TU CHON DAI SO 9 (HKI)

21 433 0
TU CHON DAI SO 9 (HKI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 01 Ngày soạn:24/08/2008 §LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC SO SÁNH HAI C.B.H.S.H I- Mục tiêu: * Kiến thức: Biết so sánh hai căn bậc hai số học ; giải các dạng toán tìm x liên quan đến CBHSH. * Kỷ năng: Biết so sánh hai CBHSH ; giải toán tìm x dạng: ;( 0)ax b c c+ = ≥ ; ;( 0)ax b c c+ ≤ ≥ * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác ; kỷ năng suy luận lo-gic ; hợp tác nhóm. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các kiến thức liên quan (lớp 8)- SBT- Bài tập BS * Học sinh: Cách so sánh hai CBHSH ; giải BPT bậc nhất lớp 8 - SBT . III Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra số lớp ; vệ sinh, ánh sáng ;… b) Kiểm tra bài cũ: (6) H: Tóm tắt đònh nghóa CBHSH của số không âm; so sánh hai căn bậc hai số học ? (bằng hệ thức) Đáp án: ( ) 2 2 0; 0 ; 0 x a x a a b a b x a a ≥ ≥   = ⇔ ≤ < ⇔ <  = =   c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' HĐ 1: Củng cố đònh nghóa CBHSH 1.1 Tìm các CBHSH của 64 ; 9 1 16 ; từ đó suy ra các căn bậc hai của chúng? 1.2 G/ý: Số không âm nào có bình phương bằng 64? 1.3 GV Nhắc lại đối với HS yếu ! HS Hai HS dùng đònh nghóa để tìm CBHSH của 64 và 9 1 16 HS Lớp nhận xét- Bổ sung- hoàn thiện lời giải HS Yếu biết giải các bài tương tự • 64 có CBHSH là: 2 64 8 ( 8 0;8 64)do = ≥ = 64 có các căn bậc hai là: 8± . 9 1 16 có CBHSH là: 2 9 25 5 1 16 16 4 5 5 25 ( 0; ) 4 4 16 do = =   ≥ =  ÷   12' HĐ 2: So sánh hai CBHSH 2.1 So sánh 7 và 47 2.2 G/ý: 7 là căn bậc hai số học của số dương nào? HS Một HS trình bày cách so sánh 7 và 47 HS Lớp nhận xét- Bổ sung- Hoàn thiện lời • 7 49 47 ( 49 47)do = > > Huỳnh Thanh Tâm 1 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2.3 So sánh 5 và 1 17+ 2.4 G/ý: 5 1 17 5 1 17 4 17 16 17 + − giải HS duy theo gợi ý- một HS trình bày lời giải- Lớp nhận xét - Bổ sung ; biết giải bài tương tự 16 17 16 17 4 17 5 1 17 5 1 17 < ⇒ < ⇔ < ⇔ − < ⇔ < + 14' HĐ 3: Giải dạng tìm x 3.1 Tìm x biết: 2 2 1 3 7x − − = ? 3.2 G/ý: Chuyển vế ; tìm 2 1x − 3.3 GV Cho HS nhận xét - Chữa kỹ cho HS yếu! 3.4 Tìm x biết: 3 2 1 5 20x + + ≤ ? 3.5GV cho HS trao đổi nhóm để giải bài tập này. 3.6 GV Chú ý 2x+1 ≥ 0 Chữa kỹ cho HS yếu ! HS Trao đổi ngắn- Nêu hướng giải - Làm theo gợi ý GV: "…" HS Một HS đại diện trình bày bảng-Lớp nắm hướng giải! HS Trao đổi nhóm- Thống nhất trình bày bảng nhóm - Nhận xét hai nhóm - Nắm lời giải hướng dẫn của GV ! • 2 2 1 3 7 2 2 1 7 3 2 2 1 10 2 1 5;( 0) 2 1 25 13 x x x x x x − − = ⇔ − = + ⇔ − = ⇔ − = ≥ ⇔ − = ⇔ = • 3 2 1 5 20 2 1 0 2 1 5 1 2 2 1 25 1 1 12 2 2 12 x x x x x x x x + + ≤ + ≥   ⇔  + ≤   −  ≥  ⇔   + ≤  −  ≥ −  ⇔ ⇔ ≤ ≤   ≤  d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') +Tìm x biết: )5 3 2 8 23 )7 4 1 3 11 a x b x − + = + − ≤ + Xem bài mới:" Hằng đẳng thức 2 A = A " IV- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 2 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 02 Ngày soạn: 26/08/2008 § CĂN THỨC BẬC HAI XÁC ĐỊNH HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I- Mục tiêu: * Kiến thức: Giới thiệu HS điều kiện để căn thức bậc hai xác đònh (có nghóa); HĐT 2 A A= . * Kỷ năng: HS biết tìm điều kiện của biến để căn thức bậc hai xác đònh; vận dụng HĐT để giải toán dạng tìm x. * Thái độ:Rèn tính cẩn thận; chính xác ; tính làm việc tập thể. II Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống kiến thức - Bài tập Bsung vừa sức . * Học sinh: Nắm ĐK để căn thức bậc hai xác đònh ; HĐT đã học kể cả L8. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa BT về nhà tiết trước . HS2: ĐK để căn thức bậc hai xác đònh? HĐT đã học? Đáp án: 2 A A= ; A xác đònh 0A⇔ ≥ c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 11' HĐ 1: Điều kiện để căn thức bậc hai xác đònh 1.1 Tìm x để các căn thức bậc hai sau xác đònh: 2 ) 3 4 1 ) 1 2 ) 1 a x b x c x − + + 1.2 G/ý: x 2 ? 0 1.3 GV Nhắc lại lời giải cho HS yếu - Có thể cho hai HS yếu làm BT tương tự . HS Hai HS trình bày lời giải câu a,b quy về giải BPT:"…" HS Nhận xét việc giải các BPT (L8) HS x 2 ≥ 0  x 2 +1 ≥ 1 • ) 3 4a x − xác đònh khi chỉ khi: 3 4 0 4 3 x x − ≥ ⇔ ≥ 1 ) 1 2 b x + xác đònh khi chỉ khi: 1 1 0 2 2 x x + ≥ ⇔ ≥ − 2 ) 1c x + xác đònh với mọi x vì x 2 +1 ≥ 1 > 0 13' HĐ 2: HĐT 2 A A= 2.1 Tìm x biết: • Huỳnh Thanh Tâm 3 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba ( ) 2 2 2 )3 6 )2 1 8 )5 2 1 1 9 a x b x c x x = + = − + − = 2.2 G/ý: ;( 0)ax b c c ax b c ax b c + = > + =  ⇔  + = −  2.3 GV Nhắc lại lời giải cho HS yếu ! HS Tiếp cận dạng tìm x HS Hai HS giải câu a,b- Lớp nhận xét , bổ sung:" " HS Trao đổi ngắn tìm hướng giải câu c ; dùng HĐT ; quy tắc chuyển vế ! HS Nắm lời giải mẫu của GV! 2 )3 6 2 2 a x x x = ⇔ = ⇔ = ± ( ) 2 )2 1 8 1 4;( 0) 1 4 1 4 3 5 b x x x x x x + = ⇔ + = > + =  ⇔  + = −  =  ⇔  = −  ( ) 2 2 )5 2 1 1 9 5 1 10 1 2 3 1 c x x x x x x − + − = ⇔ − = ⇔ − = =  ⇔  = −  12' HĐ 3: Liên quan đến bất phương trình 3.1 Tìm x biết: 2 1 1 4 x x+ + ≤ ? 3.2 GV Cho HS trao đổi nhóm tìm hướng giải BT trên . 3.3 G/ý:Dùng HĐT bình phương một tổng và HĐT 2 A A= 3.4 1 1 1a a≤ ⇔ − ≤ ≤ 3.5 GV Chữa mẫu trên bảng nhóm - HS yếu nắm hướng giải! HS tiếp cận BT - Xác đònh dạng (BPT) HS Giải theo đònh hướng của GV(trên bảng nhóm)- Nhận xét bài làm hai nhóm- Nắm hướng giải và biết cách giải bài tương tự • 2 2 1 1 4 1 1 2 1 1 2 1 1 1 2 3 1 2 2 x x x x x x + + ≤   ⇔ + ≤  ÷   ⇔ + ≤ ⇔ − ≤ + ≤ − ⇔ ≤ ≤ d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Chứng minh đẳng thức: 4 7 4 7 2+ − − = + Tìm x biết: 2 1 6 9 3 7 2 x x− + − = . IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 4 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 03 Ngày soạn: 31/08/2008 § KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH NHÂN HAI CĂN THỨC BẬC HAI I-Mục tiêu: * Kiến thức: n tập HS việc giải toán liên quan khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. * Kỷ năng: HS có kỷ năng thành thạo việc giải toán liên quan khai phương một tích và nhân hai căn thức bậc hai. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính chính xác, hoạt động tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS * Học sinh: Nắm liên hệ giữa phép nhân và khai phương bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa một câu của BT về nhà tiết trước! HS2: Tóm tắc liên hệ phép nhân và khai phương bằng hệ thức? p dụng tính và so sánh : 25 2. 8 ? 3. 3 Đáp án: 25 . . ;( 0, 0) ; 2. 8 16 4 5 25 3. 3 A B A B A B= ≥ ≥ = = < = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8' HĐ 1: Nhân các căn bậc hai 1.1 Tính 1 3. 1 3 1.2 Tính theo cách hợp lý: 4 15. 4 15+ − 1.3 G/ý: Dùng nhân hai căn bậc hai và HĐT hiệu hai bình phương! HS Một HS trình bày cách tính tích:"…"- Lớp nhận xét, bổ sung chủ yếu đổi hỗn số ra phân số HS Trao đổi nhắn nhận đònh dùng HĐT hiệu hai bình phương - Một HS đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét, bổ sung • Tính các tích sau: 1 4 ) 3. 1 3. 3 3 4 2 a = = = ( ) ( ) ( ) 2 2 ) 4 15. 4 15 4 15 4 15 4 15 1 1 b + − = + − = − = = 14' HĐ 2: Dạng tìm x liên quan nhân hai căn bậc hai 2.1 Tìm x biết: HS Tiếp cận dạng tìm x-Trao đổi ngắn tìm • Tìm x biết: Huỳnh Thanh Tâm 5 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 5 1 20 4 6x x− + − = 2.2 G/ý: Đặt nhân tử chung dưới dấu căn của hạng tử thứ hai- thu gọn vế trái! 2.3 GV nhắc lại nếu HS giải đúng hoặc chữa mẫu cho HS yếu. hướng giải(hoặc theo gợi ý GV) HS Một HS đại diện trình bày lời giải-Lớp nhận xét, bổ sung 5 1 20 4 6 5 1 4(5 1) 6 5 1 4. 5 1 6 3 5 1 6 5 1 2;( 0) 5 1 4 1 x x x x x x x x x x − + − = ⇔ − + − = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = ≥ ⇔ − = ⇔ = 14' HĐ 3: Dạng chứng minh đẳng thức 3.1 Chứng minh đẳng thức sau: 2. 4 7 7 1+ = + 3.2 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm giải BT trên (có thể có cách giải khác) ? 3.3 GV Cho lớp nhận xét bài làm hai nhóm- Chữa kỹ cho HS yếu - Gợi ý nếu HS không giải được:"…" HS Trao đổi nhóm- thống nhất , trình bày bảng nhóm- Nhận xét bài làm hai nhóm ,nắm các cách giải HS Nắm cách tách hạng tử thích hợp dùng HĐT bình phương một tổng:"…" ( ) 2 7 2 7 1 7 1+ + = + • Chứng minh đẳng thức: ( ) 2 2. 4 7 7 1 : 2. 4 7 2(4 7) 8 2 7 7 2 7 1 7 1 7 1;( ) VT VP + = + + = + = + = + + = + = + Vậy đẳng thức đã cho được chứng minh. d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') Giải các bài tập tương tự sau: + Rút gọn biểu thức: 2 5. 45 7. 1 0,5. 50 7 + − + Tìm x biết: 4 1 6 9 54 3. 3 x x− + − = . IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 6 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 04 Ngày soạn: 01/09/2008 § KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG CHIA HAI CĂN THỨC BẬC HAI I-Mục tiêu: * Kiến thức: n tập HS việc giải toán liên quan khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. * Kỷ năng: HS có kỷ năng thành thạo việc giải toán liên quan khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính chính xác, hoạt động tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS-SBT * Học sinh: Nắm liên hệ giữa phép chia và khai phương bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa một câu của BT về nhà tiết trước! HS2: Tóm tắc liên hệ phép chia và khai phương bằng hệ thức? p dụng tính và so sánh : 25 8 : 2 ? . 3 3 Đáp án: 25 25 ;( 0, 0) ; 8 : 2 4 2 5 25 .3 . 3 3 3 A A A B B B = ≥ > = = < = = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9' HĐ 1: Chia hai căn bậc hai 1.1 Rút gọn biểu thức: 11 12,5 1 25 0,5 + 1.2 G/ý: Đổi hỗn số ra phân số- Đưa về căn bậc hai một thương ? 1.3 GV Nhắc hoặc chữa mẫu cho HS yếu ! HS Tiếp cận BT:"…" HS Đại diện trình bày lời giải theo gợi ý GV HS Yếu nắm lời giải theo gợi ý ; hướng dẫn của GV • Rút gọn biểu thức: 2 11 12,5 1 25 0,5 36 12,5 25 0,5 36 125 5 25 6 6 31 5 5 5 5 5 + = + = + = + = = 12' HĐ 2: Rút gọn biểu thức chứ căn thức bậc hai (chứa chữ) 2.1 Rút gọn biểu thức: HS Tiếp cận các biểu thức chứa chữ • Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Huỳnh Thanh Tâm 7 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2 4 6 6 6 45 ) ;( 0) 20 16 ) ;( 0; 0) 128 mn a m m a b b a b a b > < ≠ 2.2 G/ý: Đưa về một căn thức bậc hai:"…" 2.3 GV Nhắc lại hoặc chữa mẫu cho HS yếu HS Trao đổi ngắn - Hai HS khá trình bày lời giải- Lớp nhận xét , bổ sung HS Yếu có thể biến đổi theo gợi ý của GV:" Đưa về dạng một căn thức bậc hai" HS Yếu nắm lời giải mẫu của GV 2 2 2 45 ) ;( 0) 20 45 9 20 4 3 2 mn a m m mn n m n > = = = 4 6 6 6 4 6 6 6 2 16 ) ;( 0; 0) 128 16 128 1 1 8 2 2 a b b a b a b a b a b a a < ≠ = − = = 15' HĐ 3: Tìm x liên quan đến chia hai căn thức bậc hai 3.1 Tìm x biết: 2 3 2 1 x x − = − ? 3.2 GV Cho lớp HĐNhóm tìm lời giải:"…" 3.3 G/ý: ĐK để vế trái xác đònh ? 3.4 Nếu lớp không giải được GV có thể giới thiệu lời giải mẫu (bảng phụ) HS Tiếp cận bài toán dạng tìm x:"…" HS Trao đổi nhóm theo gợi ý GV- Nhận xét lời giải hai nhóm- Nắm lời giải mẫu GV- Biết giải bài tương tự HS Bình phương hai vế khi đã đặt ĐK để hai vế không âm! • Tìm x biết 2 3 2;(*) 1 2 3 0 : 1 0 1,5 x x x DKXD x x − = − − ≥   − >  ⇔ ≥ Từ (*) suy ra: 2 3 2 1 2 3 4( 1) 2 1 0,5 x x x x x x − = − ⇔ − = − ⇔ = ⇔ = x = 0,5 không thõa ĐKXĐ ; vậy không tồn tại giá trò nào của x thõa bài toán ; hay x ∈∅ d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Rút gọn các biểu thức: a) 1 300 2 8 2 : 4 5 5 3 + − ; b) 2 3 27 1, 2 ;( . 0) 3 0,3 a a b a b ab + > + Tìm x biết: (2 1)( 2009) 4 3 3; 5 1 2009 x x x x x + + + = = + + . IV- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 8 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 05 Ngày soạn: 03/9/2008 § ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN I- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố hai biến đổi: Đưa thừa số là bình phương ra ngoài dấu căn , đưa thừa số không âm vào trong dấu căn bậc hai. * Kỷ năng: HS nắm vững hai biến đổi kể trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất , biến đổi; lòng tự tin ; tinh thần làm việc tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT. * Học sinh: Nắm hai biến đổi kể trên bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số HS- Vệ sinh, ánh sáng lớp học- Bảng nhóm - SBT. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS 1: Chữa một câu BT về nhà tiết trước:"…" HS 2: Điền vào ô trống nội dung thích hợp để được hệ thức đúng: . ;( 0; 0) 27 . . 3; 8. . 4 A B A A B= ≥ ≥ = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' HĐ 1: Đưa thừa số là bình phương ra ngoài dấu căn bậc hai 1.1 Rút gọn biểu thức: ) 75 48 0,2 300 ) 9 3 16 2 49 ; ( 0) a b a a a a + − + − ≥ 1.2 G/ý: Biến đổi dưới mỗi dấu căn thành tích thích hợp có thừa số là bình phương? HS Hai HS trình bày lời giải- Lớp nhận xét, bổ sung HS 2 2 2 75 5 .3;48 4 .3; 300 10 .3 = = = HS Yếu nắm lời giải sau khi nghe GV nhắc lại! • Rút gọn các biểu thức 2 2 2 ) 75 48 0,2 300 5 .3 4 .3 0,2 10 .3 5 3 4 3 2 3 7 3 a + − = + − = + − = 2 2 2 ) 9 3 16 2 49 3 . 3 4 . 2 7 . 3 12 14 ;( 0) b a a a a a a a a a a a + − = + − = + − = ≥ 11' HĐ 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai 2.1 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: HS Trao đổi ngắn nhận đònh dùng biến đổi đưa thừa số không âm vào trong • Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2 29;2 7;13 13 Dùng biến đổi đưa thừa số Huỳnh Thanh Tâm 9 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2 29;2 7;13 13 ? 2.2 GV Yêu cầu HS trao đổi ngắn -Đại diện một HS trình bày? 2.3 GV Nhắc lại nếu HS làm đúng hoặc chữa mẫu cho HS yếu. dấu căn ; so sánh các căn bậc hai số học. HS Yếu nắm lời giải sau khi GV cho lớp chữa kỹ không âm vào trong dấu căn bậc hai; ta có: 2 2 2 7 2 .7 28; 2 2 13 .13 13 13 26 26 28 29 2 13 2 7 29 13 = = = = < < ⇒ < < 15' HĐ 3: Dạng tìm x; rút gọn biểu thức chứa chữ phức tạp 3.1 Tìm x biết: 4 4 9 9 15x x− + − = 3.2 Đặt nhân tử chung đươi dấu căn; thu gọn vế trái đưa về dạng: 2 ;( 0)ax b c c ax b c + = ≥ ⇔ + = 3.3 GV Nêu bài tập (bảng nhóm) yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm ra chỗ sai nếu có và sửa lại cho đúng: 2 2 2 2 2 2009 ;( 0) 7 .41 . 7 .41 7 41 x x x x x < = = = HS Trao đổi ngắn đại diện trình bày lời giải-Lớp nhận xét; bổ sung HS Yếu hiểu đường lối giải và có thể giải được bài tương tự! HS Trao đổi nhóm; phát hiện chỗ sai trong biến đổi và đại diện điều chỉnh:" Sai đã đưa thừa số âm vào trong dấu căn bậc hai" HS Nắm chú ý khi đưa thừa số chứa chữ vào trong dấu căn bậc hai • Tìm x biết: 2 2 4 4 9 9 15 2 ( 1) 3 ( 1) 15 2 1 3 1 15 5 1 15 1 3 1 9 10 x x x x x x x x x x − + − = ⇔ − + − = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = • Tìm chỗ sai (nếu có)trong mỗi biến đổi sau và sửa lại cho đúng: 2 2 2 2 2 2009 ;( 0) 7 .41 . ; 7 .41; 7 41; x x x x x < = = = d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') Giải các bài tập tương tự sau + Rút gọn biểu thức: 4 5 5 3 20 45 ;( 0) 3 a a a a a a + − + > + Tìm x biết: 2 9 3 3 0x x− − − = . IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 10 [...]... 4) 9 9 3 x ⇔ 3( x − 2) = x ⇔ 2 x = 6 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9( tdk ) 1 Vậy x = 9 thì J = 9 IV KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB yếu kém Dưới TB 9A 9A 9A VI RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 20 Ngày so n:10 /9/ 2008 17 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc § KIỂM TRA VIẾT ĐẠI SỐ 9. .. ;(0,5d ) x −1 x −2 ;(0,5d ) 3 x 3 20 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc b) Ta có: 1 9 x −2 1 ⇔ = ;( x > 0; x ≠ 1; 4) (0, 25d ) 9 3 x J= ⇔ 3( x − 2) = x (0, 25d ) ⇔ 2 x = 6 (0, 25d ) ⇔ x = 3 ⇔ x = 9( tdk ) (0, 25d ) 1 Vậy x = 9 thì J = 9 IV KẾT QUẢ SAU KIỂM TRA: Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB 9A 9A 9A yếu kém Dưới TB VI RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………... kiện: A.x . b) Ta có: 1 2 1 ;( 0; 1;4) 9 9 3 3( 2) 2 6 3 9( ) x J x x x x x x x x tdk − = ⇔ = > ≠ ⇔ − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = Vậy x = 9 thì 1 . 9 J = IV. KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số. bậc hai là: 8± . 9 1 16 có CBHSH là: 2 9 25 5 1 16 16 4 5 5 25 ( 0; ) 4 4 16 do = =   ≥ =  ÷   12' HĐ 2: So sánh hai CBHSH 2.1 So sánh 7 và 47

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

* Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các kiến thức liên quan (lớp 8)- SBT- Bài tập BS * Học sinh: Cách so sánh hai CBHSH ; giải BPT bậc nhất lớp 8 - SBT . - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ hệ thống các kiến thức liên quan (lớp 8)- SBT- Bài tập BS * Học sinh: Cách so sánh hai CBHSH ; giải BPT bậc nhất lớp 8 - SBT Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ hệ thống kiến thức- Bài tập Bsung vừa sứ c. * Học sinh:  Nắm ĐK để căn thức bậc hai xác định ; HĐT đã học kể cả L8. - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ hệ thống kiến thức- Bài tập Bsung vừa sứ c. * Học sinh: Nắm ĐK để căn thức bậc hai xác định ; HĐT đã học kể cả L8 Xem tại trang 3 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS-SBT - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS-SBT Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT. - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT Xem tại trang 9 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT. - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT Xem tại trang 11 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt các tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT. - TU CHON DAI SO 9 (HKI)

i.

áo viên: Bảng phụ tóm tắt các tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan