Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

190 1.4K 20
Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :19.8.08 Tuần 1. Ngày giảng :25.8 Tiết 1: Mở đầu môn hóa học A.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. -Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát . - Chú ý rèn luyện phơng pháp t duy,óc suy luận sáng tạo. _Làm việc tập thể. 3.Thái độ - Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tợng quan sát đợc và tự rút ra các kết luận. B.Chuẩn bị: GV _*Dụng cụ. Giá ống nghiệm (4chiếc). ống hút (4chiếc). (-ống nghiệm(12 chiếc). Khay nhựa(4 chiếc). _Kẹp ống nghiệm (4chiếc) *Hoá chất :dd CuSO 4 ;dd NaOH,dd HCl,Zn. *Tranh vẽ:ứng dụng của Oxi,Hiđro. HS: Nghiên cứu nội dung của bài. C.Ph ơng pháp : -Đàm thoại ;trực quan ;vấn đáp, thực hành. D.Tiến trình dạy và học. 1.ổn định lớp:(2 ) . _Kiểm tra sĩ số -Gv đa ra những quy định học bộ môn.Yêu cầu hs thực hiện. 2. KTBC (3 ) : - GV kiểm tra sách vở liên quan đến bộ môn. - Phân nhóm. 3Bài mới. Đvđ:GV giới thiệu về hiện tợng hoá học trong thực tế Tại sao Fe để lâu ngày bị han gỉ? Đá xanh biến thành vôi sống ntn? Tất cả các hiện tợng đó các em sẽ đợc gt khi học môn hoá học.Vậy hoá học là gì?Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta?Nc bài hôm nay: Hoạt động 1: Hoá học là gì?(22 / ) Mục tiêu : HS biết hoá học là bộ môn nc về các chất , sự biến đổi các chất ,ứng dụng của chúng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn *Gv giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc c.trình bộ môn. *Đvđ:Hoá học là gì?Để hiểu rõ khái niệm này chúng ta cùng tiến hành 1vài thí nghiệm đơn giản. *Hs mở mục lục để làm quen với cấu trúc c.trình bộ môn . I.Hoá học là gì? *Gv chia lớp thành 4 nhomHs.Hớng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm theo 3 bớc. _Bớc1:Quan sát trạng thái,màu sắc của các chất có trong bộ thí nghiệm của mỗi nhóm và ghi lại kết quả vào phiếu HT. *Lớp chia thành 4 nhóm .các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm theo hớng dẫn của Gv. *Hs quan sát và ghi lại hiện tợng : _ống 1:Dd CuSO 4 trong suốt , màu xanh. _ống 2.Dd NaOH trong suốt ,không màu. ống 3.Dd HCl trong suốt,không màu. 1.Thí nghiệm (SGK) -Bớc 2:Dùng ống hút nhỏ 57 giọt dd màu xanh (CuSO 4 ).ở ống nghiệm 1 sang ống nghiệm 2(dd NaOH). _*Hs làm theo sự hớng dẫn của Gv . _Hs quan sát và nhận xét . _Hs ghi vào phiếu học tập . _ống nghiệm 2:Có chất mới màu xanh không tan tạo thành(dd không còn trong suốt nữa). ống nghiệm 3:Có bọt khí xuất hiện. 2.Quan sát(SGK) (?)Qua việc quan sát các hiện tợng thí nghiệm trên ,các em có thể rút ra kết luận gì? *GV cho Hs quan sát hình vẽ. (?)Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng : a.Nớc. b.Nớc vôi. c.Giấm ăn. *Hs thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi. _Đều có sự biến đổi chất. *Hs quan sát hình vẽ. Theo các em :Cách sử dụng nào đúng?Vì sao? *Gv chuẩn xác câu trả lời. (?)Từ các thí nghiệm đx làm các em hãy sơ bộ nhận xét *Hs thảo luận nhóm 2 / Trả lời :Cách sd đúng là:a.Còn b.c sai. 3.Kết luậnt.:Hoá học là khoa học nghiên cứu Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn hoá học là gì? *Gv yêu cầu Hs đọc phần kết luận SGK. *Hs đọc phần kết luận SGK. các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng. HĐ 2:Hoá học có vai trò nh thé nào trong cuộc sống của chúng ta?(10 / ) Mục tiêu :Biết hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv phân nhóm và yêu cầu thảo luận: N1,3:Trả lời câu a:Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất đợc làm từ các chất Fe,Al,chất dẻo.Hãy kể ra 3 loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình em. N2,4:b,Hãy kể ra 3 loại sp hoá học dợc sd nhiềutrong sx NN hoặc tiểu thủ CN. N5,6 c,Hãy kể ra những sp hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập và bảo vệ sức khoẻ. -Gv treo tranh:ứng dụng của Oxi,Hiđro minh hoạ. ?Em có nhận xét gì về hoá học trong đ.s chúng ta? *Gv thông báo việc sx hay sd hoá chất nh việc luyện gang thép,sx axit,phân bón,thuốc trừ sâugây ô nhiễm môi trờng nếu k o làm đúng qui trình. Hs thảo luận trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm trình bày. Nêu đợc: a:Dao ,kéo cuốc ,xẻnglàm bằng Fe.Xoong,nồi,ấm đun,ca làm bằng Al.Bàn,ghếlàm từ nhựa(chất dẻo) b:Phân bón hoá học,thuốc trừ sâu,chất bảo quản thực vật c:Sách vở,bút,thớc kẻ Thuốc bổ,thuốc chữa bệnh Hs qs tranh. Hs rút ra kết luận: II.Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta? Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta,do đó cần phải có kiến thức về các chất và cách sd chúng. Hoạt động 3:Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?(10 / ) Mục tiêu:Hs nắm đợc phơng pháp học tập tốt môn hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời cau hỏi :Muốn học tốt bộ môn hoá học ,các em phải làm gì? *Gv gợi ý . *Hs thảo luận nhóm .Ghi lại ý kiến của nhóm mình vào phiếu HT. III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? *Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn 1.Các hoạt động cần chú ý khi học bộ môn? 2.Phơng pháp học bộ môn ntn là tốt. *Y.cầu các nhóm trình bày *Gv gọi hs nhóm khác nhận xét,bổ sung. (?)Vậy học thế nào thì đợc coi là học tốt môn hóa học? *Các nhóm trình bày theo ND SGK. hoá học: -Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. -Xử lý thông tin. -Vận dụng. -Ghi nhớ. *PP học tập môn Hoá học ntn là tốt? (SGK) 4. Củng cố:2 / *Gv gọi hs nhắc lại những ND cơ bản của bài? *Hs đọc phần kết luận SGK(trang5) ?Hoá học là gì? ?Vai trò của hóa học ? ?Cần làm gì để học tốt môn hóa? 5.H ớng dẫn về nh à : 2 / _Học bài ,trả lời câu hỏi SGK. _Chuẩn bị giờ sau:Mỗi nhóm mang:Khúc mía,dây đồng,giấy bạc.li nhựa ,li thuỷ tinh. E.Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23.8.08 Chơng I Ngày giảng:27.8 Chất-nguyên tử-phân tử. Tiết 2: Chất I. Mục đích yêu cầu . 1.Kiến thức -Củng cố khái niệm hoá học. -Hs phân biệt đợc vật thể.(tự nhiên và nhân tạo ),vật liệu và chất . -Biết đợc ở đâu có vật thể ,ở đó có chất.Các vật thể tự nhiên đợc hình thành từ các chất ,còn các vật thể nhân tạo làm ra từ các vật liệu ,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. -Biết mỗi chất đều có những tính chất nhất định.Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết,sd những chất đó vào việc thích hợp trong đời sống ,sx và giữ an toàn khi dùng hoá chất . 2.Kĩ năng . -Biết cách quan sát ,dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. -Bớc đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác :Chất ,chất tinh khiết,hỗn hợp. -Nhận biết,phân biệt,sd hoá chất,liên hệ thực tế. 3.Thái độ . -Giữ an toàn,vệ sinh khi làm thí nghiệm. Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn -Bớc đầu tạo cho Hs hứng thú học tập bộ môn,phát triển năng lực t duy hoá học. -Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị. *Gv +Một số mẫu chất :S,Pđỏ,Al,Cu,muối tinh. +Chai nớc khoáng ,5 ống nớc cất. -Dụng cụ : +Cốc T.T có vạch (4).Giấy lọc,diêm. +Kiềng đun (4c).Nhiệt kế(4c).Đũa T.T(4c).,Đế giá sứ (1c). +Kẹp gỗ(4c),ống hút(8c),ống nghiệm. III.Ph ơng pháp: -Sử dụng phơng pháp trực quan,thực hành,đàm thoại. IV.Hoạt động dạy - học. 1.ổn định lớp:1 / 2.Kiểm tra bài cũ:4 / (?)Hoá học là gì? Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta? (?)Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? 3Bài mới: Đvđ:Các em đã biết Hoá học là môn học nc các chất ,sự biến đổi chất.Vậy chất có ở đâu?Có tính chất ntn?Hiểu biết tính chất có lợi gì? Hoạt động 1:Chất có ở đâu?(17 / ) Mục tiêu:Hs biết đợc chất có ở vật thể.Phân biệt đợc vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung. ?Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta? *Hs kđợc:Bàn,ghế,sách vở,không khí Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn Gv bổ sung:Tất cả những gì thấy đợc,kể cả bản thân cơ thể ngờiđều là vật thể. *T.báo:Vật thể chia 2loại: Tự nhiên và nhân tạo. ?Phân tích thành phần của một số VTTN:Thân cây mía,khí quyển,nớcbiển, đá vôi. Gv:Cho Hs quan sát các hình vẽ (SGKT7). ?Cho biết các vật thể trên đợc làm ra từ vật liệu nào? ?Chỉ ra đâu là chất ,đâu là hỗn hợp của 1 số chất. Gv tổng kết thành sơ đồ: -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:Chất có ở đâu? -Yêu cầu các nhóm đặt các mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn quan sát.phân loại đâu là VT, đâu là chất . -Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -Gv chuẩn xác kiến thức: -T.báo:Ngày naykhoa học đã biết hàng chục triệu chất khác nhau.- -Có những chất có sẵn trong tự nhiên-nhiều chất do con ngời điều chế đợc . Vật thể Tự nhiên Nhân tạo. *Hs quan sát các hình vẽ SGK Thảo luận,trả lời câu hỏi: -ấm đun làm từ chất nhôm. -Bàn đợc làm từ chất gỗ. -Bình đựoc làm từ chất dẻo,thuỷ tinh,thép. *Hs chỉ đợc:Nhôm,chất dẻo,thuỷ tinhlà chất. Gỗ :gồm có xenlulozơ là chính,thép gồm có sắt và 1 số chất khác *Các nhóm thảo luận; *Các nhóm tiến hành quan sát các vật mẫu đã chuẩn bị ,chỉ ra đợc VT,chất. -Nhóm khác bổ sung. I.Chất có ở đâu? Vật thể Tự nhiên Nhân tạo. (Gồm có) (đợc làm ra) Một số chất Vật liệu . Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1số chất *Chất có trong mọi vật thể ở đâu có vật thể ở đó có chất. Hoạt động 2:Tính chất của chất:15 / Mục tiêu:Hs nắm đợc mỗi chất có một tc nhất định(tc vật lí và tc hh).Biết làm thế nào để biết đ- ợc tc của chất?Thấy đợc lợi ích của của việc hiểu biết tc của chất. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung. Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn *Gv hớng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm. 1.Quan sát các mẫu chất trạng thái ,màu sắc? 2.Đun nóng chảy lu huỳnh,đo nhiệt độ nóng chảy. 3.Thử tính dẫn điện của S và nhôm,đồng,phốt pho đỏ, natriclorua. *Hs các nhóm tiến hành thí nghiệm .Ghi lại kết quả trên phiếu học tập. 1.Trạng thái các mẫu chất, S:rắn ,vàng tơi.Prắn,màu đỏ.Al trắng bạc. 2.Đun S ,nhiệt nóng chảy =113t 0. 3.S,Pđỏ:Không dẫn điện, Cu,Al:Dẫn điện. II.Tính chất của chất. *Gv chuẩn xác kết quả thí nghiệm. *Gv nhắc lại biểu thức tính khối lợng riêng. D= V m -Làm thế nào biết đợc tính chất của chất? ? QuacáchthứctiếnhànhTNtrên,rú t ra kết luận gì về t.chất của chất? ?Tính chất vật lí gồm những biểu hiện nào? *Gv cho hs tiến hành phân biệt 2chất lỏng bị mất nhãn:1lọ đựng nớc cất,1lọ đựng cồn, ?Cồn có t.chất nào khác nớc? *Gv chuẩn xác thí nghiệm. ?Ts k o nên để xăng dầu gần ngọn lửa? ?Qua thí nghiệm 1,giúp ta hiểu đợc tính chất của chất có lợi gì? *Gv liên hệ tính chất của a xit H 2 SO 4 đặc Không để axit này *Hs thảo luận trả lời . -Phải quan sát ,dùng dung cụ đo,làm thí nghiệm.:tính tan trong nớc;tính dẫn điện,tính dẫn nhiệt. *Hs trả lời: *Hs tiến hành TN phân biệt 2 chất lỏng bị mất nhãn. *Hs :Cồn cháy đợc, nớc k o cháyđợc. -Xăng,dầu dễ bị cháy. 1.Mỗi chất có những tính chất nhất định. a.Tính chất vật lí. Trạngthái,màusắc, mùi,vị,tính tan,nhiệt nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lợng riêng, tính dẫn nhiệt ,tính dẫn điện b.Tính chất hoá học: Là k. năng biến đổi thành chất khác. 2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? a.Giúp nhận biết chất. b.Biết cách sử dụng chất. Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn dây vào ngời,quần áo. ?Biết t.chất của chất còn có ý nghĩa nào? ?Ts không dùng dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi? ?Fe,Cu,Al đều dẫn điện,nhiệt.Nhng ts k o nên dùng xoong nồi bằng Fe. ?Vậy biết t.chất của chất còn có lợi gì? Gv lấy thêm 1 số vd về tác hại của việc sd chất k o đúng do ko hiểu biết tc của chất .Gd Hs ý thức nghiêm túc,đảm bảo an toàn,vệ sinh khi làm TN. -Chậu nhôm bị vôi ăn mòn. -Fe dẫn điện,nhiệt kém hơn c.Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4. Củng cố:5 / -Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài. -Làm BT 3 SGK trang 11: Vật thể Cơ thể ngời Lõi bút chì Dây điện áo Xe đạp Chất N ớc Than chì Đồng,chất dẻo Xenlulozơ,Nilon Fe,Al,cao su. 5.HDVN:3 / -Học bài và làm BT:1,2,3,4(11) -Đọc trớc bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đờng.vỏ chai nớc khoáng. E.Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------- Ngày soạn:29.8.08 Tuần 2 Ngày giảng:1.9 Tiết 3:Chất (tiếp) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức. *Hs phân biệt đợc chất và hỗn hợp . -Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết. Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn Duyeọt T3+4 -Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. 2.Kĩ năng . - Quan sát,phân biệt. - Sử dụng 1 số dụng cụ TN,rèn luyện 1 số thao tác TN đơn giản. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn theo,yêu thích bộ môn. B.Chuẩn bị. -Gv:+Hoá chất:5 ống nớc cất,chai nớc khoáng, muối ăn, nớc tự nhiên. +Dcụ:Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ tấm kính, ống hút, nhiệt kế. -Hs: Đọc trớc bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đờng.vỏ chai nớc khoáng. C. Ph ơng pháp : thực hành,trực quan,đàm thoại. D.Tiến trình dạy học. 1. ổn định:1 / 2.KTBC: 10 / ?Làm thế nào để biết đợc tc của chất?Việc hiểu biết tc của chất có lợi gì? -BT 2,3,4. BT4: Tính chất Muối ăn Đờng Than Màu Trắng Trắng Đen Vị Mặn Ngọt Tính tan Tan nhiều trong n- ớc Tan nhiều trong nớc K o tan trong nớc Tính cháy đợc K o cháy đợc Cháy đợc Cháy đợc 3.Bài mới. Đvđ:Mỗi chất có những tc vật lý,tchh nhất định.Vậy chất tinh khiết khác hỗn hợp ntn?Dựa vào đâu có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ?Nc bài hôm nay: Hoạt động 1:Chất tinh khiết-Hỗn hợp.(15 / ) Mục tiêu:Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp,nớc cất là chất tinh khiêt.Phân biệt đợc chất tinh khiết với hỗn hợp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung. -Gv hớng dẫn Hs quan sát chai nớc khoáng ,nớc tự nhiênHớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm (bảng phụ). -*Yêu cầu các nhóm Hs quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tợng:. *Hs quan sát chai nớc khoáng ,nớc cất và nớc tự nhiên,làm thí nghiệm dới sự hớng dẫn của Gv.-Tấm kính1:Nhỏ12 giọt nớc cất. -Tấm kính 2:1giọt nớc tự nhiên. -Tấm kính 3:12 giọt nớc khoáng. Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn. III.Chất tinh khiết. 1.Hỗn hợp. Vd:Nớc tự nhiên,nớc khoáng. Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn ?Từ kết quả TN trên ,em nhận xét gì về thành phần của nớc cất,nớc khoáng, nớc tự nhiên? *Ngời ta gọi nớc tự nhiên là hỗn hợp. ?Vậy tại sao nớc tự nhiên là hỗn hợp? *Nớc cất là chất tinh khiết. ?Chất nguyên chất khác hỗn hợp ntn? -Cho hs quan sát TN chng cất nớc tự nhiên thành nớc cất. G.thiệu các t.tin về nhiệt độ,độ sôi,nhiệt độ hoá rắn.D của nớc cất. ?Rút ra n.xét gì về sự khác nhau của chất tinh khiết và hỗn hợp? *Hs ghi kq trên phiếu học tập. -Tấm kính 1:K o vết cặn. -Tấm kính 2:Có vết cặn. -Tấm kính 3:Có vết cặn mờ. *Hs thảo luận trả lời: -Nớc cất:Không có lẫn chất nào khác. -Nớc khoáng và nớc tự nhiên Có lẫn 1 số chất tan *Hs trả lời câu hỏi: *Hs trả lời: -Chất tinh khiết có t.c nhất định không đổi - Hỗn hợp :Có t.c thay đổi *Vd:-Hỗn hợp:Nớc muối,nớc đờng,nớc hồ. -Chất tinh khiết:Đờng saccarozơ. -Gồm nhiều chất trộn lẫn. 2.Chất tinh khiết (Nguyên chất) -Không có lẫn chất nào khác. -Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định . Vd:Nớc cất Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn [...]... Hoạt động 1:Tìm hiểu:Nguyên tố hoá học là gì?15/ Mục tiêu:Hiểu đợc định nghĩa,kí hiệu hoá học Hoạt động của Giáo viên Trờng THCS Của Ông Hoạt động của Hs Giáo viên : Trần Thị Thìn Nội dung ?Chất đợc tạo nên từ đâu? Hs:từ nguyên tử I.Nguyên tố hoá học Gv thông báo:4 trtriệu *Hs nghe giảng là gì? nguyên tử Fe mới dài 1mm hay có thể nói 1mm Fe cấu tạo từ nguyên tố hoá học Fe Hay:Để tạo ra 1g nớc cần tới... tập sau:Hãy điền tên,kí hiệu hoá học và các số thích hợp vào ô trống STT 1 2 3 4 5 Tên nguyên tố Flo Kali Magiê Liti Natri Kí hiệu Số p Số e Số n F K Mg Li Na 9 19 12 3 11 9 19 12 3 11 10 20 12 4 12 Tổng số hạt trong nguyên tử 28 58 36 10 34 NTK 19 39 24 7 23 -Gv công bố đáp án Hs tự chấm chéo giữa các nhóm.(phần chữ đậm,gạch chân là đáp án của Gv.) 5.Hớng dẫn về nhà:3/ -Học bài ,làm bài tập 1,2,7(sgk-20)... - Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn Ngày soạn:9.9. 08 Ngày giảng:17.9 Duyeọt T7 +8 Tiết 7:Nguyên tố hoá học A.Mục tiêu: 1.Kiến thức *Biết đợc khối lợng các nguyên tử khối có trong vỏ Trái Đất không đồng đều ,oxi là nguyên tố phổ biến nhất 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng tính toán ,kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố 3.Thái độ -Giáo dục sự yêu thích ,say mê bộ môn cho Hs... Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn c.Nguyên tử S nặng gấp 32 lần nguyên tử H nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi 4.Củng cố:6/ *Cho Hs làm bài tập sau:Hãy điền tên,kí hiệu hoá học và các số thích hợp vào ô trống STT Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạt trong nguyên tử 28 58 36 10 34 NTK 1 Chì 2 Kali 3 Clo 4 Lu huỳnh 5 Natri -Gv công bố đáp án Hs tự chấm chéo giữa các nhóm 5.Hớng dẫn về nhà:2/ -Học bài... tắc an toàn và cách sử dụng dụng cụ , hoá chất trong thí nghiệm Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv nêu mục tiêu của bài thực hành,yêu cầu Hs đọc phụ lục 1 (154) *Gv lựa chọn để giới thiệu với học sinh một số dụng cụ TN,công dụng của chúng *Giới thiệu với học sinh 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất độc,dễ nổ,dễ cháy *Giới... kĩ năng t duy, so sánh,phân tích,tổng hợp cho Hs 3.Thái độ -Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo đ,kiện cho hs hứng thú học bộ môn B.Chuẩn bị *Gv:-Bảng phụ -Sơ đồ nguyên tử Neon,Hiđrô,Oxi,Natri *Hs:-Xem lại kiến thức về nguyên tử (chơng trình Vật lý 7) C.Phơng pháp:-Phơng pháp trực quan Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn -Phơng pháp đàm thoại D.Hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:1/... Trái Đất -Bảng :Một số nguyên tố hoá học (SGK T42) -Phiếu học tập HS: -Bảng nhóm,bút dạ C.Phơng pháp -Đàm thoại ,qs,hoạt động nhóm D.Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp:1/ 2.Kiểm tra bài cũ:(5/) ?Đn NTHH? Cách biểu diễn NTHH.Cho VD Mg 24 HS lên bảng làm BT 5(SGK 20) = = 2 Mg nặng gấp 2 lần n.tử Na C 12 Mg 24 3 = = Mg nhẹ hơn S 3/4 lần S 32 4 Mg 24 8 = = Mg nhẹ hơn Al 8/ 9 lần Al 27 9 3.Bài mới:Có bao nhiêu... hỗn hợp Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn 4.Củng cố:5/ (?)Chất tinh khiết và hỗn chất khác nhau ntn? (?)Dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hỗn hợp? BT:Có hỗn hợp bột Fe và bột S làm thế nào để tách riêng đợc từng chất (Dùng nam châm hút sắt) 5.HDVN:2 / -Học bài,làm bài tập 6,7, 8( SGK) Gợi ý BT8 Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp,ở -196oC thu đợc Nitơ,ở - 183 oC thu đợc Oxi -C.bị giờ... các nhóm 5.Hớng dẫn về nhà:2/ -Học bài ,làm bài tập 4 8( sgk-20) -Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 8. D .Cả 2 đều đúng E.Rút kinh nghiệm: NS :12.9. 08 NG:22.9 Tiết 8: Đơn chất và hợp chất phân Tử a.Mục tiêu 1.Kiến thức... cùng 15+ Câu 2(3 điểm) a.Các cách viết sau:5C,6O;7H chỉ ý gì? b.Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau:10 n.tử Nitơ;13 n.tử Natri;4 n.tử Canxi Câu 3(4 điểm) Hãy so sánh xem n.tử C nặng hơn hay nhẹ hơn ,bằng bao nhiêu lần so với: a.N.tử O b.N.tử H c.N.tử Mg Câu 4(1 điểm) Viết tên và KHHH của 5 nguyên tố hoá học 3.Bài mới: Đvđ:Khoa học đã biết hàng chục triệu chất Vậy làm sao có thể học hết hàng choc . Ngày soạn :19 .8. 08 Tuần 1. Ngày giảng :25 .8 Tiết 1: Mở đầu môn hóa học A.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất. hoá học? *Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Trờng THCS Của Ông Giáo viên : Trần Thị Thìn 1.Các hoạt động cần chú ý khi học bộ môn? 2.Phơng pháp học

Ngày đăng: 14/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

*Hs quan sát các hình vẽ SGK  →Thảo luận,trả lời  câu hỏi: - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

s.

quan sát các hình vẽ SGK →Thảo luận,trả lời câu hỏi: Xem tại trang 6 của tài liệu.
*GV sử dụng bảng 1T42. *Hãy đọc tên những nguyên  tố có số p là:8,13,20. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

s.

ử dụng bảng 1T42. *Hãy đọc tên những nguyên tố có số p là:8,13,20 Xem tại trang 21 của tài liệu.
c.Tra bảng 42 cho biết tên các n.tố đó: - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

c..

Tra bảng 42 cho biết tên các n.tố đó: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tra bảng 1T42.Cho biết số p của Nlà bao nhiêu? - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

ra.

bảng 1T42.Cho biết số p của Nlà bao nhiêu? Xem tại trang 26 của tài liệu.
+Bảng phụ:Ô chữ phần trò chơi. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

Bảng ph.

ụ:Ô chữ phần trò chơi Xem tại trang 38 của tài liệu.
đã hoàn thiện lên bảng. ?Sơ đồ trên thể hiện điều gì? ?Lấy ví dụ về các khái niệm  Đơn chất,hợp chất - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

ho.

àn thiện lên bảng. ?Sơ đồ trên thể hiện điều gì? ?Lấy ví dụ về các khái niệm Đơn chất,hợp chất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Gọi 1Hs lên bảng làm phần a.  - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

i.

1Hs lên bảng làm phần a. Xem tại trang 40 của tài liệu.
? Nhắc lại đn :Đơn chất ;Hợp chất;phân tử.(Gv lu đáp án vào góc bảng phải). - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

h.

ắc lại đn :Đơn chất ;Hợp chất;phân tử.(Gv lu đáp án vào góc bảng phải) Xem tại trang 42 của tài liệu.
*Gv:Bảng phụ. *Hs:Bảng nhóm. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

v.

Bảng phụ. *Hs:Bảng nhóm Xem tại trang 45 của tài liệu.
*Gv chiếu đề bài lên bảng ?Các bớc giải dạng BT  này? - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

v.

chiếu đề bài lên bảng ?Các bớc giải dạng BT này? Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gọi đại diện Hs lên bảng giải bài tập 6 - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

i.

đại diện Hs lên bảng giải bài tập 6 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt động củaGV Hoạt động HS Ghi bảng Gv: Phát phiếu học tập cho  - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

o.

ạt động củaGV Hoạt động HS Ghi bảng Gv: Phát phiếu học tập cho Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hoạt động củaGV Hoạt động HS Ghi bảng - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

o.

ạt động củaGV Hoạt động HS Ghi bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
(bảng phụ) - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

bảng ph.

ụ) Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Gọi 1HS lên bảng ,chấm vở của một số HS - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

i.

1HS lên bảng ,chấm vở của một số HS Xem tại trang 83 của tài liệu.
1HS lên bảng chữa bài - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

1.

HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 83 của tài liệu.
-GV gọi 1HS lên bảng chữa   ,chấm  bài   của   một   số HS  - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

g.

ọi 1HS lên bảng chữa ,chấm bài của một số HS Xem tại trang 85 của tài liệu.
-1HS lên bảng giới thiệu cách làm khác(dựa theo định luật bảo toàn khối  l-ợng - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

1.

HS lên bảng giới thiệu cách làm khác(dựa theo định luật bảo toàn khối l-ợng Xem tại trang 95 của tài liệu.
1. GV:Bảng phụ 2. HS: Đọc trớc bài - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

1..

GV:Bảng phụ 2. HS: Đọc trớc bài Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng phụ có ghi tên gọi các oxit :oxit axit, các bonđioxi t, điphotphotrioxit, luhuỳnhđioxit, silicđioxit, oxitbagiơ, đồng (II)oxit, bairi oxit, sắt (III) oxit , magiê oxit, chì (II) oxit. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

Bảng ph.

ụ có ghi tên gọi các oxit :oxit axit, các bonđioxi t, điphotphotrioxit, luhuỳnhđioxit, silicđioxit, oxitbagiơ, đồng (II)oxit, bairi oxit, sắt (III) oxit , magiê oxit, chì (II) oxit Xem tại trang 113 của tài liệu.
1 hs lên bảng làm pthh 2KCl03       2KCl+302      ? 1                ?  2 2KMn04     K2Mn04+  Mn02+02   - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

1.

hs lên bảng làm pthh 2KCl03  2KCl+302 ? 1 ?  2 2KMn04  K2Mn04+ Mn02+02 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng phụ bài tập - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

Bảng ph.

ụ bài tập Xem tại trang 119 của tài liệu.
1.GV :Bảng phụ bài tập - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

1..

GV :Bảng phụ bài tập Xem tại trang 120 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm và gọi các hs khác nhận xét  - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

g.

ọi HS lên bảng làm và gọi các hs khác nhận xét Xem tại trang 122 của tài liệu.
GV đa bảng phụ cách thực hành thí nghiệm (nh sgk ) - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

a.

bảng phụ cách thực hành thí nghiệm (nh sgk ) Xem tại trang 124 của tài liệu.
GV gọi 1HS lên bảng làm – lấy điểm  - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

g.

ọi 1HS lên bảng làm – lấy điểm Xem tại trang 132 của tài liệu.
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng giải. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

u.

cầu 1HS lên bảng giải Xem tại trang 157 của tài liệu.
G: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai. - Giáo án Hóa học 8 cả năm (3 cột)

hi.

ếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai Xem tại trang 185 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan