Phong tục tập quán về việc dựng nhà và sinh hoạt trong nhà của một số tộc người ở Tây Nguyên ( trường hợp Jarai, Churu và Êđê )

101 279 0
Phong tục tập quán về việc dựng nhà và sinh hoạt trong nhà của một số tộc người ở Tây Nguyên ( trường hợp Jarai, Churu và Êđê )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm rõ các nghi lễ và nghi thức dựng nhà cũng như các phong tục tập quán về sinh hoạt trong nhà của ba tộc người Jarai, Churu và Êđê, từ đó góp phần làm sáng tỏ bản sắc văn hóa tộc người liên quan tới nơi sinh sống của họ. Gián tiếp góp phần tạo ra được những tác động tích cực đến nhận thức của người dân trong việc giữ gìn, bảo vệ những phong tục tập quán tốt đẹp và loại bỏ các hủ tục lạc hậu liên quan đến việc dựng nhà và sinh hoạt trong nhà của họ. Đồng thời mong muốn tác động đến các nhà hoạch định chính sách nhằm có những biện pháp thiết thực, kịp thời hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa tộc người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƢỜNG PHONG TụC TậP QUÁN Về VIệC DựNG NHÀ VÀ SINH HOạT TRONG NHÀ CủA MộT Số TộC NGƢờI TÂY NGUYÊN (TRƢờNG HợP JARAI, CHURU VÀ ÊĐÊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƢỜNG PHONG TụC TậP QUÁN Về VIệC DựNG NHÀ VÀ SINH HOạT TRONG NHÀ CủA MộT Số TộC NGƢờI TÂY NGUYÊN (TRƢờNG HợP JARAI, CHURU VÀ ÊĐÊ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội-2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q báu thầy cơ, người thân bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Mai Ngọc Chừ - người thầy dẫn định hướng đề tài cho tơi Trong suốt q trình từ nhận đề tài hồn thành, thầy ln trao cho tơi lời khun bổ ích, hướng đắn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, gia đình bên động viên, giúp đỡ tơi học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Việt Nam học tiếng Việt, thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luân văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ BA TỘC NGƢỜI JARAI, CHURU VÀ ÊĐÊ 10 1.1 Tổng quan tộc ngƣời Jarai 10 1.1.1 Dân số địa bàn cư trú 10 1.1.2 Một số đặc điểm văn hóa tộc người 11 1.2 Tổng quan tộc ngƣời Churu 13 1.2.1 Dân số địa bàn cư trú 13 1.2.2 Một số đặc điểm văn hóa tộc người 14 1.3 Tổng quan tộc ngƣời Êđê 18 1.3.1 Dân số địa bàn cư trú 18 1.3.2 Một số đặc điểm văn hóa tộc người 19 Tiều kết 21 Chƣơng PHONG TỤC TẬP QUÁN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC DỰNG NHÀ CỦA BA TỘC NGƢỜI JARAI, CHURU VÀ Ê ĐÊ 22 2.1 Một số khái niệm văn hóa, sắc văn hóa, phong tục tập quán nhà 22 2.1.1 Khái niệm văn hóa 22 2.1.2 Bản sắc vănhóa 25 2.1.3 Khái niệm phong tục tập quán 27 2.1.4 Khái niệm nhà 27 2.2 Các thủ tục liên quan đến việc dựng nhà 30 2.2.1 Chọn gỗ lấy gỗ 31 2.2.2 Chọn đất, chọn hướng nhà 35 2.2.3 Chọn thời gian 41 2.2.4 Một số kiêng kị khác 42 2.3 Các nghi lễ diễn trình làm nhà 43 2.3.1 Lễ tẩy uế gỗ 43 2.3.2 Lễ động thổ 44 2.3.3 Lễ dựng nhà 46 2.3.4 Lễ cất 46 2.3.5 Lễ cúng cầu thang 47 2.3.6 Lễ dựng Táo Quân 48 2.3.7 Lễ khánh thành nhà 49 2.3.8 Lễ dựng cửa ngõ 51 Tiểu kết 52 Chƣơng 3.CÁC PHONG TỤC DIỄN RA TRONG NGÔI NHÀ 54 3.1 Các phong tục liên quan đến vòng đời ngƣời 54 3.1.1 Sinh đẻ 54 3.1.2 Lễ thổi tai (khi biết lẫy biết bò) 57 3.1.3 Lễ đeo vòng tay (trưởng thành) 58 3.1.4 Lễ cưới 60 3.1.5 Lễ báo hiếu (lễ Jih) 67 3.1.6 Lễ kết nghĩa anh em 68 3.1.7 Lễ mừng thọ 69 3.1.8 Lễ cầu sức khỏe 71 3.1.9 Tang ma 73 3.2 Các phong tục khác 81 3.2.1 Lễ cúng khách quý 81 3.2.2 Lễ cúng chiêng 82 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam từ thời lập quốc đến nay, quốc gia Đông nam Á khác, đất nước đa tộc người Nếu tộc người Kinh tộc người chủ thể, có vai trị lớn lịch sử văn hóa dân tộc tộc người cịn lại di sản quý giá, góp phần làm nên phong phú, đa dạng thống văn hóa dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh, song song với hội giao lưu, hội nhập nguy nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị mai lãng qn Do đó, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa tộc người nhiệm vụ cấp thiết Tây Nguyên vùng văn hóa đa dạng Việt Nam, vùng đất giàu có văn hóa truyền thống tộc người địa Sự giàu có tích hợp từ đặc trưng văn hóa riêng tộc người, đặc biệt ba tộc người Jarai, Churu Êđê Bên cạnh nét tương đồng mang đậm dấu ấn núi rừng Tây nguyên tộc người lại có nét văn hóa riêng vơ đặc sắc Đây lý mà chọn ba tộc người để so sánh tộc người khác Để có sở đưa sách văn hóa tộc người phù hợp có hiệu cần phải có nghiên cứu sâu mảng vấn đề kho tàng văn hóa tộc người vốn phong phú đa dạng Nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng việc chung ấy, luận văn này, sâu tìm hiểu phong tục tập quán việc dựng nhà sinh hoạt nhà ba tộc người, Êđê, Churu Jarai Đây tộc người Tây Nguyên thuộc ngữ hệ Nam Đảo Như người biết, phong tục tập quán thành tố quan trọng văn hóa tộc người Tuy nhiên, phạm vi phong tục tập quán rộng Ở đây, nói, người viết tập trung vào phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà, theo chúng tôi, “ở” ba thứ tối cần thiết cho đời sống người (“Ăn”, “Mặc”, “Ở”) Xem xét văn hóa tộc người, ta không ý đến thành tố văn hóa vật chất quan trọng Đây lý để chọn lựa “Phong tục tập quán việc dựng nhà sinh hoạt nhà số tộc người Tây Nguyên (Trường hợp hợp Jarai, Churu Êđê)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là địa bàn cư trú 40 tộc người, Tây Nguyên không gian văn hóa đa sắc màu với diện đồng thời nhiều tộc người thiểu số Từ góc nhìn lịch sử - văn hóa, Tây Nguyên vùng văn hóa có lịch sử phát triển lâu đời, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa di sản văn hóa truyền thống nhiều thành phần tộc người, có sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu Mấy thập kỷ qua, ngày có nhiều giá trị văn hóa tinh thần vật chất đầy sức hấp dẫn, phát khắp địa bàn tỉnh Tây Nguyên, khiến chovăn hóa, người thiên nhiên nơi trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học, khu vực học… Văn hóa Tây Ngun khơng xa lạ nhiều nhà dân tộc học nước ngoài, Dam Bo (Jacques Dournes), Georges Condominas (tên bạn bè thường gọi Condo) Từ 60 năm trước, Condo gắn bó với mảnh đất này, tác phẩm ông xếp vào số “các sách kinh điển ngành dân tộc học” Các tác phẩm “Chúng ăn rừng”, “Không gian xã hội vùng Ðông Nam Á”, “Biên niên Sar Luk”, “Làng Mnông Gar” ông ấn hành Việt Nam Như tất cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên gần xem xét từ góc nhìn dân tộc học Thuộc phạm vi nghiên cứu văn hóa tộc người Nam Đảo Tây Ngun cịn kể đến tên tuổi danh tiếng R Heine Geldern với công trình Urheimal und Frahesle Wanderungen der Austronesier (Quê hương thiên di sớm người Nam Đảo) xuất vào năm 1932, Willheim Solheim II với Reflections on the new data of Southeast Asian Prehistory: Austronesian origin and consequence (Suy nghĩ kiện tiền sử Đông Nam Á: Nguồn gốc kết Nam Á), v.v Về văn hóa cư trú, kể đếnhai tác phẩm nói nhà người Êđê, L’habitation Rhadé, les rites et les techniques Maurice A (B.I.I.E.H, vol 5, fasc 1) L‟habitation Rhadé Ner M (C.E.F.E.O, supplément 2) xuất năm 1942 Với tộc người Churu, Jarai chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu xuất nhà truyền thống họ Những năm gần xuất số đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh học viên cao học Việt Nam vấn đề nhà tộc người nêu Có thể kể đến ba cơng trình tiêu biểu, Văn hóa cư trú người Êđê Tây Nguyên: Trường hợp nhà dài Tăng Việt Hương (Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại hoc KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2013); Nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo Việt Nam: Những biến đổi hướng bảo tồn Đỗ Thị Hạnh (Luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2015) Nhà sinh hoạt nhà người Êđê Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh, 1996) Tuy nhiên cơng trình nêu chủ yếu sâu vào cấu trúc nhà hướng bảo tồn ngơi nhà truyền thống Như vậy, nói, nay, có số cơng trình nghiên cứu nhà truyền thống vài tộc người Nam Đảo chưa có cơng trình khảo sát đầy đủ, tồn diện hệ thống phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê Tây Nguyên Trên sở kế thừa có chọn lọc tư liệu hữu ích tác giả trước, với tư liệu điền dã thân, tiến hành viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành đề tài nghiên cứu này, cách trực tiếp, muốn làm rõ nghi lễ nghi thức dựng nhà phong tục tập quán sinh hoạt nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê, từ góp phần làm sáng tỏ sắc văn hóa tộc người liên quan tới nơi sinh sống họ Ngoài ra, cách gián tiếp, nhận xét, góp ý thể luận văn góp phần tạo tác động tích cực đến nhận thức người dân việc giữ gìn, bảo vệ phong tục tập quán tốt đẹp loại bỏ hủ tục lạc hậu liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà họ; đồng thời mong muốn tác động đến nhà hoạch định sách nhằm có biện pháp thiết thực, kịp thời việc giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa tộc người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt để giải quyết: - Giới thiệu tổng quan tộc người Jarai, Churu Êđê từ phương diện: Đặc điểm dân cư, tình hình kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa, v.v - Thu thập tư liệu từ nguồn tài liệu, sách …liên quan đến phong tục tập quán việc dựng nhà sinh hoạt nhà tộc người xét - Tiến hành hỏi, vấn trực tiếp số người địa phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà họ KẾT LUẬN Ba tộc người Jarai, Churu Êđê cư trú lâu đời vùng Tây Nguyên Để có ngơi nhà để ở, tộc người phải thực nhiều nghi lễ mang tính bắt buộc Các nghi lễ diễn suốt q trình làm nhà,từkhitìmđất,đilấygỗchođếnkhingơi nhà hồn thành Ngơi nhà sàn truyền thống ba tộc người Jarai, Churu Êđê, chi tiết khác biệt tộc người, cịn có nhiều điểm chung tạo nên giá trị truyền thống văn hóa sinh hoạtcộng đồng mang tính đặc thù ngữ hệ Nam Đảo Có thể tóm tắt số phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà nghi lễ nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê sau: -Nhà truyền thống ba tộc người xét nhà sàn Nhà sànđược làm chủ yếu gỗ, người Jarai, người Churu người Êđê đặc biệt coi trọng việc chọn gỗ, chọn ngày lấy gỗ, tẩy rửa gỗ cúng cột - Ngoài gỗ, nguyên liệu khác để làm nhà tre, nứa, lá, cỏ, mây, song…đều nguyên liệu có sẵn tự nhiên Lấy sản phẩm từ tự nhiên, tộc người Tây Nguyên coi trọng tự nhiên, phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà mang nặng tính chất tín ngưỡng sùng bái tự nhiên - Các phong tục tập quán gắn với việc dựng nhà sinh hoạt nhà thể rõ tính chất mẫu hệ vốn nét văn hóa đặc trưng tộc người Tây Nguyên - Các tộc người Jarai, Churu Êđêđều tin vào tín ngưỡng vạn vật hữu linh, ngơi nhà coi “vật hữu linh” quan trọng người định tồn sống gia đình - Ở mức độ định, nhà tộc người Tây Nguyên thể tín ngưỡng phồn thực văn hóa Đơng Nam Á 84 - Nhà ởtruyền thống phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà tộc người xét mang đậm dấu ấn nông nghiệp – nông thôn vốn đặc điểm trội văn hóa Đơng Nam Á Dấu ấn thể rõ nét đồ tế lễ (xôi, thịt, rượu…) cúng rong suốt trình làm nhà - Các phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê mang tính thống cao Tuy nhiên bên cạnh nét chung, tương đồng, mang tính phổ qt, tộc người có điểm khác biệt định, tạo nên sắc riêng Như qua việc tìm hiểu phong tục tập quán liên quan đến việc dựng nhà sinh hoạt nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê, góp phần khẳng định “tính thống đa dạng” hay “đa dạng thống nhất” văn hóa Đơng Nam Á – vốn đặc điểm văn hóa tiêu biểu tộc người quốc gia Đông Nam Á Trong xã hội đại ngày nay, việc dựng nhà, kiểu nhà cấu trúc ngơi nhà có nhiều thay đổi Một số phong tục tập quán cũ bị loại bỏ Tuy nhiên phong tục tập quán liên quan đến tâm linh (như xem ngày dựng nhà, cúng Yang, thần Đất, …) phong tục tập quán đề cao giá trị nhân văn (như lễ mừng thọ, lễ kết nghĩa anh em, …) trì Đó giá trị văn hóa tộc người mang tính trường tồn Nhiệm vụ phải giúp bà tộc người Tây Nguyên loại trừ phong tục tập quán lỗi thời, lạc hậu bảo tồn, phát huy phong tục tập quán tiến bộ, tích cực tốt đẹp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Anne De Hautecloque – Howe, 2004, Người Êđê – Một xã hội mẫu quyền, NXB Văn hóa dân tộc 2) Phan Xuân Biên, 1985, Tổ chức làng cổ truyền dân tộc Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 3) Các dân tộc người Việt Nam – Các tỉnh phía Nam, 1984, NXB Khoa học Xã hội 4) Mai Ngọc Chừ - Zelenkova, 2012, Thủ tục dựng nhà tộc người Nam Đảo Việt Nam, tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5) Mai Ngọc Chừ - Zelenkova, 2012, Quan niệm nhà cấu trúc nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam, tạp chí Văn hóa dân gian, số 6) Mai Ngọc Chừ, 2015, Nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam, NXB Thế Giới 7) Nguyễn Mạnh Cường, 2008, Văn hóa, tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa 8) Phan Hữu Dật, 1973, Cơ sở dân tộc học, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp 9) Nguyễn Văn Diệu, 1989, Hình thức kinh tế cá thể vùng dân tộc Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10) Nguyễn Tấn Đắc, 2005, Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội 11) Bế Viết Đẳng, 1984, Về số đặc điểm xã hội dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, tạp chí Dân tộc học, số 12) Ngô Thị Minh Hằng, 2009, Vai trị người phụ nữ văn hóa Tây Nguyên nhìn từ luật tục, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 86 13) Trần Đỗ Thị Xuân Hiếu, 2010, Nhà rông đời sống văn hóa người Giarai Gia Lai, Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại hoc KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 14) Nguyễn Thị Hòa, 1996, Nhà sinh hoạt nhà người Êđê Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh 15) Tăng Việt Hương, 2013, Văn hóa cư trú người Êđê Tây Nguyên: Trường hợp nhà dài, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại hoc KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 16) Vũ Quốc Khánh, 2010, Người Ê đê Việt Nam (Sách ảnh), NXB Thông Tấn 17) Khoa Nhân học, 2013, Nhân học đại cương, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 18) Ngơ Văn Lệ, 2004, Tộc người văn hóa tộc người, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 19) Vũ Đình Lợi, 1983, Sự phát triển dòng họ người Ê đê tỉnh Đắc Lắc, nguyên nhân hậu quả, tạp chí Dân tộc học, số 20) Vũ Đình Lợi, 1985, Cấu trúc gia đình Êđê, Tạp chia Dân tộc học, số 21) Phan Đăng Nhật (chủ biên), 1999, Luật tục Gia Rai, Sở văn hóa thơng tin Gia Lai xuất 22) Anh Quang, 1975, Kiến trúc Tây Nguyên, NXB Văn hóa nghệ thuật 23) Chu Thái Sơn,2003, Người Gia Rai, Nhà xuất Trẻ 24) Chu Thái Sơn, 1979, Ngôi nhà dài ngày người Êđê, tạp chí Dân tộc học, số 25) Mai Thanh Sơn, Đa dạng & Bản sắc, Chính sách đất đai, văn hóa tộc người, Nghiên cứu trường hợp Đắk Lắk, NXB Thế Giới, 2011 26) Hà Đình Thành, 2012, Cộng đồng dân tộc Êđê tỉnh Đắc Lắc nay, NXB Từ điển Bách khoa 27) Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, 1986, Một số vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (Đặc trưng mối quan hệ văn hóa), Tạp chí Dân tộc học 28) Ngơ Đức Thịnh, 2001, Luật tục Êđê (Tập quán pháp), NXB Văn hóa dân tộc 87 29) Tổng cục thống kê, 2010, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê 30) Nguyễn Tuấn Triết, 2000, Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa đảo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 31) Chu Quang Trứ, 2003, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật 32) Nguyễn Khắc Tụng, 1996, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Xây dựng 33) Đặng Nghiêm Vạn, 2003, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TP HCM Tài liệu tiếng Anh 34) Abdul Halim Nasir, Wan Hashim Wan The, 1997, The Traditional Malay House, Penerbit Fajar Bakti SDH BHD, Shahalam, Malaysia 35) Dumarcay J, 1987, The house in the South – East Asia, Singapore 36) Willheim Solheim II, 1974, Reflections on the new data of Southeast Asian Prehistory: Austronesian origin and consequence, Honolulu – Hawaii Tài liệu tiếng Trung 37) 穆文春.布朗族文化大观.昆明:云南民族出版社,1999, 38) 张杨婕.施甸布朗族婚俗.,2007,今日民族 39) 周留征,刘江宁 当代中国文化认同危机的历史成因与现实对策, 2013, 山东社会科学 40) 郭晓川 文化认同视域下的跨文化交际研究,2012 88 41) 刘智 美国文化的移民特征 2005,重庆交通学院学报(社科版), 42) 张艳红,佐斌 民族认同的概念、测量及研究述评 2012,心理科学 43) 费孝通 中华民族的多元一体格局 1989,北京大学学报(哲学社会科学版) 44) 詹小美,王仕民 论民族文化认同的基础与条件, 2011, 哲学研究, 45) 越南北方少数民族平装, 1986, 年越南社会科学院民族学研究所 46) 人生习俗(人类习俗 - 19世纪越南人的习俗文化 - 潘康通) 89 PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI VÀ NGƢỜI ĐƢỢC HỎI Một số câu hỏi đƣợc sử dụng vấn 1) Nhà truyền thống dân tộc gì? ( nhà sàn, nhà dài, nhà trệt…) 2) Trong buôn cịn nhà truyền thống khơng? 3) Việc làm nhà truyền thống thực hiện? Việc làm nhà bao lâu? 4) Tộc người ông (bà, anh, chị,…) làm nhà có làm lễ tẩy uế gỗ khơng? Làm lễ nào? 5) Tộc người ông (bà, anh, chị,…) làm nhà có làm lễ cúng Yang (Trời) không? 6) Đồ cúng cúng nào? 7) Tộc người ông (bà, anh, chị,…) làm nhà có chọn gỗ (đất) khơng? Chọn nào? 8) Tộc người ông (bà, anh, chị,…) làm nhà có chọn hướng (ngày giờ) khơng? Chọn nào? 9) Tộc người ông (bà, anh, chị,…) làm nhà có kiêng kỵ khơng? 10) Khi làm nhà truyền thống, gia đình có thực nghi lễ (cúng bái) không? Hãy kể tên nghi lễ? 11) Nhà truyền thống thường quay hướng nào? Vì sao? 12) Người ta tránh quay nhà hướng nào? Vì sao? 13) Tên loại gỗ chọn để làm nhà kiêng không dùng để làm nhà? 14) Khơng chọn đất nào? ( ví dụ đất chùa, đất gần sông, đất khu nghĩa địa, đất ngã ba đường…) 15) Trong q tình làm nhà có cúng khơng? Nếu có thường cúng lần? vào dịp nào? 90 16) Có nghi lễ xung quanh việc làm nhà nào? ( động thổ, dựng nhà, cất nóc, cúng cầu thang…) 17) Lễ thổi tai diễn nào? 18) Lễ đeo vòng tay thường diễn khoảng thời gian nào? 19) Lễ kết nghĩa an hem thường có vật phẩm để cúng? 20) Nhà có cầu thang? 21) Bn có hộ gia đình theo đạo Tin Lành khơng? 22) Lễ cưới diễn nào? đâu? 23) Gia đình có loại nhạc cụ khơng? 24) Đám tang có tổ chức nhà khơng? Nếu khơng tổ chức đâu? 25) Có nên giữ nhà truyền thống không? Tại sao? Danh sách ngƣời đƣợc hỏi STT Họ tên Dân tộc Nơi Ơng Y Ngơng Niê 60 tuổi Kdam Êđê Krơng Năng Ơng Y Trung Niê 65 tuổi Êđê Krơng Năng Ơng Y Bi Alio 69 tuổi Êđê Krơng Năng Ơng Y Krơng Bn 70 tuổi Êđê EA Hồ Ông Ya Vinh 75 tuổi Churu Krơng Năng Ơng Ya Binh 72 tuổi Churu Krơng Năng Ơng Kamau Thủy 61 tuổi Churu Krơng Năng Ông Ya Thăng 75 tuổi Churu EA Hồ Ông Siu Nguyên 63 tuổi Jarai EA Hồ 10 Ông Siu Birut 69 tuổi Jarai Krơng Năng 11 Ơng Rơ Mah Mơ Li 72 tuổi Jarai EA Hồ 12 Ông Rơ Chăm Hức 68 tuổi Jarai Krông Năng Tuổi Nei 91 Phụ lục Ảnh Hình Lễ lên nhà ngƣời Jarai Hình Làm lễ Yang chim Blang ngƣời Jarai 92 Hình Nhà ngƣời Jarai Hình Cô dâu rể Jarai ngày cƣới 93 Hình 5: Cây đa tƣợng ngƣời Jarai thể gắn kết với thiên nhiên Hình 6: Nhà dài Êđê 94 Hình 7: Bếp lửa tộc ngƣời Êđê Hình 8: Cầu thang đực (bên trái) cầu thang (bên phải) người Ê đê 95 Hình 9: rƣợu cần tộc ngƣời Êđê Hình 10: Cơ gái đeo chuỗi hạt cƣờm cho chàng trai với ý nghĩa “tròng cổ dắt về” lễ dạm ngõ ngƣời Êđê 96 Hình 11: Một ngơi nhà dài truyền thống ngƣời Churu làng Ma Đanh, xã Tu Tra, huyện Đơn Dƣơng Hình 12: Điệu múa ngƣời Churu 97 Hình 14: Thầy cúng ngƣời Churu 98 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƢỜNG PHONG TụC TậP QUÁN Về VIệC DựNG NHÀ VÀ SINH HOạT TRONG NHÀ CủA MộT Số TộC NGƢờI TÂY NGUYÊN (TRƢờNG HợP JARAI, CHURU VÀ ÊĐ? ?) Luận văn... phong tục tập quán việc dựng nhà sinh hoat nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê Tây Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian, luận văn tập trung vào phong tục tập quán việc dựng nhà sinh. .. tộc người Jarai, Churu Êđê Chương II: Phong tục tập quán liên quan đến dựng nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê Chương III: Phong tục tập nghi lễ diễn khuôn viên nhà ba tộc người Jarai, Churu Êđê

Ngày đăng: 18/11/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan