BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: Hướng dẫn giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội

20 136 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: Hướng dẫn giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng hoảng môi trường đã là những vấn đề được thường xuyên đề cập trên các phương tiện truyền thông. Hơn thế nữa, bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và phát triển bền vững được ưu tiên đưa vào hoạt động của các cấp chính phủ, doanh nghiệp, trường học, cộng đồng dân cư. Những nỗ lực này sẽ chỉ hiệu quả khi mỗi người hành động, thay đổi lối sống bền vững hơn từ cấp độ cá nhân để hướng tới phát triển bền vững hơn cho cộng đồng, hay được gọi là “lối sống sinh thái’’. Để đạt được điều đó, việc lồng ghép các kiến thức, kĩ năng và trải nghiệm về lối sống sinh thái vào chương trình dạy học cho học sinh là vô cùng cần thiết, đặc biệt là với học sinh tiểu học, đối tượng đang trong giai đoạn dễ dàng tác động thay đổi nhân cách và hành vi. Điều này yêu cầu giáo viên phải có kiến thức, kĩ năng chuyên biệt trong lĩnh vực truyền thông môi trường, cụ thể là thực hành lối sống sinh thái để đạt được hiệu quả truyền thông. Trường Tiểu học Lê Lợi nằm trong phường Lê Lợi thị xã Sơn Tây, thuộc khu vực ngoại thành TP Hà Nội. Do đặc điểm về vị trí, việc tiếp cận với các vấn đề về môi trường hoặc truyền thông về môi trường còn hạn chế và chưa nhận thức cao về lồng ghép giáo dục môi trường. Ngoài ra, trường Tiểu học Lê Lợi là một trường trọng điểm của thị xã Sơn Tây, do vậy, trường được coi là đối tượng thử nghiệm để truyền thông và hướng dẫn cho các trường học khác trong khu vực. Với những lý do cụ thể trên, chúng tôi quyết định thực hiện chuyên đề “Hướng dẫn giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội”. 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG Đối tượng truyền thông là học sinh lớp 3,4 và 5 của trường Tiểu học Lê Lợi. • Trình độ nhận thức cơ bản, 100% có thể đọc và viết thành thạo. • Dân tộc: Kinh. • Ngôn ngữ: Tiếng việt. 3. MỤC TIÊU Sau khóa học, học viên được nâng cao nhận thức về môi trường, sự tác động của lối sống cá nhân đến môi trường hiện nay, và thực hành việc thay đổi hành vi cá nhân trong sinh hoạt thường ngày. 3.1 Về kiến thức: + 80% đối tượng được truyền thông nhận thức được hiện trạng môi trường địa phương hiện nay. + 80% đối tượng được truyền thông chỉ ra được những vấn đề trong lối sống cá nhân hiện nay. + 90% đối tượng được truyền thông hiểu rõ kiến thức về lối sống sinh thái . 3.2 Về kỹ năng: + 90% đối tượng truyền thông biết cách thực hành lối sống sinh thái . + 70% đối tượng truyền thông tự đề xuất các cam kết trong thực hành lối sống sinh thái của cá nhân. 3.3 Về thái độ: + 100% đối tượng được truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thông qua thực hành lối sống sinh thái. + 90% đối tượng được truyền thông có thái độ tích cực trong việc học hỏi, hào hứng trong các hoạt động tổ chức trong buổi truyền thông.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên: Trần Mai Trang Lớp: ĐH4QM2 Mã SV: 1411100811 Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Thu Trang HÀ NỘI, 1/5/2017 MỤC LỤC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH • • • 4.1 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu khủng hoảng môi trường vấn đề thường xuyên đề cập phương tiện truyền thông Hơn nữa, bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên phát triển bền vững ưu tiên đưa vào hoạt động cấp phủ, doanh nghiệp, trường học, cộng đồng dân cư Những nỗ lực hiệu người hành động, thay đổi lối sống bền vững từ cấp độ cá nhân để hướng tới phát triển bền vững cho cộng đồng, hay gọi “lối sống sinh thái’’ Để đạt điều đó, việc lồng ghép kiến thức, kĩ trải nghiệm lối sống sinh thái vào chương trình dạy học cho học sinh vô cần thiết, đặc biệt với học sinh tiểu học, đối tượng giai đoạn dễ dàng tác động thay đổi nhân cách hành vi Điều yêu cầu giáo viên phải có kiến thức, kĩ chuyên biệt lĩnh vực truyền thông môi trường, cụ thể thực hành lối sống sinh thái để đạt hiệu truyền thông Trường Tiểu học Lê Lợi nằm phường Lê Lợi - thị xã Sơn Tây, thuộc khu vực ngoại thành TP Hà Nội Do đặc điểm vị trí, việc tiếp cận với vấn đề môi trường truyền thông mơi trường hạn chế chưa nhận thức cao lồng ghép giáo dục mơi trường Ngồi ra, trường Tiểu học Lê Lợi trường trọng điểm thị xã Sơn Tây, vậy, trường coi đối tượng thử nghiệm để truyền thông hướng dẫn cho trường học khác khu vực Với lý cụ thể trên, định thực chuyên đề “Hướng dẫn giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường Tiểu học Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội” PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG Đối tượng truyền thông học sinh lớp 3,4 trường Tiểu học Lê Lợi Trình độ nhận thức bản, 100% đọc viết thành thạo Dân tộc: Kinh Ngôn ngữ: Tiếng việt MỤC TIÊU Sau khóa học, học viên nâng cao nhận thức môi trường, tác động lối sống cá nhân đến môi trường nay, thực hành việc thay đổi hành vi cá nhân sinh hoạt thường ngày Về kiến thức: + 80% đối tượng truyền thông nhận thức trạng môi trường địa phương + 80% đối tượng truyền thông vấn đề lối sống cá nhân + 90% đối tượng truyền thông hiểu rõ kiến thức lối sống sinh thái 4.2 Về kỹ năng: + 90% đối tượng truyền thông biết cách thực hành lối sống sinh thái + 70% đối tượng truyền thông tự đề xuất cam kết thực hành lối sống sinh thái cá nhân 4.3 Về thái độ: + 100% đối tượng truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua thực hành lối sống sinh thái + 90% đối tượng truyền thơng có thái độ tích cực việc học hỏi, hào hứng hoạt động tổ chức buổi truyền thông KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 5.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn Đối với đối tượng học sinh, để đảm bảo cho việc thực hành người truyền thông dễ dàng truyền đạt, cần chia đối tượng truyền thông theo lớp vào buổi truyền thông khác Tuy nhiên, nội dung kiến thức lớp tương đương Cụ thể, kế hoạch tổ chức tập huấn thể bảng sau Bảng 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn STT Đối tượng Thời gian Lớp 1: Học Thứ hai 15/05/2017 sinh lớp - Thứ tư 17/05/2017 Lớp 2: Học Thứ năm sinh lớp 18/05/2017 – Thứ bảy 20/05/2017 Lớp 3: Học Thứ hai 22/05/2017 sinh lớp – Thứ tư 24/05/2017 Số lượng 40 Địa điểm Hội trường lớn trường TH Lê Lợi 40 Hội trường lớn trường TH Lê Lợi 40 Hội trường lớn trường TH Lê Lợi 5.2 Nội dung chương trình Bảng 4.2 Nội dung chương trình Thời gian 7h30 – 8h00 8h00 – 8h05 8h05 – 9h15 Nội dung Ổn định tổ chức, phát tài liệu Đơn vị thực Giáo viên trường TH Lê Lợi Giới thiệu lý do, mục đích Giảng viên trường chuyên đề ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường ĐH Tài nguyên 9h15 – 9h30 Nghỉ giải lao 9h30 – 10h30 Chuyên đề tập huấn 10h30 – 14h00 Nghỉ trưa 14h00 – 15h15 Chuyên đề tập huấn 15h15 – 15h30 Nghỉ giải lao 15h30 – 16h15 Chuyên đề tập huấn 16h15 – 16h30 Hỏi đáp, giải thích thắc mắc Mơi trường Hà Nội Giáo viên trường TH Lê Lợi Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo viên trường TH Lê Lợi Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo viên trường TH Lê Lợi Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4.3 Nội dung giảng Chuyên đề: Thực hành lối sống sinh thái cho học sinh Bảng 4.3 Nội dung giảng STT Buổi học Ngày Ngày Nội dung Nội dung chi tiết Các vấn đề Thực hành môi trường đánh giá “Dấu sinh hoạt hàng chân sinh thái” ngày cá nhân Giảng viên Th.S Thị Trang Bùi Khoa Môi Thu Trường Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Thực hành lối Vấn đề nước sống sinh thái Th.S Thị Trang Bùi Khoa Môi Thu Trường Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đơn vị công tác Ngày Thực hành lối Vấn đề rác Th.S sống sinh thái Đề xuất kế Thị cam kết cá nhân hoạc thực Trang lối sống sinh thái Bùi Khoa Môi Thu Trường Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội KINH PHÍ 5.1 Nguồn kinh phí Do ngân sách nhà nước cung cấp bố trí nguồn kinh phí nghiệp mơi trường từ Thị xã Sơn Tây 5.2 Cơ sở lập dự tốn kinh phí - Thơng tư 139/2010/TT-BTC: Qui định việc lập dự toán, quản lí sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước - Thông tư 123/2009/TT-BTC: Qui định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung biên soạn chương trình, giáo trình mơn học ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp - Thông tư 97/2010/TT-BTC: Qui định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập - Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP: Qui định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở - Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN: Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT: Hướng dẫn quản lí kinh phí nghiệp mơi trường 5.3 Tổng kinh phí thực Tổng: 32,200,000 VNĐ Ghi chữ: Ba mươi hai triệu hai trăm nghìn đồng (Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự tốn kinh phí ST T I Nội dung thực Xây dựng đề cương Đơn tính vị Đề cương Số lượn g Đơn giá 1,500,00 Thành tiền Ghi 1,500,0 00 5,000,0 II Biên soạn tài liệu 00 Chuyên đề: Thực Chuyên hành lối sống sinh đề thái cho học sinh 5,000,00 5,000,0 00 10,800,0 III Giảng dạy 00 Chuyên đề: Thực hành lối sống sinh Buổi/ngà thái cho học sinh y (2 buổi/ngày/lớp) Số ngày/lớp: 3ngaỳ 10,800,0 Tổng số 00 lớp: lớp 18 600,000 IV Tổ chức lớp học 11,400,000 Thuê hội đồng Ngày 500,000 4,500,000 Tạm tính Thuê thiết bị giảng dạy: máy chiếu, âm Ngày thanh, ánh sáng,… 300,000 2700000 Tạm tính Pano lớp học 300,000 300000 Tạm tính Nước uống cho Người giảng viên, học viên, 20 15,000 300000 Tạm tính Cái ban tổ chức Photo tài liệu tập Quyển huấn 80 35,000 2800000 Tạm tính Văn phòng phẩm 80 10,000 800000 Tạm tính V Các chi phí khác Th xe đưa đón giảng viên mang Chuyến thiết bị trợ giảng Chi phí khác: Bút dạ, Ngày giấy A4,… Bộ 3500000 1,000,00 3000000 Tạm tính 500,000 500000 Tạm tính Tổng cộng 32,200,000 Phụ lục BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH LỐI SỐNG SINH THÁI HÀ NỘI, 1/5/2017 Chương I: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Khái niệm lối sống sinh thái[1] Hiện nay, chưa có định nghĩa thức lối sống sinh thái Khái niệm thường hiểu tương tự với “lối sống bền vững”, “lối sống xanh” Trong tài liệu quốc tế, lối sống sinh thái, lối sống bền vững lối sống xanh thường hiểu ý nghĩa tương đồng thay phần lớn trường hợp Đồng thời, nhắc đến lối sống sinh thái cá nhân, biểu quan trọng lối sống cách người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ đời sống hàng ngày sử dụng điện, nước, mua sắm, dịch vụ giáo dục giải trí… Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (United Nation Enviroment Program – UNEP) đưa định nghĩa “Lối sống bền vững cách sống có có sở hạ tầng, dịch vụ, sản phẩm hiệu hành động, lựa chọn cá nhân nhằm giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải, rác thải ô nhiễm đồng thời thúc đẩy phát triển trình kinh tế xã hội công cho tất cả, bảo tồn hệ thống hỗ trợ sống Trái Đất nằm khả chịu đựng sinh thái hành tinh” Trong phạm vi nghiên cứu này, “lối sống sinh thái” hiểu cách sống, tập hợp hoạt động sống hàng ngày người cách cân bằng/lành mạnh gần gũi với tự nhiên, có tính đến việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên hạn chế tối đa lượng phát thải ô nhiễm rác vào môi trường, cách sống thân thiện với môi trường đảm bảo đáp ứng nhu cầu sống người 1.2 Một số đặc điểm lối sống sinh thái • Là hành động, lựa chọn sống ngừơi theo hướng giảm thiểu tối đa việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên tác động tiêu cực mơi trường, hay nói cách khác giảm thiểu “dấu chân sinh thái” • Là khái niệm bao trùm hoạt động sống người, từ mua sắm, tiêu dùng, đến học tập, giải trí… • Có thể khai thác nhiều chủ đề nhỏ nói đến lối sống sinh thái, ví dụ: nước, lượng, rác thải, thực phẩm, giao thông, kiến trúc, du lịch, giải trí… • Là chủ đề từ cấp độ nhỏ xã hội – cấp độ cá nhân, phát triển lên cấp độ nhóm, cấp độ cộng đồng, cấp độ quốc gia tồn xã hội 1.3 Tình hình thực lối sống xanh Việt Nam Tại Việt Nam, chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh thời kì 2011-2020, tầm nhìn 2050 đưa “lối sống xanh”, “lối sống hài hòa với mơi trường” vào số 17 nhóm giải pháp Tuy nhiên, thực “lối sống xanh” giáo dục “lối sống xanh” chưa 10 phổ biến “Sống Xanh” đưa vào giáo dục nhiều trường, mức độ hiệu hạn chế Vấn đề đặt với người làm công tác truyền thông phải để hướng cho học sinh tư nhận thức “xanh” vững Chương II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ TỔ CHỨC TẬP HUẤN VỀ LỐI SỐNG SINH THÁI Mơ hình 3H: Head – Heart – Hand [1] Mơ hình 3H: Head – Heart – Hand phương pháp hiệu để tác động tồn diện lên nhóm đối tượng muốn hướng đến Mơ hình nhắm tới hệ thống động lực người: suy nghĩ – cảm nhận – hành động • Nhận thức Chương trình mời học viên nhìn nhận tương lai theo cách họ muốn Cách khuyến khích người tham gia hành động để tiếp cận với tương lai Gợi ý số hình thức truyền đạt kiến thức 11 - Thuyết trình Tranh biện Đàm phán Thảo luận Chiếu clip Diễn kịch Cảm xúc Nội dung xây dựng để tạo động lực giúp người tham gia hứng thú với việc: (1) tham gia vào lối sống sinh thái (2) thực hành vi, hành động Yếu tố cảm xúc quan trọng, không thấy liên quan đến thân, hay khơng thấy rung động cảm xúc, khơng có động lực mong muốn thực Việc thể qua nhiều cách khác Ví dụ: xem đoạn clip hay ý nghĩa, kết nối thân tham gia với vấn đề • Hành động Thực hành hoạt động quan trọng để giúp học viên tham gia vượt qua trở ngại làm thử hành vi, hành động để thấy chúng có phù hợp, thực tế với thân hay khơng • Chương III: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3.1 Dấu chân sinh thái[1] 3.1.1 Khái niệm Dấu chân sinh thái thước đo nhu cầu diện tích đất nước có khả cho suất sinh học cần thiết để cung cấp cho nhu cầu sống người (thực phẩm, gỗ, lượng, bề mặt xây dựng sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO , khả chứa đựng đồng hóa chất thải) Con số tính đơn vị héc-ta tồn cầu tính tốn đơn vị cá nhân hay quốc gia, khu vực 3.1.2 Bảng đo dấu chân sinh thái STT Mô tả Điểm 12 Nhà Gia đình tơi +7 hộ chật hẹp Gia đình tơi +12 hộ chật hẹp Gia đình tơi +23 hộ chật hẹp Điểm số phần nhà Hãy lấy số có chia cho số người gia đình để có số điểm trung bình Năng lượng Gia đình tơi sử dụng máy +45 điều hòa quạt điện Gia đình tơi sử dụng +2 lượng điện Gần sử dụng +75 lượng điện nguồn tự nhiên dầu than khí gas Vào mùa đơng tơi thường -5 mặc áo đủ ấm nhà, ban đêm đắp thêm chăn ấm Khi phòng có đủ ánh -10 sáng không bật đèn Tôi tắt thiết bị -10 điện không sử dung Điểm số cho phần Năng lượng 13 Giao thông Cha mẹ chở ô +75 tô Cha mẹ chở +45 xe máy Tôi sử dụng phương tiện +25 giao thông công cộng Tôi đạp xe Tôi máy bay +85 kì nghỉ vừa qua Tơi tàu hỏa +25 12h +3 Điểm số cho phần giao thông Tiêu dùng nước giấy Tôi sử dụng bồn tắm +14 ngày Tôi sử dụng bồn tắm 1- +2 2lần/tuần Tơi sử dụng bồn vòi hoa +4 sen, xô, chậu để tắm hàng ngày Tơi dùng vòi +4 phun nước để rửa sân xe máy Tôi mượn sách thư viện -1 Nếu tơi thích đọc +2 sách tơi mua 14 Đọc xong tờ báo, tơi +10 vứt bỏ Điểm cho phần tiêu dùng nước giấy Cộng điểm phần chia cho 100, biết giá trị dấu chân sinh thái thân Dấu chân sinh thái đo hecta (ha) có nghĩa đất dùng để đáp ứng nhu cầu cá nhân Dấu chân sinh thái người Mỹ 12,2 đất Dấu chân sinh thái người châu Âu 5,1 đất Hậu vượt ngưỡng dấu chân sinh thái Con người khai thác sử dụng tài nguyên nhiều 50% so với 30 năm trước đây, vào mức 60 tỉ nguyên liệu thô hàng năm Trên thực tế, trạng tiêu dùng tăng với tốc độ nhanh gây nhiều vấn đề Chúng không gây hại cho mơi trường mà đe dọa đến tồn người hành tinh Khí hậu biến đổi, dự trữ nước ngọt, vựa cá tài nguyên co lại, đất trồng trọt bị hủy hoại nhiều loài động thực vật tuyệt chủng Trong đó, biến đổi khí hậu hay cụ thể tượng nóng lên tồn cầu vấn đề nghiêm trọng Theo báo cáo Ngân hàng giới vào năm từ 2011-2014, chứng ngày rõ ràng, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng 1,5 oC (hiện 0,8oC) vaò thập kỉ so với trước cách mạng công nghiệp chắn xảy khí Trái Đất tác động biến đổi khí hậu kiện thời tiết cực đoan tránh khỏi 0,8oC ấm lên tồn cầu khơng lớn lắm, đủ để gây nhiều tác động tiêu cực mực nước biển dâng, tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan, giảm đa dạng sinh học, thiệt hại kinh tế 3.1.3 3.2 Vấn đề nước [2] 3.2.1 Tình hình sử dụng nước 15 Khoảng 70% bề mặt Trái Đất bao phủ nước, có 1% lượng nước số dùng cho ăn uống, giặt giũ làm nước tưới Mỗi người tiêu thụ khoảng 300 lít nước ngày Và lượng nước phân chia tương đối sau Nước dùng để rửa chén bát – 20% Nước cho vòi hoa sen tắm – 20% Nước cho bồn cầu – 20% Nước cho giặt giũ – 15% Nước thất vòi nước rò rỉ - 15% Nước để nấu ăn – 5% Nước cho hoạt động khác – 5% Nếu người tiết kiệm 1lít nước ngày tất người dân thành phố có 7,1 triệu dân Hà Nội (số liệu năm 2012) tiết kiệm 7,1 triệu lít 3.2.2 Hành động để bảo vệ nước • Kiểm tra việc sử dụng nước: Tìm tất chỗ rò rỉ nước bồn cầu, quanh vòi hoa sen, vòi nước bồn cầu, ghi lại thành danh sách Đồng thời, thử tìm quanh nơi có vũng nước đọng, nước bị nhiễm hay rêu mốc Sau đó, ghi vào danh sách chỗ can thiệp • Tái sử dụng nước: Tái sử dụng nước cách dùng lượng nước cho nhiều cơng việc khác Ví dụ: dùng nước xả quần áo lần cuối để giặt giẻ lau, cọ nhà vệ sinh, rửa xe…; dùng nước vo gạo rửa bát đĩa, dùng nước rửa rau để tưới • Khóa vòi nước để tránh thất thốt: Vặn chặt vòi nước khơng cần sử dụng • Chú ý đến nước thải: Giảm sử dụng chất tẩy rửa gia đình, giảm việc sử dụng • - sản phẩm vệ sinh cá nhân xuống giới hạn cần thiết Nước tưới: Hiểu số quy luật đời sống thực vật để điều chỉnh lượng nước tưới tiết kiệm tiền bạc Tưới trực tiếp vào gốc khéo léo không làm trôi đất Không đặt ống nước để nước chảy tự đất Tưới nước từ 18-25o C 3.3 Vấn đề rác [2] 16 3.3.1 Tình hình phát sinh rác thải Môi người dân Hà Nội thải 2700 rác thải, có 600 rác vô tái chế cần phải đem chôn lấp, hai loại rác lại rác hữu rác tái chế tận dụng để chế biến làm phân bón cho nơng nghiệp tác chế thành sản phẩm có ích Các loải rác hữu điển hình thành phố lớn Việt Nam là: giấy – 41%, rác hữu – 21%, thủy tinh – 12%, sắt – 10%, nhựa – 5%, gỗ - 5%, chất dẻo đồ da – 3%, vải vụn – 2%, nhôm – 1% 3.3.2 Phân loại rác Rác thải phân làm loại sau • Rác hữu cơ: Là loại rác thực phẩm từ nhà bếp rau, củ, quả… Rác hữu sau phân loại dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu hộ gia đình nhà máy sản xuất, tốt cho canh tác an toàn cho người sử dụng Việc phân loại rác thải từ đầu giúp ích nhiều cho trình sản xuất phân hữu sau • Rác vơ cơ: Là loại rác sành sứ, gach vỡ, đất cát… Rác vô loại rác sử dụng nữa, mang chơn Vì vậy, để bảo vệ môi trường cần hạn chế tối đa lượng rác vô • Rác tái chế: Là loại rác giấy, kim loại, vỏ hộp… vận chuyển đến xưởng tái chế thành sản phẩm 3.3.3 Hành động giảm thiểu rác thải STT Hành động Các bước thực Phân loại rác thải gia + Đưa danh sách loại rác: Chai, lọ thủy đình tinh có thể; đồ thủy tinh khác; báo bìa; vỏ lon bia nước ngọt; chai nhựa hộp nhựa; sắt vụn; rác độc hại + Dùng loại rác xô khác để đựng loại rác thống với gia đình thùng đựng rác + Để riêng tất loại rác tái chế được, bao gồm rác hữu để làm phân ủ 17 Thực ăn thừa nguồn thức ăn tốt cho vật ni gia đình Tái sử dụng giấy + Đặt hộp giấy để thu gom giấy vụn gia đình + Khơng vứt giấy in qua sử dụng chúng in viết mặt + Từ chối nhận tờ rơi quảng cáo Làm phân ủ hữu + Để rổ nhỏ, hộp nhỏ không dùng gần nơi chế biến thức ăn để tích trữ loại rác hữu thừa Chú ý để rác hữu nước + Làm phân ủ lần đầu: B1: Chuẩn bị thùng để làm phân ủ, có nắp thống để khơng khí vào thùng (khơng đậy thùng phân ủ kín ni lơng) Đáy thùng có lỗ thống để tiếp xúc khơng khí, đặt cách mặt sàn 5cm Đặt khay để hứng nước (nếu có) B2: Để đáy thùng vật liệu lá, khô, trấu, rơm phần đất xốp độ dày lớp khoảng 15cm Tiếp đó, cho vật liệu xanh khác rau, cỏ dày khoảng 15cm B3: Chú ý rảy chút nước vào để đảm bảo độ ẩm vừa đủ mức ta vắt miếng mút B4: Cung cấp oxy cách đảo trộn thường xuyên cho thêm rác hữu vào thùng ủ hàng ngày B5: Trong trình ủ phân, lượng vi sinh vật tăng lên làm nhiệt độ Sau 30 ngày có thùng phân ủ với đầy đủ chất dinh dưỡng để bón cho Sửa chữa đồ đạc + Lên danh sách vật dụng bị hỏng 18 cần sửa chữa + Cân nhắc xem vật dụng sử dụng tiếp, vật cần bỏ Làm đồ cũ + Sắp xếp tủ quần áo , tủ chè, ngăn bàn, vali nhà nhặt đồ cũ không sử dụng + Bàn bạc với gia đình xem làm với vật dụng + Đem sách không sử dụng tặng cho thư viện người cần chúng + Đề xuất với bố mẹ, bạn lớp tổ chức buổi đổi đồ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm Phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường C&E, 2016, Lối sống sinh thái dành cho tập huấn viên [2]Trung tâm Phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường C&E, 2016, Em học sống xanh 20 ... để truyền thông hướng dẫn cho trường học khác khu vực Với lý cụ thể trên, định thực chuyên đề Hướng dẫn giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường Tiểu học Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội ... lĩnh vực truyền thông môi trường, cụ thể thực hành lối sống sinh thái để đạt hiệu truyền thông Trường Tiểu học Lê Lợi nằm phường Lê Lợi - thị xã Sơn Tây, thuộc khu vực ngoại thành TP Hà Nội Do... nguyên Môi trường Hà Nội Giáo viên trường TH Lê Lợi Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4.3 Nội dung giảng Chuyên đề: Thực hành lối sống

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỤC LỤC

  • 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

  • 3. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG

  • 4. MỤC TIÊU

    • 4.1 Về kiến thức:

    • 4.2 Về kỹ năng:

    • 4.3 Về thái độ:

    • 5. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

      • 5.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn

      • 5.2 Nội dung chương trình

      • 4.3 Nội dung bài giảng

      • 5 KINH PHÍ

        • 5.1 Nguồn kinh phí

        • 5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí

        • 5.3. Tổng kinh phí thực hiện

        • PHỤ LỤC

          • Phụ lục 1: Dự toán kinh phí

          • Phụ lục 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan