Đồ án tính toán thiết kế hệ thống treo xe tải 1 5 tấn

48 603 14
Đồ án tính toán thiết kế hệ thống treo xe tải 1 5 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG M ỤC L ỤC Lời nói đầu .3 Chương Tổng quan hệ thống treo 1.1 Nhiệm vụ , yêu cầu , phân loại .4 1.2 Các loại hệ thống treo ô tô .5 1.2.1 Hệ thống treo phụ thuộc 1.2.2 Hệ thống treo độc lập Chương Tính tốn hệ thống treo xe tải 1,5 .12 2.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế .12 2.1.1 Giới thiệu xe tham khảo .12 2.1.2 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế 15 2.2 Tính tốn thiết kế hệ thống treo xe tải 1,5 17 2.2.1 Chọn tiêu đánh giá độ êm dịu 17 2.2.2 Thiết kế phận đàn hồi 17 2.2.3 Chọn thơng số nhíp .18 2.2.4 Tính độ cứng nhíp 23 2.2.5 Tính bền nhíp .25 2.2.6 Tính ứng suất nhíp 27 2.2.7 tính bền tai nhíp 30 2.2.8 Tính bền chốt nhíp 32 2.3 Thiết kế giảm chấn 34 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG 2.3.1 Xác định hệ số giảm chấn 34 2.3.2 Xác định kích thước ngồi giảm chấn .37 2.3.3 Tính kích thước van giảm chấn 36 2.3.4 Tính lò xo van 37 Tài liệu tham khảo 41 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành kinh tế làm tăng mức sống người nâng lên Vì nhu cầu lại vận chuyển quan tâm hồn thiện khơng ngừng Trong loại phương tiện giao thông sử dụng giới Việt Nam phương tiện giao thơng đường mà đặc biệt ô tô loại phương tiện sử dụng phổ biến rộng rãi Do có ưu điểm so với loại khác: động, giá thành rẻ, nhanh gọn (ở cự ly gần trung bình) Để đáp ứng nhu cầu sử dụng người Việt Nam đất nước phát triển, sở hạ tầng mạng lưới giao thơng Do nhu cầu vận chuyển hàng hoá thành phố cũgn tỉnh lẻ Vì việc thiết kế phương tiện giao thơng giải quan trọng Qua thực tế em nhận thấy thiết kế xe ô tô tải cỡ nhỏ 1,5 phù hợp với đường xá thành phố, thị xã nước ta Vì việc thiết kế hệ thống treo ô tô biện pháp tối ưu hố kỹ thuật, góp phần tạo nên độ êm dịu, ổn định tính tiện nghi xe, giúp người lái cảm thấy dễ chịu, dập tắt dao động ảnh hưởng tới hàng hoá tuổi thọ xe Nhiệm vụ thiét kế giao em “ Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 1,5 tấn” Sau tuần cố gắng em hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên trình thực đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót em hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế Em mong thầy cho em xin ý kiến làm để em hoàn thiện tốt trau dồi thêm nhiều kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực KIỀU THẾ HƯNG GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 NHIỆM VỤ , YÊU CẦU , PHÂN LOẠI 1.1.1.Nhiệm vụ Hệ thống treo : Dùng để nối đàn hồi khung vỏ ôtô với cầu Nhiệm vụ chủ yếu hệ thống treo giúp ôtô chuyển động êm dịu qua mặt đường không phẳng Ngồi hệ thống treo dùng để truyền lực mômen từ bánh xe lên khung vỏ xe, đảm bảo động học bánh xe Để đảm bảo chức hệ thống treo thờng có phận chủ yếu: + Bộ phận đàn hồi + Bộ phận dẫn hướng + Bộ phận giảm chấn • Bộ phận đàn hồi : Nối đàn hồi khung vỏ với bánh xe, tiếp nhận lực thẳng đứng tác dụng từ khung vỏ tới bánh xe ngược lại Bộ phận đần hồi có cấu tạo chủ yếu chi tiết (hoặc cụm chi tiết) đàn hồi kim loại (nhíp, lò xo, xoắn) khí (trong trường hợp hệ thống treo khí thủy khí ) • Bộ phận dẫn hướng : Có tác dụng đảm bảo động học bánh xe , tức đảm bảo cho xe dao động mặt phẳng thẳng đứng, phận hướng làm nhiệm vụ truyền lực dọc, lực ngang, mơ men khung vỏ bánh xe • Bộphận giảm chấn : Có tác dụng dập tắt nhanh chóng dao động cách biến lượng dao động thành nhiệt tỏa Việc biến lượng dao động thành nhiệt nhờ ma sát Giảm chấn ôtô giảm chấn thủy lực, xe dao động, chất lỏng giảm chấn chất lỏng với thành lỗ tiết lưu lớp chất lỏng với biến thành nhiệt nung nóng vỏ giảm chấn tỏa 1.1.2.Yêu cầu + Độ võng tĩnh f (sinh tác dụng tảu trọng tĩnh) phải nằm giới hạn đủ đảm bảo tần số dao động thích hợp cần thiết + Độ võng động f (sinh ô tô chuyển động) phảI đủ đảm bảo vận tốc chuyển động otô đường xấu nằm giới hạn cho phép, giới hạn khơng có va đập lên phận hạn chế + Động học bánh xe dẫn hướng giữ bánh xe dẫn hướng dịch chuyển mặt phẳng thẳng đứng (nghĩa chiều rộng sở góc đặt trụ đứng bánh xe dẫn hướng khơng đổi) + Có hệ số cản thích hợp để dập tắt nhanh dao động vỏ bánh xe GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG + Đảm bảo tương ứng động học bánh xe với động học dẫn động lái, dẫn động phanh + Giảm tải trọng động ô tô qua đường không phẳng + Phải đảm bảo an toàn, dễ sửa chữa, thay giá thành hợp lý Ngồi chế tạo với trình độ cơng nghệ sản xuất nước 1.1.3.Phân loại Có nhiều cách phân loại hệ thống treo tùy theo tiêu chí mà người đưa để phân loại Theo sơ đồ phận dẫn hướng : + Hệ thống treo phụ thuộc + Hệ thống treo độc lập Theo phận đàn hồi : + Loại kim loại - Hệ thống treo loại nhíp - Hệ thống treo loại lò xo xoắn ốc - Hệ thống treo loại xoắn + Loại khí + Loại thủy lực : + Hệ thống treo loại thủy khí kết hợp 1.2.CÁC LOẠI HỆ THỐNG TREO TRÊN Ơ TƠ Hiện ơtơ sử dụng hệ thống treo với nhiều dạng khác Có kết cấu thay đổi tùy theo xe cụ thể, tùy theo nhà sản xuất Nhưng nhìn chung chúng nằm hai dạng : Hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập 1.2.1.Hệ thống treo phụ thuộc  Nguyên lý hoạt động Hai bánh xe trái phải nối dầm cứng nên dịch chuyển bánh xe mặt phẳng ngang bánh xe lại dịch chuyển Do hệ thống treo phụ thuộc khơng thể đảm bảo hoàn toàn động học bánh xe dẫn hướng Hệ thống treo phụ thuộc thường sử dụng hệ thống treo cầu sau ôtô du lịch tất cầu ô tô tải, ôtô khách loại lớn  Một số hệ thống treo phụ thuộc dùng phổ biến cho ôtô GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG  Hệ thống treo có phận đàn hồi nhíp Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống treo dạng dùng nhíp Nhíp dầm ghép gồm thép mỏng có độ đàn hồi cao, thép có kích thước nhỏ dần từ lớn gọi nhíp hay gọi nhíp gốc, hai đầu nhíp uốn thành hai tai dùng để nối với khung xe, nhíp có lỗ dùng để bắt bu lơng siết nhíp lại với nhau, có quang nhíp để giữ nhíp khơng bị sơ lệch hai bên, nhíp dịch chuyển tương theo dọc nhíp, nhíp biến dạng sinh ma sát làm giảm dao động ôtô chuyển động  Hệ thống treo có phận đàn hồi lò xo trụ GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Hình 1.2 Hệ thống treo phụ thuộc kiểu lò xo trụ Lò xo xoắn có chức cấu đàn hồi phận chịu lực theo phương thẳng đứng Còn lại chức khác hệ thống treo phận khác chịu trách nhiệm Lò xo xoắn chủ yếu sử dụng hệ thống treo độc lập, đặt đòn hay đòn loại treo có hai đòn hay bọc chung quanh ống giảm chấn treo MacPherson ôtô du lịch hay số hệ thống treo phụ thuộc ôtô tải nhẹ dùng làm phận đàn hồi cho hệ thống Loại chủ yếu sử dụng cầu sau chủ động ôtô So với hệ thống treo loại nhíp lò xo có trọng lượng nhỏ hơn, tuổi thọ cao Do sử dụng lò xo có độ cứng nhỏ nhíp nên tính êm dịu chuyển động tốt hơn, song phải có them phận dẫn hướng 1.2.2.Hệ thống treo độc lập  Nguyên lý hoạt động +Hệ thống treo độc lập hai bánh xe trái phải khơng có quan hệ trực tiếp với +Khi dịch chuyển bánh xe mặt phẳng nằm ngang, bánh xe khơng chịu ảnh hưởng +Hệ thống treo độc lập thường sử dụng cầu trước ôtô du lịch, có số loại ô tô sử dụng hệ thống treo độc lập cho tất cầu Một số hệ thống treo độc lập dùng cho ôtô GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG  Hệ treo đòn dọc Hình 1.3 Hệ thống treo dạng đòn dọc - Hệ thống treo đòn dọc có nghĩa liên kết phần tử dẫn hướng - bánh xe khung đòn dọc Các đòn dọc thường bố trí song song sát hai bên bánh xe Số lượng đòn dọc hai bốn bố trí hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Nếu đòn dọc nhỏ có khả chịu kéo nén phận dẫn hướng phải có them đòn ngang Do lò xo có hình trụ rỗng nên người ta tận dụng không gian bên lò xo để bố trí giảm chấn Do đặc điểm mà hệ thống treo đòn dọc có kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng phần khơng treo nhỏ  Hệ thống treo đòn chéo GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Hình 1.4 Hệ thống treo độc lập dạng đòn chéo Đây loại hệ thống treo độc lập thiết kế với tăng độ cứng vững để tăng khả chịu lực ngang đồng thời giảm thiểu thay đổi góc đặt bánh xe xảy bánh xe dao động phương thẳng đứng Do kết cấu đơn giản chiếm khơng gian nên thường sử dụng hệ thống treo sau ô tô du lịch  Hệ thống treo hai đòn ngang GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Hình 1.5 Hệ thống treo dạng hai đòn ngang Hệ thống treo độc lập với hai đòn ngang có cấu tạo sau: Một đòn ngang phía đòn ngang phía Mỗi đò ngang khơng phải mà thường có cấu tạo dạng khung hình tam giác hình thang Cấu tạo cho phép đòn ngang làm chức phận dẫn hướng Đầu đòn ngang liên kết lề với khung dầm ô tô Đầu lại liên kết với đòn ngang đứng khớp cầu Phần tử đàn hồi lò xo trụ bố trí kết hợp với giảm chấn ống thủy lực có đầu liên kết với gối tựa khun vỏ ô tô, đầu liên kết lề cầu với đòn treo Một ổn định hai đầu liên kết với hai giá bánh xe giữ khung dầm hai khớp lề  Hệ treo độc lập, phần tử đàn hồi xoắn Hình 1.6 Hệ thống treo dạng xoắn Hệ thống treo với phần tử đàn hồi xoắn có ưu điểm kết cấu , kích thước trọng lượng phần tử đàn hồi nhỏ, không gian chiếm chỗ ít, bố trí thuận tiện Vì loại hệ thống treo thường ô tô du lịch ô tô tải 10 GVHD : CHU VĂN HUỲNH Z bx SVTH : KIỀU THẾ HƯNG - phản lực đất lên bánh xe: Z bx = G1 10530 = = 5265 2 N -> Pp max = Zbx.0,7 = 5265.0,7=3685 N  6.0,6  35000 ⇒ Dmax L =  − − 0,6 = 6,03 (cm)   3685 6.0,6   6.0,7  35000 ⇒ Dmax  − − 0,7 = 8,37 (cm)  3685 ,   12 +) Chọn đường kính tai nhíp: D = 5(cm) ⇒ M U = 3685 + 0,60 = 10318 N/cm 6.0,6 WU = = 0,36 N/cm 10318 σu = = 28661N/cm2 0,36 Ứng xuất kéo( nén) tai nhíp bằng: σk = P 3685 = = 1023 N/cm2 b.h 6.0,6 σ th = σ u + σ k = 28661+ 1023 = 29684 Vậy ứng xuất tổng hợp 29684 N/cm so với (N/cm2) σ th = 35000 Vậy tai nhíp đủ bền 34 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG 2.2.8 Tính bền chốt nhíp σ cd = z2 + p2 ; D.b σc = z2 + p2 h.b + Nếu chốt nhíp chế tạo thép bon trung bình ( thép 30 40) xianua hố ứng xuất chèn dập cho phép – MN/m chế tạo thép hợp kim có thành phần bon thấp (20 X) thấm bon trước tơi ứng xuất chèn dập cho phép 7,5 – MN/m2 + Đường kính chốt nhíp chọn đường kính danh nghĩa tai nhíp Dchốt =5cm = 50 mm Chốt nhíp kiểm nghiệm theo ứng xuất chèn dập Z( tính phần trên) Z = 4015 N Vậy ta có : σchèn dập = Pk max D.b Trong đó: D: đường kính chốt nhíp D= 5(cm) b: bề rộng nhíp b=6(cm) σchèn dập 3685 = 122.83 5.6 (N/cm2) Như ứng suất chèn dập sinh nhỏ ứng suất cho phép vật liệu σchèn dập chọn α α ( Tmax – Tmin)( 2.14) : hệ số truyền nhiệt α = 0,120 ÷ 0,168 J/m độ = 0,14 J/m2 - Nhiệt độ cho phép: Tmax= 1200 Tmin = 200 ( = to mơi trường) F: Diện tích truyền nhiệt -> F= π Dn L Coi công suất giảm chấn biến thành nhiệt toả qua thành vỏ giảm chấn Tmax = Ng Nt 150 = = = 600 427.α F 427.α π Dn L 427.0,14.3,14.0,045.0,3 Tmax = 600 Tmax < [Tmax ] -> kích thước chọn hợp lý 2.3.3 Tính kích thước van giảm chấn Tổng diện tích lưu thơng van giảm chấn( số lỗ van kích thước lỗ van) định hệ số cản giảm chấn 40 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Ta có cơng thức sau: Q = Fv µ gP f (2.15) Trong đó: Fv tổng diện tích lỗ van giảm chấn ( mz) Q: lưu lượng chất lỏng chảy qua lỗ tiết lưu ( m3/s) Q = Fp.Vg Fp: Là diện tích piston giảm chấn ( m2) Fp = π 3,14 d = 0,030 = 0,0007065m 4 Q = Fp.Vg = 0,0007065.0,3=0,0002119 m3/s µ : hệ số tổn thất µ = 0,6 ữ 0,7 -> Chn =0,7 Y: l trọng lượng riêng chất lỏng Y = 8600 N/m3 g: gia tốc rơi tự ( m/s2) p: áp suất chất lỏng giảm chấn ( N/m2) Hành trình nén: Pn = Pn K n Vn 830.0,3 = = = 352441 Fp Fp 0,0007065 Ptr = Hành trình trả: ( N/m2) Ptr K tr Vtr 2488.0,3 = = = 1056475 Fp Fp 0,0007065 ( N/m2) 41 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Fvn = Van nén (nén nhẹ) : Q 0,0002119 = = 8,4 2.g.Pn 2.10.563340 0,7 µ 8600 y ( m2 ) Fvn = 0,0000084 m2 = 8,4 mm2 Chọn số lượng lỗ van nén nhẹ ta có diện tích cần thiết lỗ van: F = 8,4/4 = 2,1 mm2 Đường kính lỗ van: Van trả ( trả nhẹ) dn = 4F 4.2,1 = = 1,6 π 3,14 mm Ftr = 0,0000061m = 6,1 mm Chọn số lượng van trả nhẹ Ta có diện tích cần thiết lỗ van : F= 6,1 = 1,5 mm d tr = Đường kính lỗ van : 4.F 4.1,5 = = 1,38 mm π 3,14 Van giảm tải: Khi van giảm tải mở hệ số cản giảm chấn có giá trị sau: K’tr = 0,6 Ktr ; Kn’ = 0,6 Kn - Vận tốc cực đại giảm chấn: V’ = 0,5 ÷ 0,6 m/s -> chọn Vn’ = V’tr = 0,6 m/s - Lực cản giảm chấn : P’ = P + K’( V’ – V) - Hành trình nén : P’n = Pn + K’n( Vn’- Vn) = 830 0,3 + 0,6.830.(0,6 – 0,3)= 398 (N) 42 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG - Hành trình trả: P’tr = Ptr + Ktr’( V’tr – Vtr) = 2488.0,3+0,6/ 2488.(0,6-0,3)=1194 (N) Áp suất chất lỏng giảm chấn P'n 398 Pn = = = 563340 Fp 0,0007065 ' - Hành trình nén: ( N/m2) P ' tr 1194 Ptr = = = 1690021 Fp 0,0007065 ' - Hành trình trả: (N/m2) Lưu lượng giảm chấn Q = Fp.V’ = 0,0007065 0,6 = 0,0004239 ( m3/s) + Van giảm tải hành trình nén ( nén mạnh) Tổng diện tích lưu thông tất van Fm = ' Q 0,0004239 = = 0,0000167 m = 16,7 mm 2 gPn 2.10.563340 0,7 µ 8600 f Tổng diện tích lưu thông van giảm tải: Fm’’=Fm = 16,7 – 8,4 = 8,3 mm2 Chọn số lượng lỗ van nén mạnh ta có diện tích cần thiết lỗ van: F = 8,3/4 = mm2 Đường kính lỗ van : dn = 4F = = 1,6 mm π 3,14 + Van giảm tải hành trình trả ( trả mạnh) 43 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG Tổng diện tích lưu thông tất van Q 0,0004239 = = 0,0000966 m 2 gPtr 2.10.1690021 0,7 µ 8600 Y F ' ts = 0,000966m = 9,66 mm F ' vtr = - Tổng diện tích lưu thông van giảm tải: F’’vtr= F’ts – Fvtr = 9,66 – 6,1 = 3,56 mm2 Chọn số lượng lỗ van trả mạnh 3, ta có diện tích cần thiết lỗ van F = 3,56 /3 = 1,88 mm2 + Đường kính lỗ van: dn = 4.F 4.1,18 = = 1,22 π 3,14 (mm) 2.3.4 Tính lò xo van -Lò xo van giảm tải hành trình trả: Lò xo tính tốn loại lò xo hình trụ bước ngắn Khi giảm chấn làm việc vận tốc v>0,3(m/s) chất lỏng qua van sinh áp lực thuỷ động R cân với lực căng ban đầu lò F lx làm cho van trả mạnh mở hoàn toàn  Flx = C.∆x  γ γ   R = g Q.v = g ∑ f v  ⇒ C= γ ∑ f v g ∆x (1) Trong đó: Flx: lực căng ban đầu lò xo (N) 44 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG C: độ cứng lò xo (N/m) ∆x: độ nén ban đầu lò xo (m) Chọn ∆x=5.10-3(m) R: lực tác dụng tia chất lỏng qua van lên chắn Theo động học chất lỏng R xác định định lý Ơle (hay phương trình động lượng) (N) γ: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) g: gia tốc trọng trường g=10(m/s2) ∑f: tổng diện tích lỗ van (m2) ∑f =4,3.10-6(m2) v: vận tốc dòng chất lỏng qua van (m/s) v=49,5(m/s) Mặt khác theo sức bền vật liệu độ cứng lò xo C xác định theo biểu thức sau: C= d G 64.n.R3 (2) Trong đó: d: đường kính sợi lò xo (m) G: mơ đuyn trượt vật liệu G=8.1010(N/m2) n: số vòng lò xo Chọn n=4 vòng R: bán kính lò xo (m) Chọn R=10.10-3(m) Từ (1) (2) ta có cơng thức xác định đường kính sợi lò xo: d4 = 64.n.R γ ∑ f v ⇒ d = g ∆x.G 64.n.R γ ∑ f v g ∆x.G = 64.4.(10.10−3 )3 9000.4,3.10−6.49,52 = 0, 6.10−11 10.5.10−3.8.1010 ⇒d=1,57.10-3(m)=1,57(mm) Lò xo van trả mạnh có đường kính d=1,57(mm) -Lò xo van giảm tải nén Lò xo tính tốn loại lò xo hình trụ bước ngắn Khi giảm chấn làm việc vận tốc v>0,3(m/s) chất lỏng qua van sinh áp lực thuỷ động R cân với lực căng ban đầu lò F lx làm cho van nén mạnh mở hoàn toàn 45 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG  Flx = C.∆x  γ γ   R = g Q.v = g ∑ f v  ⇒ γ ∑ f v C= g ∆x (1) Trong đó: Flx: lực căng ban đầu lò xo (N) C: độ cứng lò xo (N/m) ∆x: độ nén ban đầu lò xo (m) Chọn ∆x=5.10-3(m) γ: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) g: gia tốc trọng trường g=10(m/s2) R: lực tác dụng tia chất lỏng qua van lên chắn Theo động học chất lỏng R xác định định lý Ơle (hay phương trình động lượng) (N) ∑f: tổng diện tích lỗ van (m2)= 9,6.10-6(m2) v: vận tốc dòng chất lỏng qua van (m/s) v=24(m/s) Mặt khác theo sức bền vật liệu độ cứng lò xo C xác định theo biểu thức sau: d G C= 64.n.R3 (2) Trong đó: d: đường kính sợi lò xo (m) G: mô đuyn trượt vật liệu G=8.1010(N/m2) n: số vòng lò xo Chọn n=4 vòng R: bán kính lò xo (m) Chọn R=13.10-3(m) Từ (1) (2) ta có cơng thức xác định đường kính sợi lò xo: d4 = 64.n.R γ ∑ f v g ∆x.G 46 GVHD : CHU VĂN HUỲNH ⇒ d4 = SVTH : KIỀU THẾ HƯNG 64.n.R γ ∑ f v g ∆x.G = 64.4.(13.10−3 )3 9000.9, 6.10−6.24 = 0.7.10−11 −3 10 10.5.10 8.10 ⇒d=1,63.10-3(m)=1,63(mm) Lò xo van nén mạnh có đường kính d=1,63 (mm) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, PHạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, 1993, Lý thuyết ô tô máy kéo – Nhà xuất giáo dục [2] Nguyễn Trọng Hoan, Tập 1, tập II, năm 2004, thiết kế tính tốn tơ – máy kéo – đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Hiệp, 1997, Chi Tiết Máy Tập I, Tập II, Nhà xuất giáo dục [4] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – máy kéo bánh xe, trường đại học Bách Khoa Hà nội năm 1991 47 GVHD : CHU VĂN HUỲNH SVTH : KIỀU THẾ HƯNG 48 ... Hệ thống treo loại lò xo xoắn ốc - Hệ thống treo loại xoắn + Loại khí + Loại thủy lực : + Hệ thống treo loại thủy khí kết hợp 1.2.CÁC LOẠI HỆ THỐNG TREO TRÊN Ơ TƠ Hiện ơtơ sử dụng hệ thống treo. .. chấn bánh xe tự động thay đổi theo độ nhấp nhô mặt đường hồn tồn khống chế chiều cao ổn định xe CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TẢI 1.5 TẤN 2.1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT... KIỀU THẾ HƯNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO TRƯỚC 2.2.1 Chọn tiêu đánh giá độ êm dịu - Hệ thống treo thiết kế phải đảm bảo cho xe đạt độ êm dịu theo tiêu đề Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/11/2019, 04:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M ỤC L ỤC

  • Lời nói đầu .....................................................................................................3

  • Chương 1. Tổng quan hệ thống treo 4

  • 1.1. Nhiệm vụ , yêu cầu , phân loại 4

  • 1.2 Các loại hệ thống treo trên ô tô 5

  • 1.2.1. Hệ thống treo phụ thuộc 5

  • 1.2.2. Hệ thống treo độc lập 7

  • Chương 2 Tính toán hệ thống treo trên xe tải 1,5 tấn 12

  • 2.1 Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế 12

  • 2.1.1. Giới thiệu xe tham khảo 12

  • 2.1.2 Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế 15

  • 2.2. Tính toán thiết kế hệ thống treo trên xe tải 1,5 tấn 17

  • 2.2.1 Chọn chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu 17

  • 2.2.2 Thiết kế bộ phận đàn hồi 17

  • 2.2.3. Chọn thông số nhíp 18

  • 2.2.4. Tính độ cứng của nhíp 23

  • 2.2.5 Tính bền nhíp 25

  • 2.2.6 Tính ứng suất nhíp 27

  • 2.2.7. tính bền tai nhíp 30

  • 2.2.8 Tính bền chốt nhíp 32

  • 2.3 Thiết kế giảm chấn 34

  • 2.3.1 Xác định hệ số của giảm chấn ................................................................34

  • 2.3.2 Xác định kích thước ngoài của giảm chấn...............................................37

  • 2.3.3 Tính kích thước các van giảm chấn..........................................................36

  • 2.3.4 Tính lò xo các van.....................................................................................37

  • Tài liệu tham khảo............................................................................................41

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ

    • 1.1 NHIỆM VỤ , YÊU CẦU , PHÂN LOẠI

    • 1.1.1.Nhiệm vụ

    • 1.1.2.Yêu cầu

    • 1.1.3.Phân loại

    • 1.2.1.Hệ thống treo phụ thuộc

  • Bảng thông số kỹ thuật Xe tải CỬU LONG 1.5 TẤN

  • Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lí nhíp lá

  • Chiều dài các lá: L­1, L2, ...Lk tiết diện lá nhíp b x hk

  • Chọn L = 1000 mm

  • + Chọn khoảng cách giữa 2 quang nhíp Iq = 120 mm

  • mm

  • Từ (5)

  • 2.2.4 Tính độ cứng của nhíp

  • Trong đó: E = 2.105 N/m2 là moduyn đàn hồi theo chiều dọc

  • : là hệ số thực nghiệm lấy = khoảng chọn = 0,85

  • 2.2.5 Tính bền nhíp

  • Trong đó: P = 2007 N

  • Như vậy: X6 = X5 = X4 = X3 = X2 = 2007 N

  • 2.2.6Tính ứng xuất nhíp trước

  • Coi 2 đầu tính toán của nhíp là điểm A , B

  • Theo kết quả bảng ta có biểu đồ ứng suất sau:

  • 14651 14651

  • Lá 1,2

  • 11038 11038

  • Lá 3

  • 13446 13446

  • Lá 4

  • 13446 13446

  • Lá 5

  • 14450 14450

  • Lá 6

  • Lá 7

  • Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn ứng suất các lá nhíp

  • Vật liệu nhíp xe tải có = 60.000 N/cm2

  • 2.2.7 Tính bền tai nhíp trước

  • Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lí tai nhíp

  • Vậy ứng xuất tổng hợp 29684 N/cm2 so với

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan