Ôn thi TN Đại Hoc

6 407 0
Ôn thi TN Đại Hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi tốt nghiệp Đại học . Phần Tiếng Việt: I. Ngữ âm - Âm vị học: 1. Khái niệm âm tiết (1-2 dòng): Nhấn mạnh: là đơn vị phát âm nhỏ nhất ( đơn vị phát âm không thể phân chia đợc vì nó trùng với một đợt căng cơ) 2. Đặc điểm âm tiết và phân loại âm tiết tiếng Việt: *3 đặc điểm: - Có tính độc lập tơngđối - Đại bộ phận âm tiết tiếng Việt có nghĩa. - Có tính ổn định ( Cấu tạo ổn định). * Cấu tạo: Thanh điệu Phụ âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối a) Âm tiết tiếng Việt là đơn vị phát âm nhỏ nhất. ( Trang 37 N.âm và phong cách học) b) Âm tiết tiếng Việt là đơn vị mang tính ổn định về hình thức. c) Âm tiết tiếng Việt không thuần túy là đơn vị ngữ âm. * Phân loại âm tiết: Có hai tiêu chí phân loại. Có 8 loại - Dựa vào cách mở đầu âm tiết. + Bắt buộc phải có: thanh điệu, âm chính. + Trớc âm chính gọi là phần mở đầu. + Sau âm chính gọi là phần kết thúc. Dựa vào cách mở đầu âm tiết có 4 loại: + Âm tiết nhẹ + Hơi nhẹ + Hơi nặng + Nặng. - Dựa vào kết thúc âm tiết: Có 4 loại: + Mở + Nửa mở + Nửa đóng + Đóng Âm tiết Phần đầu Âm chính Kết thúc Phụ âm đầu Âm đệm i/y, h/o M,n,ng,nh P,t,c,ch Nhẹ X Mở Hơi nhẹ X X X Nửa mở Hơi nặng X X X Nửa đóng Nặng X X X X Đóng Ví dụ: Có đoạn âm tiết: Lớp ngữ văn Ngh An + lớp: hơi nặng - đóng + ngữ: hơi nặng - mở ( vì không có kết thúc) + văn : hơi nặng - nửa đóng II. Từ vựng: 1. Đơn vị cấu tạo từ và phân loại từ theo cấu tạo: *Từ là gì? Từ là những hình thức ngữ âm tơng đối ngắn gọn, cố định, sẵn có, bắt buộc đối với mọi thành viên trong xã hội, biểu thị những nội dung tinh thần đợc xem là đơn vị nhận thức và giao tiếp cùng có tính chất sẵn có, cố định( trong một thời gia nhất định) bắt buộc. Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo nên câu, các phát ngôn cụ thểmang ý nghĩa cụ thể. ( TVNN tr. 13) a) Đơn vị cấu tạo từ( TVNN tr. 14): + yếu tố cấu tạo từ đợc gọi là từ tố ( hình vị). + Từ tố có hai loại chính: Từ tố cơ sở và từ tố thứ sinh. + Từ tố cơ sở: Là những hình thức ngữ âm có nghĩa, có thể giải nghĩa đợc. + Từ tố thứ sinh: là từ tố đợc sản sinh ra do từ tố cơ sở theo phơng thức láy. VD: từ bồ hóng có hai tiếng. Từ tiếng một không có nghĩa nên 2 tiếng mới đảm bảo một từ. Từ bồ hóng đợc câú tạo bởi một hình vị nên gọi là từ đơn. ( Hình vị có thể là một âm tiết hay nhiều âm tiết) - Đơn vị cấu tạo từ phải có nghĩa. * Phân loại từ theo cấu tạo: ( TVNN tr. 17) - Căn cứ vào từ tố : Có từ đơn và từ phức + Từ đơn: Là những từ do một từ tố hay một hình vị tạo nên. + Từ phức: Là những từ do ít nhất 2 từ tố tạo nên ( Từ láy, từ ghép) Từ láy: Toàn bộ, bộ phận Từ ghép: Đẳng lập, chính phụ. Từ ghép chính phụ dạy ở THCS có tính chất phân nghĩa. 2. Nghĩa của từ - Giải thích nghĩa cho từ: ( TVNN tr. 57). - Nghĩa của từ là gì? Có những thành phần nào? - Giải thích nghĩa của từ ( đem theo từ điển) - Nghĩa của từ gồm có : Nghĩa biểu vật, Nghĩa biểu niệm, Nghĩa biểu thái. + Nghĩa biểu vật: Là phạm trù của ngôn ngữ, là kết quả của sự ngôn ngữ hóa các sự vật ngoài ngôn ngữ. Tức sự vật đợc gọi tên, biểu thị. Nghĩa biểu vật của từ còn là phạm vi sự vật mà từ đó đợc sử dụng. + Nghĩa biểu niệm: Nghĩa biểu niệm của từ là hiểu biết về nghĩa biểu vật của từ. Nghĩa biểu niệm là sự ngôn ngữ hó khái niệm về sự vật. + Nghĩa ngữ pháp: Là một bộ phận trong ý nghĩac biểu niệm của từ, quyết định khả năng kết hpứ các từ với nhau. + Nghĩa biểu thái: là nét nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá tốt xấu đi kèm với ý nghĩa biểu niệm ( VD: Ngoan cố khác với ngoan cờng) + Nghĩa liên hội: nó gọi tên cho nó có thể mang những liên tởng của cả một lớp ngời hay của từng cá nhân một. 3. Hiện tợng nhiều nghĩa và hiện tợng đồng âm.Các phơng thức chuyển nghĩa. ( TVNN tr. 62) a) Nhiều nghĩa là gì? Từ nhiều nghĩa là từ ngoài nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm đầu tiên còn đợc sử dụng để biểu thị nhiều nghĩa biểu vật và biểu niệm khác nữa. b) Hiện tợng đồng âm: - A 1, A2, A3 có quan hệ ẩn dụ, hoán dụ: Từ nhiều nghĩa. - A 1, A2, A3 có quan hệ khác nhau: Hiện tợng đồng âm. c) Phơng thức chuyển nghĩa: 2 phơng thức cơ bản: ẩn dụ và hoán dụ: - ẩn dụ và hoán dụ: ( tr. 66) - Tác động ngữ nghĩa giữa các từ trong văn cảnh. ( Trang 74) 4.Trờng nghĩa - Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. - Trờng nghĩa: Là tập hợp các từ đồng nhất với nhau về nghĩa. VD: Trí tuệ của con ngời: thông minh, lanh lợi, ngu đần, sáng dạ, dốt. + thông minh, lanh lợi, sáng dạ: Quan hệ đồng nghĩa + ngu đần, dốt: Quan hệ đồng nghĩa. => Đồng nghĩa, trái nghĩa là tập hợp các từ trong cùng một trờng nghĩa khi phân thành hai cực. ( Đồng nghĩa, trái nghĩa là các từ phải nằm trong cùng một cực.) 5. Các lớp từ vựng.( Phân loại theo phạm vi sử dụng): * Nhóm 1: Không hạn chế về phạm vi sử dụng: - Không hạn chế về phạm vi sử dụng gọi là từ ngữ toàn dân. - Hạn chế sử dụng: gồm các loại: + Thuât ngữ + Các từ nghề nghiệp + Các từ địa phơng. + Các biệt ngữ xã hội. III. Ngữ dụng học: 1. Hành động ngôn ngữ ( Hành động nói - lớp 8, hành vi ngôn ngữ). Các cách thực hiện 1 hành động ngôn ngữ. - Hành động ngôn ngữ: Là hành động đợc biểu đạt bằng ngôn ngữ.Có 5 hành động ngôn ngữ: a) Hành động trình bày: Kể, tả, xác nhận, báo cáo ( thông qua phát ngôn ngời nói xác nhận sự có mặt hoặc vắng mặt của nhân vật, sự việc). b) Hành động cam kết: Hứa, đe dọa, bảo đảm( Thông qua phát ngôn ngời nói đặt ngời nghe phải thực hiện một hành động trong tơng lai). c) Nhóm điều khiển ( hành động điều khiển): Yêu cầu, đề nghị, ra lệnh, khuyên mời ( thông qua phát ngôn ngơì nói đặt ngời nghe phải thực hiện một hành động trong tơng lai) d) Nhóm bộc lộ biểu cảm ( hành động bộc lộ cảm xúc): Khen, chê, phê bình,cảm ơn, xin lỗi (thông qua phát ngôn ngời nói bộc lộ cảm xúc của mình) đ) Nhóm tuyên bố( hành động tuyên bố): Tuyên bố, luận tội ( thông qua phát ngôn ngời nói làm cho nội dung các câu nói trở nên có hiệu lực) + Tôi đã quét nhà. ( Hành động trình bày) + Anh sẽ quét nhà. ( Hành động điều khiển) + Tôi sẽ quét nhà. ( Hành động cam kết) Các cách thực hiện 1 hành động ngôn ngữ: Phát ngôn nào cũng có dấu hiệu hình thức nhất định để thấy rõ câu đó thực hiện hành động ngôn ngữ nào ( đó là cấu trúc hình thức) Bất kì một phát ngôn nào trong thực tế cũng để thực hiện hành động ngôn ngữ trong thực tế VD: Mấy giờ rồi? Hành động hỏi => Dùng trực tiếp Mấy giờ rồi? Hành động phê bình.=> Dùng gián tiếp. Nh vậy: Mấy giờ rồi? Là biều thức ngữ vi=> có biểu thức ngữ vi trực tiếp hoặc gián tiếp. a) Hành động ngôn ngữ trực tiếp: Nghi vấn + ai, gì, đâu, nào; Động từ + không?; cókhông; đã. cha; Hay Cầu khiến + hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào. Cảm thán ôi, thay, lắm, quá Trần thuật Không chứa những dấu hiệu trên. * Dấu hiệu nhận diện: - Dựa vào từ ngữ - Dựa vào cấu trúc - Dựa vào ngữ điệu. * Từ ngữ: - Dâú hiệu: + Nhờ vào các động từ ngữ vi. VD: Mời, chào Động từ ngữ vi là những động từ mà nếu đợc sử dụng trong chức năng ngữ vi thì ngời nói chỉ cần phát ra nó là đã thực hiện đợc hành động mà từ đó biểu thị. ( Đối lập với động từ ngữ vi là động từ miêu tả). Động từ đợc dùng ở chức năng ngữ vi là những động từ đợc dùng ở ngôi thứ nhất, thời hiện tại, không có động từ tình thái đi kèm và bổ ngữ trực tiếp ở ngôi thứ hai( 4 đ/k). - Biểu thức ngôn ngữ chứa động từ ngữ vi ở chức năng ngữ vi đợc gọi là biểu thức ngữ vi t- ờng minh. - Biểu thức ngữ vi thực hiện hành động ngôn ngữ trực tiếp 2. Lập luận. a) Khái niệm: Đa lí lẽ dẫn dắt ngời nghe đi đến kết luận: p,d=> r b) Các chỉ dẫn lập luận: Có hai loại: Tác tử và Kết tử. VD: + vì vậy ( kết tử): vì, do + đã 11 h rồi => Hớng tới kết luận muộn. ( Tác tử - Tác động) 3. Các nguyên tắc hội thoại. - Luân phiên lợt lời - Cộng tác hội thoại: + Phơng châm về lợng + Phơng châm về chất + Phơng châm cách thức + Phơng châm quan hệ + Phơng châm lịch sự. 4. ý nghĩa tờng minh và ý nghĩa hàm ẩn. ( Tiền giả định - Hàm ý) - Tiền gỉa định: Cơ sở tạo phát ngôn. - Hàm ý ( hàm ngôn) IV. Ngữ pháp, ngữ pháp văn bản: * Tập 1: 1. Các tiêu chí phân định từ loại.Danh sách từ loại tiếng Việt. a) Tiêu chí phân loại: có 3 tiêu chí: * ý nghĩa khái quát của từ: VD: Danh từ chỉ sự vật * Khả năng kết hợp trong cụm từ. * Chức năng ngữ pháp. b) Danh sách từ loại tiếng Việt: Có hai loại lớn: *Thực từ: Danh, động, tính, số, đại. * H từ: Phụ từ, Quan hệ từ, Tình thái từ, Thán từ - Phụ từ: có hai loại: Lợng từ, Phó từ. - Tình thái từ: Trợ từ, tình thái từ. - Đại từ: Đại từ, Chỉ từ. 2. Cụm danh từ, động từ, tính từ. Phần trớc/ Phần trung tâm/ phần sau - Có trờng hợp các cụm bao nhau. Ví dụ: Hai trăm / con / gà / đen => Hai trăm là cụm danh từ nhỏ. Trớc TT1 TT2 S * Tập 2: 1. Phân loại câu theo cấu tạo. Thành phần câu tiếng Việt. * Bớc 1: Xác định câu đơn hay câu phức: * Bớc 2: Xác định các thành phần: Câu đơn 1 nòng cốt, câu ghép hai nòng cốt. Trong câu đơn có: Câu đơn hai thành phần và câu đơn đặc biệt. + Câu đơn hai thành phần bình thờng. + Câu đơn rút gọn ( Tỉnh lợc) + Câu đơn có thành phần là cụm CV. - Câu ghép có 4 loại: (Đẳng lập, Chính phụ, Qua lại, Chuỗi) + Đẳng lập: Nối và, rồi, nhng + Chính phụ: Nối vì - nên. + Qua lại: Nối vừa.vừa * Các thành phần câu: CN, VN, Bổ ngữ, đề ngữ, Khởi ngữ, Trạng ngữ * Năm thành phần biệt lập: Chuyển tiếp, Gọi đáp, Tình thái, Cảm thán, phụ chú. - Chuyển tiếp: Nối câu trớc với câu sau. VD: Trời ma. Nhng nó vẫn đi học. 2. Phân loại câu theo mục đích nói ( xem mục III Phần 1) 3. Liên kết trong văn bản: Liên kết nội dung và liên kết hình thức. a) Liên kết nội dung: - Thống nhất về đề tài: - Thống nhất về mục đích ( Chủ đề) - Lập luận chặt chẽ. b) Liên kết hình thức: Có 7 phép liên kết: - Nối - Thế - Lặp - Trật tự tuyến tính - Liên tởng - Tỉnh lợc - Đặt câu hỏi. V. Phong cách học: 1. Phân biệt ngôn bản dạng nói và ngôn bản dạng viết. Nói Viết Phơng tiện vật chất Âm thanh, ngữ điệu Kí tự, dấu câu Điêù kiện giao tiếp - Ngời nhận có mặt, có phản ứng tức thời. - Ngời nhận chỉ đợc nhận 1 lần. Đặc điểm ngôn bản - Tính thống nhất về nội dung thấp. - Kết cấu ngữ pháp lỏng lẻo ( Có thể tỉnh l- ợc, ý nghĩa của từ có thể không cần chính xác). - Có thể lặp lại cái vừa nói hoặc im lặng, chêm xen - Có những cách diễn đạt đặc thù. 2. Đặc điểm các phong cách ngôn ngữ chức năng: * Phong cách nghệ thuật. * Phong cách phi nghệ thuật: sinh hoạt, khoa học, hành chính, báo, chính luận. - Phong cách nghệ thuật có những đặc điểm riêng: + Tính hình tợng + Tính biểu cảm + Tính cá thể. - Phong cách sinh hoạt có những đặc điểm: + Tính cá thể. + Tính cụ thể + Tính cảm xúc - Phong cách khoa học có những đặc điểm: + Tính trừu tợng + Tính logic + Tính khách quan - Phong cách hành chính có những đặc điểm: + Tính khuôn mẫu + Tính chính xác + Tính hiệu lực - Phong cách chính luận có những đặc điểm : + Tính bình gía công khai + Tính lập luận chặt chẽ + Tính truyền cảm - Phong cách Báo có những đặc điểm : + Tính thời sự + Tính ngắn gọn + Tính hấp dẫn. 3. Một số biện pháp tu từ. Nhận diện và phân tích. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ. . ngôn ngữ ( Hành động nói - lớp 8, hành vi ngôn ngữ). Các cách thực hiện 1 hành động ngôn ngữ. - Hành động ngôn ngữ: Là hành động đợc biểu đạt bằng ngôn. xin lỗi (thông qua phát ngôn ngời nói bộc lộ cảm xúc của mình) đ) Nhóm tuyên bố( hành động tuyên bố): Tuyên bố, luận tội ( thông qua phát ngôn ngời nói

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan