sơ đồ nhằm phát triển năng lực học sinh môn Sinh học

44 152 0
sơ đồ nhằm phát triển năng lực học sinh môn Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng hệ thống sơ đồ nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 Ban Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Nga Nam (nữ):Nữ Ngày tháng năm sinh: ngày tháng năm 1980 Trình độ chun mơn: Thạc sỹ sinh học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Gia Lộc Điện thoại : 0988919356 Đồng tác giả (nếu có): khơng Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT Gia Lộc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203716462 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các phòng mơn trang bị máy tính, máy chiếu Giáo viên cần tích cực việc chuẩn bị đồ dùng dạy học (phấn màu, giấy, nam châm, bút dạ) Thời gián áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2014- 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thùy Nga TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống sót làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc…Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trò sơ đồ dạy học sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát dạy học sinh học sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, thí nghiệm…Giáo viên (GV) sử dụng sơ đồ hóa để hướng dẫn học sinh (HS) quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát ý , khơi dậy học sinh tính tò mò khoa học, phát băn khoăn, thắc mắc học sinh, tạo tình có vấn đề Đặc trưng sinh học có nhiều khái niệm, mối quan hệ đa dạng, quy luật Vì việc dạy GV phải làm cho q trình tiếp nhận kiến thức phức tạp trở nên đơn giản hoá Dạy theo sơ đồ GV dễ dàng điều khiển trình lĩnh hội tri thức HS cách thuận lợi Đối với HS em thật nắm vững học cách hệ thống, khái quát thông qua sơ đồ dạy học trực quan Sơ đồ gọn, rõ, phản ánh xác nội dung kiến thức giúp cho HS học tập có kết Nhờ vào sơ đồ hợp lí em có tư hệ thống hợp lí, lơgic; đồng thời HS dễ dàng nhớ chất, biết vận dụng kiến thức học Phương pháp sơ đồ hố khơng thể nội dung, bài, Vì vậy, áp dụng phương pháp sơ đồ hoá cần có phối hợp đồng với phương pháp dạy học khác, tuỳ theo mức độ cụ thể mà khả phối hợp có khác Sự chuẩn bị tốt phương pháp hỗ trợ, phối hợp với phương pháp giảng giải, phát vấn, trao đổi nêu vấn đề Chắc chắn làm cho hiệu phương pháp sơ đồ nâng lên Như vậy, dùng sơ đồ hóa để tổ chức dạy học giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới, phát triển lực phát giải vấn đề, lực thu nhận xử lí thơng tin, lực nghiên cứu khoa học, lực tư duy, lực tự học, lực hoạt động nhóm,… Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống sơ đồ nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 Ban bản” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến Các phòng mơn trang bị máy tính, máy chiếu Giáo viên cần tích cực việc chuẩn bị đồ dùng dạy học (phấn màu, giấy, nam châm, bút dạ), tích cực sử dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy 2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2014 - 2015; 2015 - 2016 2.3 Đối tượng áp dụng: Sáng kiến áp dụng việc giảng dạy sinh học 11 trường trung học phổ thông Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Đưa cách thức áp dụng sơ đồ khâu trình dạy học - Đưa dạng tập nhận thức có sử dụng sơ đồ cho khâu kiểm tra, đánh giá - Xây dựng sơ đồ minh họa cho dạng tập nhận thức trình dạy học chương Sinh sản - Đánh giá hiệu phương án đề xuất 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng rộng rãi sơ đồ mà tác giả đưa sáng kiến vào khâu tiến trình dạy học Cách thức áp dụng sáng kiến: Giáo viên sử dụng trực tiếp sơ đồ vào giảng điện tử vẽ lại sơ đồ giấy khổ to ( tùy theo mục đích sử dụng để kiểm tra, củng cố kiến thức hay hình thành kiến thức ) 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Giúp GV thiết kế tiến trình dạy học cách khoa học, logic Sản phẩm q trình sử dụng khơng kiến thức mà phát triển lực học sinh Thơng qua việc làm dạng tập nhận thức theo sơ đồ HS hình thành lực phát giải vấn đề, lực tư ( phân tích, so sánh, khái quát, ), lực tự học, lực hoạt động nhóm… Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Sử dụng sơ đồ dạy học, HS làm nhiều hơn, suy nghĩ tư nhiều hơn, chủ động, tích cực trình tham gia vào xây dựng HS chăm nghe giảng, có hứng thú học tập, có tính chủ động rõ nét thể việc tự suy nghĩ, tìm hiểu ghi nhớ thông tin - Thông qua phương pháp sơ đồ, người học xây dựng mối liên hệ thông tin với kiến thức kĩ sẵn có Với hướng dẫn GV, HS tự lực khám phá chưa biết khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn - Về mặt thái độ, HS bộc lộ khả năng, sáng tạo, linh hoạt ứng dụng vào tình mới, biết tự phát giải vấn đề đặt từ tạo lòng ham mê học tập, có quan điểm học tập đắn Đề xuất kiến nghị để thực mở rộng sáng kiến - Về nhận thức: GV cần có quan điểm sử dụng sơ đồ phương tiện, phương thức, phương pháp dạy học khơng thể thiếu Đồng thời việc phải có nhận thức khơng có phương tiện hay cơng cụ có tính tối ưu tuyệt đối Phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp phương tiện khác - Cần có kỹ thiết kế sơ đồ, có tính linh hoạt việc đưa nội dung học dạng sơ đồ hoá Khi soạn cần phải xếp nội dung cách hợp lí khoa học, lơgíc từ lập sơ đồ phù hợp nhất, thể mối liên hệ kiến thức giảng - Cần có trình độ sử dụng CNTT để q trình thiết kế giảng dạy hiệu - Sở Giáo dục đào tạo cần đưa sáng kiến công nhận lên websile Sở để GV tham khảo ứng dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo d ục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỉ công ngh ệ thông tin truyền thông , phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho kh ố i lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để khơng bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo dục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Luật Giáo dục 2005 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 nêu rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống sót làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc…Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Sinh học môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát dạy học sinh học sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, thí nghiệm…GV sử dụng sơ đồ hóa để hướng dẫn HS quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát ý , khơi dậy học sinh tính tò mò khoa học, phát băn khoăn, thắc mắc học sinh, tạo tình có vấn đề Đặc trưng sinh học có nhiều khái niệm, mối quan hệ đa dạng, qui luật Vì việc dạy GV phải làm cho trình tiếp nhận kiến thức phức tạp trở nên đơn giản hố Dạy theo sơ đồ GV dễ dàng điều khiển trình lĩnh hội tri thức HS cách thuận lợi Đối với HS em thật nắm vững học cách hệ thống, khái quát thông qua sơ đồ dạy học trực quan Sơ đồ gọn, rõ, phản ánh xác nội dung kiến thức giúp cho HS học tập có kết Nhờ vào sơ đồ hợp lí em có tư hệ thống hợp lí, lôgic; đồng thời HS dễ dàng nhớ chất, biết vận dụng kiến thức học Phương pháp sơ đồ hố khơng thể nội dung, bài, Vì vậy, áp dụng phương pháp sơ đồ hố cần có phối hợp đồng với phương pháp dạy học khác, tuỳ theo mức độ cụ thể mà khả phối hợp có khác Sự chuẩn bị tốt phương pháp hỗ trợ, phối hợp với phương pháp giảng giải, pháp vấn, trao đổi nêu vấn đề Chắc chắn làm cho hiệu phương pháp sơ đồ nâng lên Như vậy, dùng sơ đồ hóa để tổ chức dạy học giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới, rèn luyện thao tác tư tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, phát triển lực HS Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống sơ đồ nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương Sinh sản - sinh học 11 Ban bản” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ đồ hóa gì? Sơ đồ hóa phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ phản ánh thành phần mối quan hệ thành phần kết cấu, tổ chức có tính logic thể ký hiệu khác dạng sơ đồ mũi tên, hình vẽ, lược đồ, đồ thị, bảng biểu,…Như vậy, sơ đồ có tính khái qt hố, hệ thống, logic, có tính trực quan cao Về phân loại, dựa theo chức sơ đồ chia cách tương đối: Sơ đồ tổ chức, hệ thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ không gian Dựa theo tính phức tạp sơ đồ chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp, 1.2 Sơ đồ dạy học Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá, xếp nội dung kiến thức SGK, đặc biệt kiến thức trọng tâm Sự xếp có qui luật định, có phân loại kiến thức : kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển…, hay khái niệm, mối quan hệ, qui luật sinh học, Như vậy, sơ đồ trình dạy học coi công cụ, phương tiện, cách thức, phương pháp dạy học Nó sử dụng cho người dạy người học tất khâu tình dạy học Đó quan điểm dạy học mà người học đóng vai trò trung tâm Đối với sinh học sơ đồ hóa phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao 1.3 Dạy học sơ đồ sinh học 1.3.1 Về phía học sinh HS tập xây dựng sơ đồ hướng dẫn GV, từ vận dụng sơ đồ vào học Điều quan trọng HS phải làm quen dần với cách khái quát kiến thức học, kĩ khai thác kiến thức SGK, để từ tổng quát lại nội dung sơ đồ Khi HS hình thành sơ đồ có nghĩa HS nắm nội dung học Nhờ sơ đồ, HS trình bày lại kiến thức vận dụng thao tác tư duy, so sánh, tìm mối liên hệ với khái niệm 1.3.2 Về phía giáo viên Q trình thực thể vai trò điều khiển GV Dựa vào mục đích, nội dung GV lựa chọn sơ đồ cho HS tìm hiểu kiến thức học Từ q trình học trở thành trình tự học, tự rèn luyện cách tự giác, qua phát huy lực tư sáng tạo HS Trong trình dạy học cần phải điều chỉnh sơ đồ nội dung giảng cho thật hợp lí, linh hoạt theo quan điểm tồn diện - phân hố, vừa mang tính chất khoa học, vừa phản ánh lơgic nội dung học phù hợp với đối tượng HS tiện cho việc sử dụng lớp GV Về mặt phương tiện, GV cần có hỗ trợ thiết bị dạy học đại máy chiếu Overhead, máy chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector), CNTT, việc thiết kế sơ đồ giảng dạy hiệu so với việc sử dụng nhiều bảng - giấy, tốn công sức, thời gian treo đồ dùng Vì người GV phải có kỹ sử dụng máy vi tính làm chủ thiết bị đại trình dạy học Khả sử dụng sơ đồ hóa khâu trình dạy học 2.1 Sử dụng sơ đồ hình thành kiến thức Trong sơ đồ chứa đựng kiến thức sinh học khác Tuỳ nội dung, giáo viên thiết lập sơ đồ toàn phần Việc thiết lập sử dụng sơ đồ giảng dạy kiến thức cần ý số điểm sau: - Biên tập chuẩn bị trước đảm bảo kiến thức trọng tâm, - Việc sử dụng sơ đồ phải quan niệm công cụ, phương tiện Tuỳ theo điều kiện thực tế lựa chọn hình thức qui trình khai thác khác Có số lựa chọn: Hồn thành sơ đồ khuyết, trình bày theo sơ đồ sẵn có, tự thiết lập sơ đồ, - Sản phẩm trình sử dụng khơng kiến thức mà kỹ thu từ học tập theo sơ đồ Đó kỹ lí luận: tổng hợp, khái qt hố, kỹ phân tích kỹ hành động thành lập sơ đồ 2.2 Sử dụng sơ đồ khâu củng cố, tổng kết Về mặt lí luận, khâu tổng kết, củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời điểm cuối nội dung lớn tiết, bài, lại có ý nghĩa quan trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm kiến thức Vì việc sử dụng sơ đồ khâu có nhiều ưu mặt thời gian tính hệ thống nội dung, trực quan, Vì mục tiêu khái quát hoá, tổng hợp nên sử dụng sơ đồ khâu này, GV cần lưu ý số điểm sau: + Sơ đồ thiết kế có tính khái qt hố cao + Thời gian trình bày ngắn nên GV phải tập trung làm rõ trọng tâm, thẳng vào vấn đề, tránh lan man không phát huy tác dụng + Việc tham gia HS khâu không đơn quan sát, lắng nghe mà phải chủ động tổng hợp theo sơ đồ, thiết lập sơ đồ, hoàn thiện sơ đồ, động não để ghi nhớ, phát mối liên hệ sơ đồ GV phải làm cho HS bị lôi cuốn, động não để khắc sâu nội dung + Kết thúc khâu thường bước chuyển tiếp nội dung Vì vậy, GV lưu ý thiết kế sơ đồ theo hướng mở, lời dẫn dắt chuyển tiếp có gắn kết kiến thức cách logic 2.3 Sử dụng sơ đồ khâu kiểm tra – đánh giá 2.3.1 Định hướng chung Theo quan điểm đổi đánh giá, mục tiêu đánh giá tạo động lực để người học người dạy điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá HS cần phải đảm bảo tính xác, tồn diện, liên tục – thường xun Bên cạnh mặt hình thức phương thức đánh giá có nhiều thay đổi Phương thức đánh giá đa dạng: giờ, ngồi giờ; thức, khơng thức; đánh giá qua quan sát, trao đổi – thảo luận; qua tự học; qua chuẩn bị tự tìm kiếm; kết hợp đánh giá với tự đánh giá Việc tổ chức đánh giá linh hoạt tất khâu: đầu giờ, giảng thời gian cuối tiết 10 Hoạt động thầy trò Nội dung hữu tính có ưu việt nguyên liệu phong phú cho CLTN sinh sản vơ tính? tiến hố + Tăng khả thích nghi hệ sau với mơi trường Hoạt động 2:Tìm hiểu sinh sản II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC hữu tính thực vật - VẬT CÓ HOA GV yêu cầu HS quan sát Cấu tạo hoa hoa chuẩn bị nêu cấu tạo hoa - HS mô tả, GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức hình Hỏi: Bộ phận quan sinh sản đực, phận quan sinh sản cái? - GV bổ sung: Hoa có nhị nhụy hoa lưỡng tính; hoa có nhị hoa đực, hoa có nhụy hoa Q trình hình thành hạt phấn túi phôi a Sự tạo thành hạt phấn: bao phấn nhị hoa - GV phân lớp thành nhóm thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh động trình hình thành hạt GP 1TB mẹ (bao phấn) (2n) BT (n) NP lần hạt phấn phấn túi phơi Sau đó, GV phát hạt phấn gồm : TB sinh sản (n) TB PHT cho nhóm u cầu HS ống phấn (n) hồn thành PHT với sơ đồ khuyết b Sự tạo thành túi phơi: từ nỗn 30 Hoạt động thầy trò thiếu q trình hình thành hạt nhụy hoa Nội dung phấn túi phôi (Sơ đồ 2) GP - HS thảo luận nhóm hồn thành 1TB mẹ (nỗn) PHT (3 bào tử tiêu biến) BT (n) bào tử (n) - Đại diện nhóm trình bày kết NP lần Nhóm khác nhận xét, bổ sung Túi phôi (thể giao tử cái) - GV chiếu sơ đồ lên để đối chiếu, Túi phôi gồm: chuẩn kiến thức no·n bào (n) ( TB trøng) nhân cc (2n) TB kèm (n) TB đối cùc (n) Quá trình thụ phấn thụ tinh a Quá trình thụ phấn + Khái niệm: Thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị tới đầu nhụy + Quá trình thụ phấn: Hạt phấn sau vận chuyển tới núm nhụy nảy GV chiếu hình ảnh động mầm trình thụ phấn - TB ống phấn nảy mầm thành ống phấn Hỏi:Thụ phấn gì? NP tạo tinh tử ( giao tử đực) + Các hình thức thụ phấn: Hỏi: Mơ tả trình thụ phấn? - Tự thụ phấn HS quan sát, suy nghĩ trả lời - Thụ phấn chéo GV chuẩn hóa kiến thức + Tác nhân: gió, nước, trùng Hỏi: Có hình thức thụ phấn nào? b Thụ tinh Hỏi: Thế tự thụ phấn? Thế thụ phấn chéo? + Khái niệm: Thụ tinh hợp 31 Hoạt động thầy trò Nội dung Hỏi:Những tác nhân giúp nhân giao tử đực với nhân tế bào hoa thụ phấn? trứng túi phơi để hình thành nên • GV chiếu hình ảnh động hợp tử, khởi đầu cá thể trình thụ tinh + Cơ chế thụ tinh: HS quan sát Hạt phấn nảy mầm Ống phấn  Hỏi:Thụ tinh gì? Nêu diễn biến xun qua vòi nhụy  lỗ túi phơi  túi q trình thụ tinh? phơi giải phóng nhân (2 giao tử) +Một giao tử X noãn (n)  hợp tử (2n) => phôi + Một giao tử X nhân lưỡng bội  Nhân tam bội (3n) => nội nhũ hay phôi Hỏi:Tại thụ tinh thực vật lại nhũ gọi thụ tinh kép?  Cả giao tử tham gia vào trình thụ tinh gọi thụ tinh kép *Ý nghĩa thụ tinh kép: Hình thành nên cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển hình thành tự dưỡng đảm bảo cho hệ sau thích nghi cao với điều kiện biến Hỏi: Nêu ý nghĩa thụ tinh đổi môi trường để trì nòi giống kép? 3.Q trình hình thành hạt, a) Hình thành hạt - Nỗn thụ tinh (chứa hợp tử tế bào tam bội) phát triển hạt + Hợp tử  phôi - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK Hỏi: Hạt phận tạo + Tế bào tam bội  nội nhũ (phơi nhũ) - Có hai loại hạt: + Hạt có nội nhũ (cây mầm) + Hạt khơng có nội nhũ (cây mầm) 32 Hoạt động thầy trò thành? Nội dung b) Hình thành GV: Có loại hạt ?Cho ví dụ? - Quả bầu nhụy phát triển thành HS trả lời GV chuẩn hóa kiến thức - Quả khơng qua thụ tinh noãn gọi - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội đơn tính dung SGK Hỏi: Quả phận tạo thành? Thế đơn tính? - GV nêu vấn đề: Có thể khẳng định khơng có hạt đơn - Q trình chín bao gồm tính khơng? Vì sao? biến đổi mặt sinh lý Sinh hoá làm - GV sử dụng hình ảnh trực quan cho chín có độ mềm, màu sắc, số loại quả, yêu cầu HS quan hương vị hấp dẫn thuận lợi cho phát sát hỏi: tán hạt Nhận xét màu sắc loại quả, đặc điểm chín? Cng c + Cho HS đọc phần nội dung tóm tắt SGK + HS thảo luận câu hỏi: - Tại nói sinh sản hữu tính kiểu sinh sản u so với sinh sản vô tính sinh sản hữu tính tiêu tốn nhiều lợng? - Tại nói sinh sản hữu tính làm tăng khả thích nghi giúp cho quần thể tồn đợc môi trờng biến động? + Hon thành sơ đồ sau: Một giao tử đực (n) x (1) (2) Thụ tinh kép Phôi 33 Một giao tử đực (n) x (3) (4) Đáp án: (1) – Noãn cầu (n) (3) – Nhân cực (2n) (2) – Hợp tử (2n) (4) – Nội nhũ (3n) Hướng dẫn hc bi - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, SGK - Bài tập :Cho sơ đồ sau, phân biệt đặc điểm hình thức thụ phấn Đại diện thực vật Tự thụ phấn Khái niệm Tác nhân thụ phấn Thụ phấn Thụ phấn chéo Ưu điểm Nhược điểm - So sánh sinh sản hữu tính vơ tính * Giống nhau… * Khác nhau: Tiêu chí Khái niệm Hình thức phân bào Ưu điểm Hạn chế Sinh sản vơ tính Sinh sn hu tớnh - Đọc thực hành, làm thí nghiệm giâm cành, nhà (TN1), theo dõi thí nghiệm ghi kết vào bảng( trang 168) 34 TIẾT 47: BÀI 44 SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu định nghĩa sinh sản vơ tính động vật - Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật - Nêu chất sinh sản vơ tính - Nêu ưu điểm nhược điểm sinh sản vơ tính Kỹ - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kỹ hoạt động nhóm, sử dụng PHT Thái độ - Giáo dục ý thức bảo tồn động vật q sinh sản vơ tính Các lực hướng tới - Phát giải vấn đề thực tiễn sinh sản vơ tính động vật - Thu nhận xử lí thơng tin - Năng lực khoa học: Quan sát thí nghiệm tượng thực tế liên quan tới tượng sinh sản ĐV - Năng lực ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày nội dung nhiều hình thức khác 35 - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Các hình ảnh về: + Sinh sản cách phân đôi trùng biến hình + Sinh sản cách nảy chồi thuỷ tức + Sinh sản cách sinh tinh ong - Phiếu học tập: HS nghiên cứu sách giáo khoa mục II Các hình thức sinh sản vơ tính động vật Hãy ghép cột đặc điểm sinh sản với hình thức sinh sản vơ tính động nhóm động vật tương ứng Đáp án phiếu học tập: 36 Bảng 7: Các hình thức sinh sản vơ tính động vật Hình thức sinh sản Phân đơi Nảy chồi Đặc điểm sinh sản Nhóm sinh vật Cơ thể mẹ phân chia nhân phân chia tế bào Động vật đơn bào, chất tạo thành thể giun dẹp Từ vùng thể mẹ nguyên phân Bọt biển, ruột nhiều lần tạo thành chồi Chồi lớn dần tách khoang Phân mảnh khỏi thể mẹ, hình thành thể Cơ thể mẹ tách thành nhiều mảnh nhỏ, Bọt biển, giun dẹp Trinh sinh phần phát triển thành thể Trứng không thụ tinh phát triển thành thể đơn bội Ong, kiến, rệp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức 37 Kiểm tra cũ Thế sinh sản hữu tính? đặc điểm tiến hóa sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính? Hãy ghép nối nội dung sơ đồ nhằm thể giai đoạn phát triển quan, phận thực vật có hoa? Nỗn thụ tinh Hạt khơng nội nhũ Quả đơn tính Tế bào tam bội Bầu nhụy Quả Nội nhũ Quả chứa nỗn khơng thụ tinh Cây mầm Đáp án: Phơi Nỗn thụ tinh – Hạt ; Tế bào tam bội – Nội nhũ ; Hạt Phôi – Cây mầm Bầu nhụy - Quả Quả chứa nỗn khơng thụ tinh – Quả đơn tính Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu khái I Khái niệm sinh sản vơ tính niệm sinh sản vơ tính động Khái niệm vật *GV cho hs quan sát hình ảnh sinh sản trùng đế giày Yêu cầu HS chọn đáp án tương ứng với khái niệm sinh sản vô 38 Hoạt động thầy trò tính Nội dung Hỏi: Thế sinh sản vơ Sinh sản vơ tính kiểu sinh sản mà cá tính động vật? thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, khơng có kết hợp gữa tinh Hỏi: Do đâu mà cá thể trùng tế bào trứng sinh giống cá thể mẹ ban Cơ sở tế bào học đầu? Dựa phân bào nguyên nhiễm, tế bào phân chia phân hóa để tạo cá thể Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính II Các hình thức sinh sản vơ tính động động vật vật - GV cho học sinh quan sát ảnh Nội dung bảng hình thức sinh sản - GV phát PHT, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, quan sát hình ảnh, hồn thành PHT Sinh sản vơ tính phân đơi: Sinh sản vơ tính nảy chồi: Sinh sản vơ tính phân mảnh: 39 Hoạt động thầy trò Nội dung GV gọi nhóm dán kết PHT lên bảng GV cho nhóm nhận xét chéo GV đánh giá kết nhóm chuẩn hóa kiến thức qua bảng Hỏi: Thông qua đặc điểm hình thức sinh sản vơ tính *Điểm giống, khác trinh sinh động vật, nêu điểm giống phân đôi, nảy chồi, phân mảnh : khác - Giống: trinh sinh phân đôi, nảy + Cơ sở tế bào học nguyên phân chồi, phân mảnh ? + Không cần trình thụ tinh - Khác: + Ở trinh sinh: Con phải trải qua trình giảm phân để tạo trứng + Ở phân đôi, nảy chồi, phân mảnh Hỏi: Hãy chọn mệnh đề trải qua q trình ngun phân nói đến ưu điểm sinh sản * Ưu điểm sinh sản vơ tính động vơ tính mệnh đề nói đến vật: hạn chế sinh sản vơ tính? - Cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu có lợi trường hợp mật độ cá thể quần thể thấp -Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động quần thể phát triển nhanh - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn 40 Hoạt động thầy trò Nội dung * Hạn chế sinh sản vơ tính động vật - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ đặc điểm di truyền điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể Hoạt động 3: tìm hiểu ứng bị tiêu diệt dụng sinh sản vô tính động III Ứng dụng vật vào sản xuất Nuôi cấy mô Hỏi: Người ta nuôi mô sống *Các bước tiến hành nuôi mô sống: cách nào? + Tạo môi trường nhân tạo: đầy đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng, nhiệt độ thích hợp + Ni mơ sống: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường nhân tạo chuẩn bị giúp mô tồn tại, sinh trưởng, phát Hỏi: Nuôi cấy mô để làm gì? triển, trì cấu tạo chức Cho ví dụ? * Ứng dụng: Tạo mơ để thay cho GV cho học sinh quan sát số phận bị hư hỏng hình ảnh ghép da người Ví dụ : ni cấy da người để thay cấy ghép * Lưu ý: chưa tạo thể da cho người bị bỏng, ghép gan, ghép từ nuôi cấy mô sống ĐV thận có tổ chức cao *GV cho học sinh quan sát sơ đồ tạo cừu đôly Nhân vơ tính Hỏi: cừu đơly sinh nào? Thế nhân - Nhân vơ tính tượng chuyển vơ tính? nhân tế bào xơma vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích phát Hỏi: Nêu ý nghĩa nhân triển thành thể 41 Hoạt động thầy trò vơ tính? Nội dung *Ý nghĩa nhân vơ tính - Trong y học: giải mơ ghép cần thiết tạo tế bào gốc từ cuống rốn thai - Trong chăn nuôi: nhân giống vơ tính lồi động vật q Củng cố - HS đọc kết luận sách giáo khoa - GV hỏi: Thằn lằn tự cắt đuôi gặp nguy hiểm tự mọc lại đuôi Cua bị rụng lại mc cng mi õy cú phi sinh sản vơ tính khơng ? Tại sao? - GV yêu cầu: Dựa nội dung học sinh sản vơ tính động vật, thiết lập sơ đồ định hướng phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật Đáp án: Sinh sản vơ tính động vật Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đại diện Giống Khác Hướng dẫn học 42 - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - So sánh giống, khác hình thức sinh sản vơ tính ĐV - Đọc trước bài: sinh sản hữu tính động vật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học, NXB giáo dục , Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng (2006), Nguyễn Thị Nghĩa, Một số vấn đề phương pháp dạy Sinh học, tài liệu giảng dạy chuyên đề cao học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường THCS, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008), Lí luận dạy học trường THCS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Ban đạo xây dựng chương tình biên soạn SGK trung học phổ thông (2002), Cấu trúc, nội dung hình thức SGK trung học phổ thơng, Hà Nội 43 Trần Hồng Cẩm, Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Tường, Lê Hải Yến (2000), phương pháp luận tự học (Dự án Việt Bỉ - “Hỗ trợ học từ xa”), Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NBX giáo dục, Hà Nội 44 ... dụng sáng kiến: năm học 2014 - 2015; 2015 - 2016 2.3 Đối tượng áp dụng: Sáng kiến áp dụng việc giảng dạy sinh học 11 trường trung học phổ thông Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng. .. hoá kiến thức dạy thực chất hệ thống hoá, xếp nội dung kiến thức SGK, đặc biệt kiến thức trọng tâm Sự xếp có qui luật định, có phân loại kiến thức : kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến. .. hệ kiến thức giảng - Cần có trình độ sử dụng CNTT để trình thiết kế giảng dạy hiệu - Sở Giáo dục đào tạo cần đưa sáng kiến công nhận lên websile Sở để GV tham khảo ứng dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG

Ngày đăng: 22/11/2019, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan