gn. So sỏnh th tớch khớ NO trong 2 thớ nghim. 39. Ch c dựng mt kim loi, hóy trỡnh by cỏch phõn bit cỏc dung dch mui sau õy : NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 . Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng xy ra. 40. Khi cho oxit ca mt kim loi húa tr n tỏc dng vi dung dch HNO 3 d thỡ to thnh 34,0 g mui nitrat v 3,6 g nc (khụng cú sn phm khỏc). Hi ú l oxit ca kim loi no v khi lng ca oxit kim loi ó phn ng l bao nhiờu ? BÀI TẬP VỀ NH 3 , HNO 3 MUỐI NITRAT ( TỜ 2 ) BÀI 1: Cho 3,36 lit H 2 ở (đktc) tác dụng với 4,48 lit N 2 ở (đktc) thu được V lit amoniac (đktc). Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V? BÀI 2: Phải dùng bao nhiêu lit N 2 bao nhiêu lit H 2 để điều chế 17 (g) NH 3 . biết H= 25%. Nếu dùng dung dòch HCl 20% ( D= 1,1g/ml) để trung hòa lượng amoniac trên thì cần bao nhiêu ml ? BÀI 3: Cho 4 lit N 2 14 lit H 2 vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lit ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). a. Tính thể tích NH 3 tạo thành? B. Tính hiệu suất phản ứng? BÀI 4: Hỗn hợp gồm 8 mol N 2 , 14 mol H 2 được nạp vào bình dung tích 4 lit giư ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thấy áp suất sau cùng = 10/11 áp suấp ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng. a.20 b.30 c.21,4 d. 24,1 BÀI 5: Cho 4 lit N 2 tác dụng với 10 lit H 2 thu được 6 lit NH 3 . a.Tính % theo thể tích các khí thu được sau phản ứng. b.Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp so với không khí. BÀI 6: Có 5 lọ khí: Cl 2 , N 2 , SO 2 , O 2 , CO 2. bằng phương pgáp hóa học hãy nhân biết các khí trên. BÀI 7: Chỉ dùng q tím, nhận biết các dung dòch bò mất nhản sau: a. Al 2 (SO 4 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , Ba(OH) 2 . b. HCl , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 . c. HCl , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 ; d. HCl, Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaCl. BÀI 8: chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy nhận biết các lọ đựng các dung dòch mất nhãn sau. a.(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , KCl , K 2 CO 3. ; b.NH 4 Cl , NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , phenolphtalein. c.Ba(OH) 2 , BaCl 2, NaNO 3 , NaOH. BÀI 9:Trong bình phản ứng có 100 mol N 2 H 2 theo tỉ lệ 1 : 4 áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm của hỗn hợp khí sau phản ứng là 192 atm. Nhiệt độ trong bình được giả không đổi. a.tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b. tính hiệu suất phản ứng. BÀI 10: Cho 1,12 lit khí NH 3 (đktc) tác dụng với 16 g CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X. a.tính khối lượng chất rắn X. a.14,8 b.8,14 c.15,8 d.16,8 b.tính thích dd HCl 0,5 M đủ để tác dụng với X. a.0,5 b.0,25 c.0,05 d.0,15 BÀI 11: Cho 22,15g hỗn hợp gồm KCl, NH 4 Cl, NH 4 NO 3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,6 lit khí ở (đktc). Mặt khác , 44,3 g hộn hợp trên phản ứng với AgNO 3 dư thu được 86,1 g kết tủa trắng. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu. ĐS : 7,45 ; 10,7 ; 4 BÀI 12: Cho 1 lit dd (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng hết với 0,5 lit dd hiđroxit của một kim loại kiềm M thu được 4,48 lit khí (đktc), cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 17,4 g chất rắn. a. Tính khối lượng (NH 4 ) 2 SO 4 có trong 1 lit dd. a.13.2 b.14,2 c.15,2 d.16,2 b. Tính nồng độ mol/l của dd hiđroxit. a.0,5 b.0,25 c.0,4 d.0,15 c. Xác đònh kim loại kiềm M. a. Na b.Li c.K d.Rb BÀI 13: 1 oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. công thức phân tử của A là: a. NO b. NO 2 c.N 2 O c.N 2 O 3 BÀI 14: A 1 là muối có M = 64(đvc) có công thức nguyên là (NH 2 O) n . A 2 là 1 oxit của nitơ có tỉ lệ M A1 : M A2 = 32 : 23. tìm công thức phân tử A 1 A 2 . ĐS: NH 4 NO 2 NO 2 . AXIT NITRIC BÀI 15: Cho 2,7 g kim loại hóa trò 3 tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 50% thu được 6,72 lit khí màu nâu (đktc). a.Xác đònh kim loại hóa trò 3. a.Cr b.Al c.Fe d.Ni b. Tinh khoi luong dd HNO 3 50% . BÀI 16 : Cho 3,2 gam một kim loại hóa trị II tan vừa đủ trong 20 gam dung dịch HNO 3 đậm đặc, thì thu được 18,6 gam muối. a. Xác định tên kim loại nói trên. b. Tính nồng độ % của dung dịch HNO 3 ban đầu nồng độ % của dung dịch muối. Đáp Số: a. Mà Cu b. 3 3 2 dd HNO dd Cu(NO ) C = 63% & C = 50,54% BÀI 17:Cho m(g) Al tan hòan tòan trong HNO 3 0,5M thấy tạo ra hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tổng thể tích là 44,8 lít có tỉ lệ mol theo thứ tự trên là 1:2:2. a.Giá trò m (g) là: a. 35,1 b. 15,8 c*. 140,4 d. 2,7 b. tinh V dd HNO 3 . BÀI 18: Cho 26g Zn tác dụng vừa đủ với dung dòch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO NO 2 (đktc). Số mol HNO 3 có trong dung dòch là: A. 0,4 mol B. 0,8 mol C*. 1,2 mol D. 0,6 BÀI 19 :Cho 2.16 g kim loại M tác dụng với dd HNO 3 loãng thu được 1 muối của kim loại hóa trò III va ø604.8 ml (đkc) hỗn hợp khí A chứa N 2 , N 2 O có tỉ khối so với khí hidro là 18.45. kim loại là: a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác BÀI 20: cho 67.2 g kim loại M t/d hết với dd HNO 3 thì thu được 8.96 lit (đkc), hh 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 18 g. M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Mg BÀI 21 cho 7.22 g hh X gồm Fe kim loại M ( đứng trước H ) có hóa trò không đổi. Chia hh X làm 2 phần bằng nhau: *phần I : t/d hết với dd HCl thì thu được 2.128 lit H 2 (đkc). *Phần 2:Hòa tan trong dd HNO 3 thu được 1.792 lit khí không màu hóa nâu ngoài không khí đo ở (đkc). a/ kim loại M là: a.Al b.Zn c.Ba d.Mg b. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh X. c. Tính khối lượng dd HNO 3 0.5M ( D = 1.11 g/ml ) cần dùng. BÀI 22 :Hòa tan hoàn toàn 1.35 g 1 kim loại hóa trò III vào dd HNO 3 dư ta thu được 3.36 lit khí (đkc) chứa 30.43% nitơ 69.57% oxi có tỉ khối hơi so với He là 11.5. kim loại hóa trò III là: a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác BÀI 23: Hòa tan hoàn toàn 9 g Al, Mg bằng 750 ml dd HNO 3 1.5M vừa đủ thu được dd A ( không có khí thoát ra ). a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hh đầu. b.Tính khối lượng dd NaOH 40% tối thiểu cần thiết để tác dụng vừa đủ với dd A theo 2 trường hợp: *Để được kết tủa lớn nhất. *Để được kết tủa nhỏ nhất. *Tính khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp trên. BÀI 24 : Cho 3.12 g Mg tác dụng vừa đủ với 200 g dd HNO 3 . thu được dd A hh 2 khí N 2 O NO có tỉ khối hơi so với khí H 2 là 19.375. a.Tính thể tìch từng khí sinh ra ở (đkh). b. Tính nồng độ % ddA thu được. BÀI 25 : Cho 1 hh gồm 5.44 g gồm kim loại hóa trò II oxit kim loại đó tác dụng vừa đủ với 220 g dd HNO 3 1M ( d = 1.1 g/ml ) thu được ddA 0.896 lit khí không màu hóa nâu ngoài không khí ở ( đkc ). a.Xác đònh tên kim loại. a.Cu b.Zn c.Mg d.kết quả khác b.Tính khối lượng từng chất trong hh. c.Tính nồng độ % dd sau phản ứng. BÀI 26: Cho 15.9 g hh A gồm Al, FeO, MgCO 3 vào dd HNO 3 loãng vừa đủ thu được hh khí B(đkc) gồm N 2 , NO,CO 2 dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 6.4 g chất rắn. a.Khối lượng của Al, FeO,MgCO 3 có trong hh lần lượt là: a.5.5 ; 2.16 ; 8.4 b.8.4; 2.16; 5.5 c.6.5; 2.16; 7.4 d.4.5 ; 3.16 ; 8.4 b.Thể tích ( ml ) dd HNO 3 4% ( D = 1.02 g/ml) cần dùng là: a.1675 b.1575 c.1475 d.1375 BÀI 27: Hòa tan 3.06 g 1 oxit kim loại M x O y bằng dd HNO 3 vừa đủ, sau đó cô cạn thu được 5.22 g muối khan. a.Xác đònh kim loại M. Biết M chỉ có 1 hóa trò duy nhất. a.Al b.Zn c.Ba d.Mg b.Tính thể tích dd HNO 3 0.2 M cần dùng. BÀI 28 : Hòa tan m gam hh gồm CaO CaCO 3 vào dd HNO 3 0.5M dư 25% thu được dd A khí B có thể tích là 2.24 lit (đkc). cũng cho m gam hh trên tác dưng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M. a.Tính m. b.Tính thể tích dd HNO 3 0.5M cầ dùng. BÀI 29 :Cho 1 kim loại M ( hóa trò n ) t/d vừa đủ với dd HNO 3 . sau phản ứng thu được m(g) muối X 0.027 mol khí NO. Mặt khác khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được 3.24 g oxit kim loại hh khí Y. a.Kim loại M là: a.Al b.Zn c.Cu d.Mg BÀI 30 : : Cho 3,36 lit NH 3 (đkc) vào ống đựng 2.4 g CuO nung nóng thu được chất rắn X. cho rằng phản ứng xãy ra hoàn toàn, thề tích (ml) dd HNO 3 2M đủ để tác dụng với chất rắn X là: ( biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất). A.0.05 B.0.02 C.0.0002 D.0.002 BÀI 31: Hòa tan 6g hh Fe Cu bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl 0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400 BÀI 32 : Hòa tan 6g hh Fe Cu bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl 0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400 BÀI 33 : Hòa tan 5.4g Al bằng dd HNO 3 vừa đủ thu được hh khí A gồm NO NO 2 có tỉ khối hơi so với khí H 2 là 21 . Thể tích (lít) NO NO 2 ở (đkc) lần lượt là: A.2.24 6.72 B.2.24 3.36 C.3.36 4.4 D.4.48và3.36 BÀI 34 : Cho 1.92g hh X gồm Mg Fe có tỉ lệ mol 1 : 3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đều tạo ra hh khí gồm NO NO 2 có thể tích 1.736 lít (đkc) . a.khối lượng muối tạo thành là: A.8.74 B.7.84 C.7.26 D.8.5 b. số mol HNO 3 đã phản ứmg là: A.0.1875 B.0.5875 C.0.05 D.đáp số khác BÀI 35: Hòa tan hoàn toàn 4.431g hh gồm Al Mg vừa đủ bằng dd HNO 3 loãng thu được ddA 1.568 lít hỗn hợp 2 khí đều không màu đo ở (đkc) có khối lương 2.59g, trong đó có một khí bò hóa nâu trong không khí . a.khối lượng Al Mg có trong hh lần lượt là: A.0.576 3.864 B.3.864 0.576 C.1.431 3 D.ĐS khác b. cô cạn ddA thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.27.301 B.28.301 C.26.301 D.25.301 c.số mol HNO 3 bò khử là: A.0.105 B.0.15 C.0.3 D.0.25 BÀI 36 : Hòa tan 5.76g Cu trong 80ml dd HNO 3 2M chỉ thu được khí NO. sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư dd H 2 SO 4 vào dd thu được lại thấy có khí NO bay ra. Thể tích (lit) khí NO ở (đkc) là: A.0.4767 B.0.7467 C.0.48 D.0.672 BÀI 37 : Hòa tan 16.2g 1 kim loại R hóa trò III vào 5 lit dd HNO 3 ( D = 1.25 g/ml ). Sau nkhi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lit hh khí NO N 2 (đkc). Biết tỉ khối của hh khí này so với H 2 là 14.4. a.% theo thể tích của mỗi khí trong hh lần lượt là: a.40 60 b.35 65 c.30 70 d.50 50 b.kim loại R là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni BÀI 38 : Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO 3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí không màu không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 17.2. a. kim loại M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni b. Nếu sử dụng dd HNO 3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu lit, biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết . BÀI 39 : Hòa tan hh X gồm 11.2g kim loại M 69.6g oxit M x O y của kim loại đó trong 2 lit dd HCl, thu được dd A 4.48 lit H 2 (đkc). Nếu cũng hòa tan hh X đó trong 2 lit dd HNO 3 thì được dd B 6.72 lit khí NO (đkc). a. Xác đònh M M x O y b.Tính nồng độ mol/l của các chất trong dd A ddB ( coi thể tích dd không đổi trong quá trình phản ứng). BÀI 40 : Nung nóng 21.3g Al(NO 3 ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 8.34g chất rắn. Hiệu suất (%) của phản ứng phân hủy là: A.50 B.60 C.70 D.80 BÀI 41 :Nung 27.25g hh các muối NaNO 3 Cu(NO 3 ) 2 khan, người ta thu được hh khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 89.2ml nước thì thấy có 1.12 lit khí (đkc) không bò hấp thụ. a. % theo khối lượng hh muối trước khi đun lần lượt là: A.39.19 68.31; B.49.19 58.31; C.59.19 và48.31; D.69.19 38.31 b. nồng độ % của dd tạo thành là: A.12.6 B.13.6 C.14.6 D.16.2 BÀ 42 : Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO 3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí không màu không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 17.2. .Kim loại M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni BÀI 43 :Khi hồ tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 lỗng vào dung dịch H 2 SO 4 lỗng thì thu được khí NO khí H 2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Biết rằng khối lượng muối nitrát thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Hãy xác định R. Đáp Số: R là Fe BAI 44:Cho 37,12 gam một oxít sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra 0,448 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) của một oxít của nitơ. c. Tìm cơng thức của oxít sắt oxít của nitơ. d. Tìm khối lượng HNO 3 (ngun chất) đã tham gia phản ứng. Đáp Số: a. Fe 3 O 4 N 2 O b. 3 HNO m = 93,24 gam BÀI 45 : Hồ tan 2,64 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí NO N 2 (ở 27,3 0 C 1atm) có tỉ khối so với hidro bằng 14,75. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( áp dụng định luật bảo tồn số mol electron) Đáp Số: %Fe = 58,33% & %Mg = 41,67% BAI 46: Hồ tan 1,08 gam kim loại R trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 268,8 ml khí khơng màu nhẹ hơn khơng khí. a. Tìm kim loại R, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Hồ tan 4,6 gam hỗn hợp gồm R Zn trong dung dịch HNO 3 được 3,36 lít hỗn hợp NO NO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối so với hidro bằng 20,334. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Đáp Số: R là Al; %Al = 29,35% & % BÀI 47 : Hồ tan hồn tồn 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu trong dung dịch HNO 3 lỗng vừa đủ thấy thốt ra 6,72 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) khơng màu hố nâu khi tiếp xúc với khơng khí dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được hỗn hợp muối khan Y. a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 1M đã dùng. c. Tính khối lượng chất rắn thể tích các khí (điều kiện tiêu chuẩn) thu được khi nhiệt phân hồn tồn Y. 48 .Hòa tan 8,1g Al trong dung dòch NaNO 3 NaOH .Hiệu suất phản ứng tạo NH 3 là 100% .Thể tích NH 3 thoát ra là: A.2,84 l B.2,52l C.3,02l D.2,24l 49 .Hòa tan hh gồm Fe Cu có khối lượng 12g bằng lượng KNO 3 trong H 2 SO 4 loãng thu được 6,72l hh khí NO NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 20,33. Khối lượng mỗi kim loại trong hh Fe ,Cu là. A.2,8g; 9,2g B.4,8g; 7,2g C.5,6g; 6,4g D.6,2g; 5,8g 50.Cho 8,1g kim loại A hòa tan hoàn toàn trong HNO 3 thu được 5,6l hh khí NO N 2 O đo ở 0 độ C ,2at có tỉ khối so với H 2 là 19,8.Kim loại A là: A.Fe B.Zn C.Cu D.Al 51.Cho 6g hh Fe Cu có số mol bằng nhau hòa tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 loãng thu được hh khí NO NO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19.Thể tích hh khí là: A.3,2l B.2,8l C.2,464l D.2,484l 52.Hòa tan 4,45g Al trong HNO 3 loãng thu được hh khí NO N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75.Thể tích HNO 3 đã tham gia phản ứng là: A.0,75l B.0,60l C.0,72l D.0,66l 53 .Hòa tan mg Al trong HNO 3 loãng dư thu được 11,2l khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2:2.Gía trò m là: A.31,2 g B.32,8 g C.35,1g D.38,4g 54.Hòa tan 3,68g hh Zn Al bằng đúng 2,5l HNO 3 0,1M .Sau phản ứng thu được dung dòch chứa muối ,không có khí thoát ra.% khối lượng Zn Al lần lượt là: A.72,60%,27,40% B.70,65%,29,36% C.68,40%,31,60% D.58,40%,41,60% 55.Hỗn hợp A gồm Fe Cu có khối lượng 8,8g.Hòa tan A trong H 2 SO 4 loãng dư được 2,24 l khí H 2 đktc.Thêm một lượng vừa đủ dung dòch KNO 3 vào dung dòch sau phản ứng đun nóng nhẹ phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí.Gía trò V là: A.3,24l B.2,464l C.1,493l D.3,36l 56.Hòa tan hoàn toàn 12g hh Fe,Cu có tỉ lệ mol là 1:1 bằng HNO 3 , thu được V lít ở đktc hh khí X gồm NO,NO 2 dd Y (chỉ chứa 2 muối axit dư).Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19.Gía trò của V là: A.2,24 l B.4,48 l C.5,60 l D.3,36 l 57.Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 a mol Cu 2 S vào axít HNO 3 vừa đủ ,thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat khí duy nhất NO.Gía trò của a là: A.0,12g B.0,06g C.0,075g D.0,04g 58.Cho 11,36g hh gồm Fe,FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 phản ứng hết với dd HNO 3 loãng dư,thu được 1,344l khí NO duy nhất ở đktc dd X.Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.Gía trò m là: A.35,5g B.34,36g C.49,09g D.38,72g 59.Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dòch hh gồm HNO 3 0,8M H 2 SO 4 0,2M.Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn,sinh ra V lit khí NO duy nhất ở đktc.Gía trò của V là: A.0,746 l B.0,672 l C.0,448 l D.1,792 l 60.Cho hh X gồm Al, Fe, Cu .Lấy 9,94g X hòa tan trong lượng dư ddHNO 3 loãng thu được 3,584 l khí NO đktc.Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A.39,7g B.29,7g C.39,3g D.27,7g 61.Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dd hỗn hợp HNO 3 1M H 2 SO 4 loãng 0,5M thu được V lit khí NO đktc.Gía trò V là: A.1,344 l B.14,933 l C.Cả A,B đều sai D.Cả A,B đều đúng. 62. Hòa tan ag hh X gồm Mg, Al vào dd HNO 3 đặc nguội dư thu được 0,336l NO 2 ở 0 o C 2 atm.Cũng ag hh X trên khi hòa tan trong HNO 3 loãng dư thu được 0,168l NO ở 0 o C,4 atm. *Khối lượng 2 kim loại Al ,Mg lần lượt là: A.4,05g ;4,8g B.5,4g; 3,6g C.0,54g; 0,36g D.Kết quả khác. *Để hòa tan vừa đủ a g hh X ,giải phong NO cần vừa đủ một lượng dd HNO 3 0,3M,d = 1,4g/ml,(biết hao hụt là 20%).Khối lượng dd HNO 3 là: A.448g B.560g C.672g D.Kết quả khác. 63. Hoà tan 15,2g hh A gồm Fe,Cu vào 500ml dd HNO 3 loãng dư thu được 2,24l NO đo ở 0 O C ,2atm. *Khối lượng của Fe,Cu trong hh A lần llượt là: A.11,6g; 3,6g B.5,6g; 9,6g C.2,8g; 13,4g D.Kết quả khác. *Tính nồng độ mol/l của dd HNO 3 ban đầu ,biết để trung hòa axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dd NaOH 20%? A.3,6M B.1,8M C.2,4M D.Kết quả khác 64.Hòa tan hoàn toàn ag Al trong dd HNO 3 l ,thấy thoát ra 44,8l hh 3 khí NO,N 2 O,N 2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:2. *Gía trò ag là: A.140,4g B.70,2g C.35,2g D.Kết quả khác *Nếu lấy ag Al hòa tan hoàn toàn trong dd NaOH dư thì thể tích H 2 đktc giải pháng ra là: A.13,44 l B.174,72 l C.6,72 l D.Kết quả khác 65. Cho 16,2g kim loại M tan hết trong 5lit dung dòch HNO 3 0,5M(D=1,25g/ml).Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6l đo ở đktc hh khí A gồm NO N 2 .Trộn hh khí A với O 2 .Sau khi phản ứng kết thấy thể tích khí còn lại bằng 5/6 tổng thể tích khí ban đầu O 2 đem vào đo ở cùng điều kiện.Biết kim loại M có hóa trò 3. a.Tính thể tích khí trong hh A ở 27,3 o C ,1,2atm. b.Tính nồng độ % của dung dòch HNO 3 cần dùng. Cho rằng O 2 phản ứng vừa đủ với hh khi1A. 66. Hòa tan 1,12g hh gồm Mg,Cu trong dd HNO 3 dư thu được 0,896l khí A gồm NO 2 ,NO có tỉ khối so với H 2 bằng 21. a.Viết các ptpứ. b.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại. 67. Hòa tan 2,88g hh Fe Mg bằng dd HNO 3 l,dư thu được 0,9856l hh khí NO,N 2 ở 27,3 o C,1atm có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. a.Viết ptpư. b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 68. Hòa tan hoàn toàn 77,04g kim loại M trong dd HNO 3 loãng ,thu được 13,44l khí đktc hh 2 khí N 2 ,N 2 O 9g muối amoni.Biết tỉ khối của hh khí đối với H 2 là 17,2.Xác đònh M. 69.Cho 18,5g hh Z gồm Fe,Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dd HNO 3 loãng,đun nóng khuấy đều.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2.24l khí NO duy nhất ở đktc, dung dòch Z 1 ,và còn lại 1,46g kim loại. a.Tính nồng độ mol/l của dd HNO 3 . (Đề TSĐH 2002). b.Tính khối lượng muối trong dd Z 1 . Đáp án: a. 3,1M b.48,6M Câu 70 Để m g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 g gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dòch HNO 3 thấy sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trò của m là: A. 10,8 g B. 10,08 g C. 5,04 g D. 15,12 g Bài 71.Nung X(gam) Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm: Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dòch HNO3 dư,thu được dung dòch B 12,096 lít hỗn hợp khí NO,NO2(đktc) có tỉ khối đối với heli là 10,167. Khối lượng x(gam) là bao nhiêu? A.74,8g B.87,4g C.47,8g D.78,4g Bài 72: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 , R 2 có hố trị x, y khơng đổi (R 1 , R 2 khơng tác dụng với nước đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hồn tồn với dd HNO 3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hồn tồn với dd HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. . nhỏ. B. phân tử N 2 không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3, có năng lượng lớn. 2.3. Người. A. chuyển dịch theo chiều thuận. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. B. không thay đổi. D. không xác định được. 2.6. Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 và H 2

Ngày đăng: 15/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan