SKKN giúp học sinh tiếp cận, lý giải tình yêu cuộc sống trong bài thơ vội vàng của xuân diệu theo hướng mở

18 117 0
SKKN giúp học sinh tiếp cận, lý giải tình yêu cuộc sống trong bài thơ vội vàng của xuân diệu theo hướng mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Thứ tự A ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Lý chon dề tài Mục đích Đơi tượng Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp tiến hành giải vấn đề 1.Tìm hiểu chung tác giả thơ 2.Tiếp cận, lý giải tình yêu sống thơ Vội vàng Xuân Diệu theo hướng mở 2.1Thời gian thơ Vội vàng sống tác giả Xuân Diệu 2.2 Tình yêu sống thơ Vội vàng 2.3 Niềm khát khao giao cảm với đời 2.4 Về nghệ thuật Các dạng đề Hiệu sáng kiến C KẾT LUẬN Trang 1 2 3 3 10 11 16 17 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn môn học công cụ giúp trang bị cho học sinh công cụ để học tập, sinh hoạt, nhân thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đặc biệt tư tưởng nhân văn tinh thần thẩm mỹ Bản thân văn học nghệ thuật phương tiện giao tiếp, giao tiếp tư tưởng, thẩm mỹ Do đó, nhiêm vụ cơng tác giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông tương đối mặng nề Mơn Ngữ văn chương trình phổ thơng ngồi văn nhật dụng phần lớn văn văn học nghệ thuật Đây phần trọng tâm chương trình, phần có sức khơi gợi rung cảm, xúc cảm thẩm mỹ sâu xa lòng người Đây phần tương đối khó học sinh vốn đứa trẻ trưởng thành, ăn chưa no lo chưa tới Ở chương trình lớp 11, phong trào Thơ xuất loạt thơ đặc sắc như: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Tràng giang- Huy Cận, Vội vàng Xuân Diệu thi phẩm độc đáo mặt nghệ thuật, nội dung, cách cảm nhân vật…Đặc biệt thơ Vội vàng Xuân Diệu, thơ tơi thấy học sinh khó tiếp cận, chiếm lĩnh Đọc học thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, tất nhận thấy tình yêu sống cháy bỏng cuồng nhiệt thi sĩ Nhưng để truyền thụ tri thức giúp học sinh hiểu cách sâu sắc thơ, đặc biệt truyền cho học sinh tình yêu sống, thái độ sống tích cực ơng khơng phải dễ Làm để học sinh lý giải cách thấu đáo niềm yêu sống mãnh liệt thi sĩ? Cũng giải mã tín hiệu nghệ thuật thơ? Đã khơng giáo viên có hướng giải vấn đề thỏa đáng Là người đứng bục giảng, lại tiếp xúc với đối tượng học sinh Trung tâm giáo dục thường xun, đối tượng có xuất phát điểm thấp, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Giúp học sinh tiếp cận, lý giải tình yêu sống thơ Vội vàng Xuân Diệu theo hướng mở” mà theo thấy dễ gần với tư duy, nhận thức, lứa tuổi học sinh Trung tâm Với mục đích giúp em có nhìn rõ hơn, sâu hơn, mạch lạc Xuân Diệu thơ “Vội vàng” Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh có nhìn sâu hơn, cụ thể hơn, thơ Vội vàng tác giả Xuân Diệu Đưa nhiều hướng chiếm lĩnh thi phẩm văn học Đáp ứng yêu cầu đổi dạy học văn nhà trường phổ thông ngành giáo dục Đối tượng nghiên cứu - Tác giả Xuân Diệu nhìn nhận giới Thơ (1932-1945) - Bài thơ “Vội vàng” đặt tập “Thơ thơ” – thơ Xuân Diệu trước năm 1945 - Tiếp cận lý giải tình yêu sống thơ Vội Vàng Xuân Diệu theo hướng mở Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp xử lý: Trên phương pháp dạy học phù hợp qua kinh nghiệm thân B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận vấn đề Việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông trước vấn đề lớn thầy trò Trong dạy học thơ lại vấn đề lớn Xuất phát từ đặc trưng thơ, thơ hình thức phản ánh sống, thể cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giầu hình ảnh có nhịp điệu, thêm nhà thơ lại có phong cách thể riêng…, điều khó học sinh tiếp nhận văn thơ Các tác phẩm Thơ học chương trình tác phẩm hay, lạ, đặc sắc… Phương pháp tiếp cận khác so với thơ ca trung đại mà em học lớp 10 Xuân Diệu nhà thơ có cảm xúc phức tạp, đa chiều, “nhà thơ nhà thơ mới” Thơ ơng vừa trữ tình vừa mang tính ln đề Trong thơ (cũng đời thực) ông rạo rực, say mê tình yêu với đất nước, với người, sống trần Có thể nói ơng đóng “mác” Xuân Diệu vào thơ hồi ấy, đóng góp khơng gian, giới Xn Diệu Các cụ cổ điển (thơ trung đại) khơng có khuynh hướng tạo khơng gian đặc thù, khơng gian riêng, nhìn chung thơ cũ đều: sâu sắc, thâm trầm, khái quát không gian thơ không gian thực trung cõi người Đơi lúc Thế Lữ, Tản Đà có vươn lên khỏi không gian phi thực cách bay lên tiên Tiên đẹp, lãng mạn dấu mặt đất, chất diệp lục sống, nắng trời tiên chẳng khác tượng thạch cao Xuân Diệu lại khác, ông tạo cho giới, không gian riêng, Xuân Diệu bám lấy trần gian kì ảo hóa nó, tạo nên trần gian kỳ ảo, kỳ ảo mà đậm vị trần gian Hay nói cách khác không gian thơ Xuân Diệu nồng ấm da thịt trần gian đa sự, giàu sức sống Xuân Diệu mang đến chốn nước non lặng lẽ lối sống đại: lối sống cao độ giao cảm, tận hưởng, tận hiến Một quan niệm thẩm mỹ đại: lấy người làm chuẩn mực đẹp Xuân Diệu bút có nhiều tìm tòi cách tân nghệ thuật ngơn từ; lối diễn đạt xác, thơng tin cụ thể, tỉ mỉ, mang tính vi lượng Trên hết vấn đề nói trên, Xuân Diệu có tâm hồn đặc biệt nhạy cảm với thời gian… Như nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nói: Nghiên cứu Xuân Diệu trước hết phải nghiên cứu yếu tố thời gian Với tất phức tạp thơ Xn Diệu nói trên, Tơi hướng dẫn học sinh cách tiếp cận mở để lý giải tình yêu sống Vội vàng Xuân Diệu II Thực trạng vấn đề Xuân Diệu tác gia lớn, với nhiều đóng góp cho văn học nước nhà thời lượng học ông chương trình phổ thơng q ít, học sinh khơng có điều kiện để tìm hiểu sâu sắc tác thi phẩm “Vội vàng” Hơn nữa, “Vội vàng” lại thi phẩm đặc sắc, nói tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu Thi phẩm chứa chan cảm xúc xn tình, song tác phẩm luận đề, vừa nồng nàn tình yêu thiên nhiên, sống lại vừa băn khoăn, trăn trở Chính thi sĩ trăn trở “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” Mặt khác, đối tượng học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên vốn có xuất phát điểm thấp lại khơng có điều kiện để mở rộng kiến thức, vốn sống nên bắt gặp tác giả phức tạp Xuân Diệu em thường lúng túng Bài kiểm tra thường bị điểm kém, cách triển khai vấn đề gặp nhiều vấn đề Xuất phát từ lí qua thực tế dự đồng nghiệp, lựa chọn đề tài khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm có điều khiếm khuyết mong đồng chí thơng cảm! III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 1.Tìm hiểu chung tác giả thơ Xuân Diệu "1916 - 1985" bút danh Trảo Nha tên khai sinh Ngô Xuân Diệu quê cha huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh; quê mẹ Gò Bồi xã Tùng Giãn huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định Xuân Diệu lớn lên Qui Nhơn dạy hoc Mỹ Tho, sau Hà Nội sống nghề viết văn Ông tham gia mặt trận Việt Minh trước cách mạng tháng năm 1945 Cả đời ơng gắn bó với văn học dân tộc Xuân Diệu nhà thơ "Mới nhà thơ mới" (Hồi Thanh) Ơng đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ Ông nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) Tác phẩm chính: Thơ thơ 1938), Gửi hương cho gió(1945) Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1970) Bài thơ Vội vàng in tập Thơ thơ 2.Tiếp cận lý giải tình yêu sống thơ Vội vàng theo hướng mở 2.1 Thời gian thơ “Vội vàng” sống tác giả Xuân Diệu * Thời gian thơ “Vội vàng” Để hiểu “Vội vàng”, phải hiểu yếu tố thời gian thơ ông Xuân Diệu băn khoăn thời gian người sinh từ thời gian Mà thời gian có khơng gian Chính mâu thuẫn khơng thể giải tình u sống thời gian đời người nên Xuân Diệu trải lòng “Vội vàng” Lo sợ trước thời gian trơi chảy mà Xuân Diệu phải rên lên: “ Mà Xuân hết nghĩa mất” Xuân Diệu người nhận thức thời gian Các nhà thơ xưa nói: “Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê” (Nguyễn Du) Hay: - “ Thời gian bóng câu qua cửa sổ” - “ Thời gian bóng ngả sau lưng” Có người nói thời gian vun vút thoi đưa…là nhà thơ có lẽ mà Xuân Diệu mang đến ý thức người trôi chảy thời gian, thời gian sống, đời người Xuân Diệu chọn cách nói riêng mình, xây dựng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập để đời người hữu hạn mùa xuân, tuổi trẻ đời người không trở lại “Xuân tới, nghĩa xuân qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết nghĩa tơi Lòng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian; Nói lam` chi xn tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạị Còn trời đất, chẳng tơi mãi, Nên bâng khng tơi tiếc đất trời; Mùi tháng, năm rớm vị chia phôi, Khắp sơng, núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay ? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phải sợ độ phai tàn sửa ?” Cả hệ thống tương phản: “ tới – qua; non – già; hết – mất; rộng – chật; vô hạn – hữu hạn”,… Cứ nước thời gian mạch nguồn tn Cách nhìn nhận thời gian vô tinh tế độc, lạ: bắt đầu khứ, có dần Đây quan niệm chưa có thơ truyền thống Thời gian thơ ca trung đại thời gian tuần hoàn, lặp lại, nhịp thời gian mn đời khơng đổi, người sống ung dung tự Nhưng với thi sĩ lãng mạn, thời gian không trở lại, sống vận động phát triển vừa phủ định, vừa khẳng định phủ định nằm khẳng định “Tới – non” khởi đầu trình “qua – già” kết thúc trình gắn với dự cảm tương lai Các từ “hết – mất” gợi chấm dứt trình sống Cụm từ “Mùa xuân” lặp lại nhiều lần ba dòng thơ q trình vận động thời gian đồng thời đập vào ý thức người đọc, lay tỉnh ý thức thời gian Thời gian trôi đồng nghĩa với sống tàn phai điều làm lòng người đau đớn, hối tiếc, lòng người ham sống ý thức rõ tàn phai, tất yếu thời gian Khi hiểu triết lý thời gian thi sĩ, người đọc đồng cảm với khát vọng cháy lòng “Muốn tắt nắng, buộc gió” ơng Ý thức thời gian Xn Diệu thể nghiền ngẫm triết học tinh tế, có chiều sâu Điều đáng nói Xuân Diệu nghiêng qua, già nên lo sợ chết, Vì thế, Xuân Diệu trở nên vội vàng đến cuống quýt Câu thơ dòng có màu sắc bi kịch nhận thức tràn vào tâm hồn cảm xúc: “Còn trời đất, chẳng tơi Nên bâng khng tơi tiếc đất trời” Vũ trụ vĩnh viễn, mùa xuân trời đất tuần hồn đời người có giới hạn mà tuổi trẻ lại ngắn ngủi Trong khao khát người vô biên: khao khát mùa xuân, tình u, tuổi trẻ,…Thế khao khát chủ quan khơng chiến thắng điều kiện khách quan “ Lòng tơi rộng, lượng trời chật” Xuân Diệu không giấu giếm cảm xúc, suy nghĩ, bâng khuâng, nuối tiếc hay giận hờn Xuân Diệu thế, thành thực cảm xúc sâu kín Nỗi đau, thời gian vừa mang tính bi kịch vừa kết tình u Bởi không yêu sống đến tha thiết, sâu sắc người biết đau nhận thời gian ln trơi chảy, khơng mãi, mùa xuân, tuổi trẻ ngắn ngủi, hữu hạn Với Xuân Diệu sống nơi vườn trần nhiều mang bi kịch thời gian: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” Xuân Diệu nhìn vào đâu thấy mát, chia ly Nỗi đau thấm vào gió, tiếng chim Gió khẽ hờn, chim ngừng hót sợ thời gian trơi chảy Với Xn Diệu có thời tươi, thời phai, sợ thời phai mà thi sĩ lên lời than: “ Chẳng bao giờ, Ơi!Chẳng nữa… Mau thơi mùa chưa ngả chiều hôm” Ở câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm bật lòng vừa băn khoăn, lưu luyến, ….đó sắc tình riêng “Vội vàng” Chỉ có Xn Diệu nhận tất cả: màu thời gian, mùi thời gian, sắc thời gian tuổi trẻ Cái Xuân Diệu khát thèm sống, u sống đến rát bỏng, Chính yêu đời, tha thiết với sống mà không muốn bỏ qua dù giây, phút sống tại: “Mở miệng vàng… nói u tơi Dẫu phút mà thôi” (Mời yêu) Xuân Diệu đồng cảm với Bô–Đơ Le ông từ bỏ trường phái tượng trưng Pháp ra: “ Ôi đau đớn thời gian ăn sống” Cho nên không để thời gian trôi chảy, tơi tìm cách vượt thời gian tốc độ sống cường độ sống Cái Xuân Diệu thể khát vọng mãnh liệt muốn “Tắt nắng, buộc gió” để níu giữ mãi vẻ đẹp sống nhà phê bình Hồi Thanh nói: “Cái tơi Xn Diệu khơng hổ ngự trị nơi rừng xanh, không cần chim đại bàng bay lần chín vạn dặm”, định sừng sững nơi cõi trần, yêu để sống, cổ động, tích cực, giục giã, vội vàng Xuân Diệu chọn lối sống động trước để bắt kịp mạch chảy thời gian: “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” Thi sĩ chủ động, tích cực, kêu gọi, nhắn nhủ, yêu cầu người tận hưởng ngon nhất, đẹp mà thiên nhiên, đời ban tặng Thiên nhiên mùa xuân thời điểm mà vạn vật dậy hương, rộn rã âm tràn đầy sức sống Khi đối diện với sống giao cảm hưởng thụ mức độ cường độ cao Đó niềm hạnh phúc kỳ diệu nhất, thái độ tôn vinh sống, trả cho sống mùa xn trần đích thực Có thể nói Xn Diệu mang đến cho chốn nước non lặng lẽ quan niệm nhân sinh mẻ, tiến * Thời gian với sống thường ngày tác giả Xuân Diệu Theo nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh – Trong hồi ký Xuân Diệu, ông phát Xuân Diệu lúc sinh thời sợ thời gian ln tìm cách để chiến thắng thời gian: Xuân Diệu gương lao động liệt miệt mài: đọc sách, dịch sách, viết văn, viết thơ, nói chuyện,…Ơng lao động không ngừng nghỉ Cả lúc nghỉ ngơi ông không ngừng học tập Những lúc rỗi rãi ông thường mở nhạc cổ điển nghe, ơng nói: Cứ nghe dù khơng hiểu thấm vào người Xuân Diệu lao động miệt mài cách ông chống lại thời gian, chống lại chết – nghĩa trở thành - lòng người Xuân Diệu sợ chết – Từ thuở thiếu thời ông nghĩ đến chết lo đến giã từ cõi đời mà không nhớ đến Để người đời khơng qn mình, để sống với nhân loại, ơng chọn cách đến với thơ, ông gọi “thơ trái tim” Văn chương, thơ phú phương tiện để ông sống lòng người đọc, thứ vũ khí chống lại chết Có thể nói đời lao động nghệ thuật liệt Xuân Diệu trình chiến đấu với chết Để chống lại thời gian Xn Diệu ln đòi hỏi cao độ, ơng sợ người ta lạnh nhạt với mình, nên sinh hay hờn dỗi Xn Diệu thích nói chuyện – nói chuyện yêu cầu tự thân ơng Ơng có nhu cầu tiếp xúc, nói chuyện với nhiều người, thật nhiều người Được thêm người biết ơng sướng nên mời ông đi, từ bà cấp dưỡng đến nông trường viên mời ơng Thậm chí ơng gợi ý để người ta mời Đương thời, ơng thích nói chuyện với sinh viên giáo viên đối tượng giúp ơng sống lâu sống nhiều lòng nhân gian 2.2 Tình yêu sống thơ “Vội vàng” Xuất phát từ mối lo sợ thời gian trôi chảy, ngắn ngủi kiếp người, chết kết cục tránh khỏi Sống hạnh phúc lớn lao kỳ diệu, mà sống tận hưởng tận hiến Đời người ngắn ngủi, cần tranh thủ sống hết mình, sống đầy, nên phải chớp lấy khoảnh khắc, chạy đua với thời gian Ý thức giục giã gấp gáp Xuân Diệu “Vội vàng” hai từ diễn tả đầy đủ động thái sống Xuân Diệu Hoài Thanh từ viết thi nhân Việt Nam nhận thấy “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, cuống quýt” nên đặt cho thơ tựa đề “Vội vàng” cách tự bạch, tự họa Xuân Diệu Nó cho thấy thi sĩ hiểu Quan điểm sống mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy cao độ tơi cá nhân thời đại tác giả * Những ước muốn kỳ dị, ngông cuồng “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Những lời tuyên bố kỳ dị, ngơng cuồng thực chất bên lại chứa đựng khát vọng đẹp: Chặn đứng bước thời gian để vĩnh viễn hóa vẻ đẹp đời hay nói cách khác: Xuân Diệu dùng thơ để vĩnh cửu hóa khoảng cách, vĩnh cửu hóa sống Bốn dòng thơ với điệp khúc “Tơi muốn” Xn Diệu để xuất sinh mệnh vơ đẹp đẽ, khẳng định vị trí mình, tơi khát khao “tắt nắng, buộc gió” để níu giữ lại vẻ đẹp trời đất “Màu đừng nhạt mất, hương đừng bay đi” Chính ham muốn mở lòng yêu sống bồng bột mà vô tha thiết rạo rực đắm say thi sĩ với giới thắm sắc, đượm hương *Thiên đường mặt đất Như nói trên, lãng mạn Xuân Diệu nồng ấm da thịt trần gian đa sự, giàu sức sống Xuân Diệu bám lấy trần gian kỳ ảo hóa tạo nên trần gian kỳ ảo Có điều kỳ ảo Xuân Diệu đậm vị trần gian nên có sức sống lâu bền Đó giới đầy mầu sắc, hương vị, âm thanh, ánh sáng Vạn vật ngòi bút Xuân Diệu trở nên mẻ, hấp dẫn, ngào tình tứ, rạo rực, đương độ xn Đó chấp chới ong bướm, xao xuyến cành, e ấp tình tứ yến anh Việc sử dụng cụm từ “này đây” lần diễn tả sống ngồn ngộn, phơi bày, phát liên tiếp vẻ đẹp sống từ cỏ cây, hoa đến dáng vẻ mê say,… tất độ đẹp nhất, lên hương Có người nhận xét: “Thiên nhiên thơ Xuân Diệu lên mảnh vườn tình mà vạn vật đương lúc lên hương” lại có người nhận xét: “Xuân Diệu yêu thiên nhiên, tả thiên nhiên mà thực chất tình tự với thiên nhiên” Điệp từ “này đây” lời mời gọi nồng nàn tha thiết, thi sĩ muốn cho người đọc thấy sống với nhiều dáng vẻ, tất ngồn ngộn, tươi rói, trẻ trung: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp mơi gần” Những hình ảnh, sắc màu, âm tự nhiên tràn vào thơ Xuân Diệu ngào quyến rũ Đó tình tứ ong bướm, màu xanh tràn sức sống hoa đồng nội, chuyển động tinh tế cành phơ phất, âm rạo rực yến anh,…qua phát thi nhân tất trở nên mẻ, tình tứ dạt nhựa sống, đọc dòng thơ Xuân Diệu dường ta bắt gặp ngạc nhiên xen lẫn thú vị thi nhân lần khám phá vẻ đẹp tự nhiên, sống Nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét:“Xn Diệu đốt cảnh bồng lai, xua hạ giới” với Xuân Diệu, cõi đời trần mùa xuân Tình yêu hữu bữa tiệc thịnh soạn Thi sĩ dẫn dắt người đọc khám phá, phát tuyệt vời tự nhiên tạo vật: từ ong bướm say tuần tháng mật đến hoa cỏ yến anh độ nồng nàn phơi phới Xuân Diệu phát thiên đường mặt đất, thiên đường sống quanh ta Những câu thơ phơi phới, trẻ trung gợi điệu sống trẻ, tiếng lòng trẻ Những tia nắng buổi bình minh ánh mắt người thiếu nữ Chỉ hình ảnh thơi làm cho vạn vật đất trời trở nên ấm áp Xuân Diệu ngỡ ngàng nhận ra: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Một chữ “ngon” chuyển đổi cảm giác cách thần tình, lạ táo bạo Xuân Diệu cụ thể hóa vẻ đẹp tháng giêng để người đọc cảm nhận cách cụ thể nhất, sâu sắc “Cặp môi gần” diễn tả tình yêu độ đắm say nhất, nồng nàn tha thiết Mùa xuân mang vẻ đẹp mơn mởn, tình tứ, ngào khiến tất khao khát tận hưởng Câu thơ Xuân Diệu truyền đến cho người đọc phần ngào tự nhiên đời hay nói cách khác: Xuân Diệu cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên từ ngữ có màu sắc nhục cảm Có người nói Xn Diệu bước khỏi chữ tình, Xn Diệu khơng Xn Diệu nữa, thi sĩ xem mùa xuân giai nhân yêu mùa xuân cảm xúc người tình Nếu thơ xưa vẻ đẹp tự nhiên thước đo chuẩn mực cho vẻ đẹp người Với Xn Diệu ngược lại, có người, mùa xuân tuổi trẻ chuẩn mực cho đẹp Để vẽ nét vẽ thần tình thiên đường nơi mặt đất vây, Xn Diệu có trái tim đa tình, tâm hồn đa cảm, ln nhìn sống cặp mắt xanh non, biếc rờn Với thi sĩ, mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu phần ngon đời 2.3 Niềm khát khao giao cảm với đời Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh “Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn: Xuân Diệu” viết: “ Tư tưởng nghệ thuật Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời trần tục, trần này” Xuân Diệu người đưa vào thơ ca Việt Nam, tình yêu thực tình u Nghĩa giao hòa tuyệt đối từ nhục thể đến tâm hồn Một cách tân quan trọng Xuân Diệu thi pháp: Coi người tuổi trẻ tình yêu chuẩn mực đẹp Đúng thế, thơ ông khát khao yêu thương, khát khao cảm thông, chia sẻ với người đời Xn Diệu ln tìm cảm hứng lãng mạn đời trần này: “Và yêu đủ Một giây cam, phút đành” Hay: “Tôi kim bé nhỏ Mà vạn vật mn đóa nam châm” Trong tập “Thơ thơ” thể niềm khát khao sống mãnh liệt, huy hoàng, tơi ln thành thật cho dù có đón nhận hay khơng Nguyễn Đăng Mạnh có kể hồi ký mình, lúc đương thời Xuân Diệu sợ lạnh nhạt người đời nên đến chơi, đến thăm anh tiếp cách niềm nở, chí người anh ghét Chỉ sợ lần sau khơng đến Anh nói: “Người ta u vờ u vịt lạnh tiền” Thì Xn Diệu sợ đơn, lo khơng thương mình, khơng nhớ đến mình, tìm đến Với “Thơ thơ” Xuân Diệu thoát khỏi hệ thống thi pháp ước lệ thơ cũ Ơng mang đến cho thơ cách nhìn với tâm hồn trẻ trung rạo rựa tha thiết “Vội vàng” nhiều thơ khác Xuân Diệu thường gây ấn tượng với công chúng lời kêu gọi kiểu : Nhanh với chứ! Vội vàng lên với chứ! Em em! Tình non già rồi! Gấp lên em! Anh sợ ngày mai! Đời trơi chảy tình ta khơng vĩnh viễn! Khi thi nhân cất cao lời kêu gọi: Mau lên thơi! Nhanh với chứ! Vội vàng lên với chứ! Hồi Thanh hóm hỉnh nói rằng: “đã làm vang động chốn nước non lặng lẽ” “Vội vàng” lời tự bạch khát khao giao cảm với đời Xuân Diệu bày tỏ cảm xúc yêu thương cách chân thực Không ngần ngại bày tỏ tình yêu sống đến cuồng nhiệt, si mê Nhưng Xuân Diệu nhận đẹp không tồn vĩnh viễn, thời gian trôi đi, mùa xuân qua đi, tuổi trẻ tình yêu hết,… ơng ln muốn vĩnh viễn hóa đẹp nguồn sống từ Cái đích cuối hay điểm kết thúc trình vội vàng khát vọng sống cụ thể hóa quan niệm sống tích cực với lời giục giã: “Mau thơi! Mùa chưa ngả chiều hôm” Nếu mở đầu thơ sừng sững với khát vọng chặn đứng thời gian để giữ vẻ đẹp tự nhiên, trời đất “Nắng đừng nhạt mất, màu đừng phai” khổ cuối, tơi Xn Diệu định bám níu vào sống thơi thúc, tận hưởng, chiếm lĩnh khoảnh khắc, sắc màu, hương vị đời trần Xuân Diệu quan niệm: thời gian mãi đi, tháng ngày hữu hạn giới hạn ba vạn sáu nghìn ngày, khoảnh khắc mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu trở nên quý giá Thi sĩ giang tay đón nhận tất hữu hình hay vơ hình, gần hay xa mà sống ban tặng Trong khu vườn tình chàng lãng tử Xuân Diệu phiêu du với “Mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu” Nếu hình ảnh nàng xuân thơ Nguyễn Bính gợi vẻ đẹp gái quê mộc mạc, bình dị hình ảnh nàng xuân thơ Xuân Diệu lên yêu kiều nồng nàn Xuân Diệu bộc lộ cảm xúc thở, giọng thơ khơng chút băn khoăn mà tất trở nên vội vàng, gấp gáp 10 Sự thay đổi đại từ nhân xưng “tôi” đến “ta”, kết hợp với động từ mạnh sử dụng theo lối tăng tiến thể trái tim dạt với nguồn sống thi sĩ Thể tình u cho đời Trong văn xuôi Xuân Diệu muốn lòng phấn thơng vàng, đem tình yêu chia khắp gian Thì đây, tình cảm khơng riêng Xn Diệu nữa, dường thi sĩ muốn tất người trẻ tuổi, người trẻ lòng, sống tất tình yêu mãnh liệt với sống Với Xuân Diệu, đời trần bữa tiệc thịnh soạn với hình ảnh tươi non đầy hương sắc Ông sử dụng nhiều mỹ từ “cánh bướm mơn mởn tình yêu cỏ rạng… ” Bằng bút pháp so sánh ẩn dụ thiên nhiên cảm nhận da thịt, thức nhọn tất giác quan “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Ngôn ngữ thơ cuối trở nên mạnh mẽ, mang vẻ đẹp trần Người đọc có cảm giác, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ khơng qua dụng cơng nghệ thuật mà thực đời sống tràn vào thơ Cảm xúc từ câu thơ tràn xuống câu thơ qua tượng vắt dòng cho thấy cảm xúc thi sĩ trước tự nhiên đời không giới hạn “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước và cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi -Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào người" Cảm xúc thơ trở nên bùng nổ khát vọng chiếm lĩnh, thái độ sống hoàn tồn chủ động: “từ ơm, say, thâu, riết, cắn” hành trình khát khao hòa nhập – sở hữu – ham muốn đến vồ vập Xuân Diệu không say mê mà khát thèm sống đến tham lam, cuồng nhiệt Xuân Diệu không yêu sống bồng bột trái tim mà ý thức muốn hành động Xuân Diệu thực xây lầu thơ mặt đất tâm hồn rộng mở với quan điểm nhân sinh bám riết lấy đời: “ Thà phút huy hoàng tắt, buồn le lói suốt trăm năm” Khơng dừng lại đó, tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ cực tả tận hưởng: “Chếnh choáng, đầy, no nê… ” diễn tả niềm hạnh phúc sống cao độ với đời Đúng nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nói “Vội vàng thơ Xuân Diệu có trái tim sôi sục, cặp mắt xanh non, háo hức Sự sống với tơi quan hệ gắn bó với đời, nhịp thơ hăm hở, quấn quýt, hình ảnh táo bạo, đầy rẫy cảm giác có tính sắc dục” 2.4 Về nghệ thuật * Nét độc đáo cấu tứ Bài thơ có kết hợp hài hòa hai yếu tố: trữ tình luận luận đóng vai trò chủ yếu Yếu tố trữ tình bộc lộ rung 11 động mãnh liệt trước vẻ đẹp tự nhiên đời, bên cạnh ám ảnh kinh hoàng phát mong manh đẹp, tình yêu, tuổi trẻ trước hủy hoại thời gian Mạch luận hệ thống lập luận lý giải lẽ sống vội vàng, thông điệp mà Xuân Diệu muốn gửi cho người đọc trình bày theo lối quy nạp từ nghịch lý mâu thuẫn đến giải pháp * Những cách tân, sáng tạo cú pháp ngơn ngữ thơ: Xn Diệu có nhiều sáng tạo cách tạo cú pháp câu thơ Hình ảnh, cách diễn đạt, ngơn từ mẻ, lạ, tân kỳ Ví dụ: Trong đoạn thơ cuối, tác giả táo bạo việc sử dụng hệ thống từ ngữ tăng cấp “ôm” (Ta muốn ôm), “riết” (Ta muốn riết), “say” (Ta muốn say), “thâu”(Ta muốn thâu),… Và đỉnh cao hành động tăng cấp hành động “cắn” vào mùa xuân, đời để thể cảm xúc mãnh liệt, cháy bỏng Tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ cực tả tận hưởng: “chếnh choáng”, “đã đầy”, “no nê”,… diễn tả niềm hạnh phúc sống cao độ với đời Các dạng đề Các đề sau theo cấu trúc đề thi học kỳ nên phần nghị luận văn học điểm điểm ĐỀ ( điểm) Cảm nhận anh / chị mùa xuân thơ “ Vội vàng” Xuân Diệu thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NỘI DUNG ĐIỂM - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận - Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu - Hành văn trôi chảy, văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt Giới thiệu vấn đề: 1.0 - Cả hai nhà thơ cờ đầu phong trào Thơ Ở nhà thơ có phong cách riêng, tiếng nói riêng lại tình yêu sống - Giới thiệu hai thơ nói mùa xuân, nhà thơ có cách nói riêng Giải vấn đề: 0,5 - H/s biết chia vấn đề cần nghị luận thành nhiều luận điểm phù hợp, luận điểm triển khai theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; sử dụng thành thạo thao tác phân tích, so sánh, bình luận; biết kết hợp lý lẽ đưa dẫn chứng - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, thơ cần phân tích - Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai thơ 3a Mùa xuân thơ Vội vàng Xuân Diệu 1,75 - Mùa xuân tràn đầy sức sống, sống mãnh liệt tuổi trẻ: ánh sáng, buổi sáng thần vui gõ cửa… tất độ nồng nàn phơi phới Ánh sáng, thần vui …hiện hữu ngày 12 3b 3c - Xuân Diêu yêu mùa xuân, yêu sống cách vồ vập sôi nổi, đắm đuối: “tháng giêng ngon cặp môi gần” thi si muố “ ôm, riết, say, thâu, cắn ” - Xuân Diệu lo sợ mùa xuân trôi đi:“Xuân tới, nghĩa ….” Bởi ông phát quy luật tất yếu tự nhiên, hữu hạn đời, ngắn ngủi tuổi trẻ - Xuân Diệu thúc dục người sống yêu hết mình, thức nhọn giác quan, để tận hưởng mùa xuân đời mùa xuân thiên nhiên: Ta muốn ôm/ riết… cắn… Mùa xuân thơ Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử 1,75 - Hàn Mặc Tử viết mùa xuân không sôi nổi, vồ vập, đắm say Xuân Diệu mà trần tĩnh, nhẹ nhàng, sâu lắng: - Khung cảnh mùa xuân nhẹ nhàng êm ái: Trong nắng ửng, khói mơ tan… Âm từ “ lan, tan, vàng sang” đủ để diễn tả bước khẻ khàng mùa xuân - Mùa xuân thơ hàn Mặc Tử tình tứ: “Sóng cỏ tươi non gợn tới trời” / Bao cô thôn nữ hát đồi” Ở không gian mùa xuân mùa xuân xanh, nên vạn vật thi vị tình tứ, rộn ràng - Mùa xuân câu thơ sau mang đến lặng lẽ, mình, mang vị ngậm ngùi nuối tiếc : Chị năm gánh thóc … bỏ chơi Nhà thơ tiếc cho học tiếc cho mình, tiếc cho tuổi xn khơng trở lại Điểm tương đồng khác biệt mùa xuân hai 1,0 thơ - Sự tương đồng: Cả hai nhà thơ đêu gặp tình yêu sống tha thiết, sâu nặng Cả hai nhà thơ căng nhọn giác quan để lắng nghe, cảm, thấu hiểu mùa xuân nhiều góc độ - Điểm khác giữ hai nhà thơ *Với mùa xuân Xuân Diệu vồ vập, sôi nổi, đắm say,việc miêu tả mùa xuân với hàng loạt hình ảnh non tơ, trẻ trunh, tươi rói Hình ảnh nối tiếp hình ảnh ngồn ngộn …Sử dụng loạt động từ mạnh để thể tình yêu nồng say mình, sử dụng hệ thống từ ngữ cực tả tận hưởng: “chếnh choáng”, “đã đầy”, “no nê”,… diễn tả niềm hạnh phúc sống cao độ với đời *Với Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử: Trần tĩnh, nhẹ nhàng, sâu lắng: Bước chân mùa xuân mô tả nhẹ nhàng Con người mùa xuân vừa mang vẻ trẻ trung, vui tươi, lại vừa lặng lẽ đơn chiếc, nhuốm vị biệt li Cảm xúc tác giả ngậm ngùi nuối tiếc Kết thúc vấn đề: 0,5 - Đánh giá đóng góp hai nhà thơ thi đàn thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 13 ĐỀ 2: ( điểm) Cái thơ Xuân Diệu qua đoạn trích sau: “ Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần vui gõ của; Tháng giêng ngon cặp môi gần;” ………………….Hết………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NỘI DUNG 3.a 3.b ĐIỂM Yêu cầu cần đạt văn nghi luận: 0,5 - Cấu trúc nghị luận: trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận - Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu - Hành văn trôi chảy, văn viết giàu cảm xúc, thể khả 0,5 cảm thụ văn học tốt Giới thiệu vấn đề - Giới thiệu Xuân Diệu, thơ Vội Vàng vấn đề cần nghị luận: Cái thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ thứ hai Vội vàng Giải vấn đề 1,5 - Giải thích sơ lược: “Cái thơ”: Những cách tân thơ hai phương diện nội dung hình thức Cái nhìn giới: - Người xưa nhìn thiên nhiên để “xúc cảnh sinh tình” - Thế giới mùa xn Vội vàng khơng mới: Có bướm có hoa, có cỏ non đồng nội, cành, ánh sáng, - Nhưng Xuân Diệu phát mùa xuân với nhìn mới: “Cái nhìn Xuân Diệu thiên nhiên, sống nhìn tình tứ, xanh non tràn đầy sức sống Thi sĩ dẫn dắt người đọc khám phá, phát tuyệt vời tự nhiên tạo vật: từ ong bướm tuần tháng mật đến hoa cỏ yến anh độ nồng nàn phơi phới… Thế giới mùa xuân Xuân Diệu tuổi trẻ, tình yêu - Thâm chí thi sĩ nhìn thiên nhiên mắt sắc dục (Tháng giêng ngon cặp môi gần;) Nên thiên nhiên thường với vẻ đẹp xuân tình”, Vì vậy,thế giới thiên nhiên quen thuộc trở nên lại, hấp dẫn, mời gọi Cảm nhận giới 1,0 - Thơ xưa chủ yếu cảm nhận giới thị giác, thính giác, từ gợi hứng làm thơ 14 3.c 3.d - Xuân Diệu cảm nhận giới mùa xuân “thức nhọn giác quan” thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, chí chuyển đổi cảm giác… khiến cho mùa xuân lên tràn ngập sắc màu, âm, tràn trề ánh sáng, hương thơm: “của ong bướm tuần tháng mật… cành tơ phơ phất… Yến anh, khúc tình si… tháng giêng ngon cặp môi gần”… - Xuân diệu cảm nhận thiên nhiên cuồng độ sống cao nhất, thái độ sung sướng reo vui ngỡ ngàng: “Này đây…Này đây” Quan điểm thẩm mĩ 1,0 - Thơ cổ lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp người - Xuân Diệu lấy sống người tuổi trẻ tình yêu làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian này: “Ánh sáng chớp hàng mi, khúc tình si, tháng giêng ngon cặp mơi gần…” Nghệ thuật thơ có cách tân 1,0 - Hình ảnh táo bạo: “ Tắt nắng, buộc gió”“Ánh sáng chớp hàng mi, tháng giêng ngon cặp môi gần…” - Thể thơ tự với câu thơ vắt dòng, cách biểu đạt táo bạo tạo nhịp thơ hăm hở, sôi trào mãnh liệt - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ để đạt hiệu nghệ thuật cao ( liệt kê, so sánh, ẩn dụ…) Kết thúc vấn đề: 0,5 - Đoạn thơ hay thơ, bày tỏ tình yêu say đắm Xuân Diệu với đời, người - Cái mà Xuân Diệu mang đến qua vần thơ góp phần, đưa phong trào thơ Việt Nam 1932-1045, đạt đến đỉnh cao đóng góp vào cơng đại hóa thơ ca Việt Nam ĐỀ 3: ( điểm)Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” (Trích Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 22) Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Trích Từ - Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 44) …………….Hết……………… 15 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NỘI DUNG 3a 3b Yêu cầu cần đạt văn nghi luận: - Cấu trúc nghị luận: trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận - Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm nhân - Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu Hành văn trôi chảy, văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn thơ tốt Mở : - Giới thiệu khái quát hai nhà thơ - Giới thiệu hai đoạn thơ hai tác phẩm - Giới thiệu chung vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ Giải vấn đề * Đoạn thơ Vội Vàng Thí sinh có cách trình bày khác nhau, cần làm bật Về nội dung: Vội vàng tuyên ngôn sống thi nhân đắm say với đời, tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác trước cách mạng tháng Tám Xuân Diệu ( thơ viết năm 1938) Đoạn thơ thuộc khổ đầu, thể ước muốn nhà thơ Từ thấy vẻ đẹp lòng yêu đời, khao khát, giao cảm, tận hưởng sống Về nghệ thuật: Điệp ngữ, động từ mạnh, thể thơ ngũ ngôn, nhịp ngắn *Đoạn thơ đoạn trích Từ Về nội dung: - Từ tuyên ngôn sống người chiến sĩ cộng sản sáng tác nhà thơ gặp lý tưởng cách mạng (1939) - Đoạn thơ thuộc khổ thơ thể thay đổi tư tưởng, tình cảm gặp lí tưởng cách mạng Từ ta thấy thái độ sẵn sàng, tự nguyện, gắn kết, khát vọng cống hiến đầy nhiệt huyết tác giả Về nghệ thuật: - Sử dụng động từ: buộc, - Sử dụng biện pháp tu từ: điệp từ, ẩn dụ… ĐIỂM 0,5 0,5 1,5 1,5 16 3.c - Hình ảnh “hồn tơi”, “hồn khổ” * Điểm tương đồng khác biệt để thấy vẻ đẹp riêng đoạn Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, cần làm bật được: * Sự tương đồng: - Ra đời thời (1938) - Nhân vật trữ tình: Cái tác giả đắm say khao khát sống hướng tới đời người tình yêu chân thành mãnh liệt - Giọng thơ say mê, cảm hứng lãng mạn Dùng động từ mạnh * Sự khác biệt: - Đoạn thơ Vội vàng + Khát vọng thi sĩ thơ mới: lãng mạn đắm say, cuống quýt vội vàng + Đối tượng hướng tới là: Tất cống hiến trần gian + Mục đích: Chiếm lĩnh hưởng thụ -> tơi tận hưởng - Đọan thơ Từ + Khát vọng thi sĩ, chiến sỹ cộng sản hiến dâng cho lý tưởng cách mạng cho nhân loại cần lao + Đối tượng: tầng lớp quần chúng nhân dân lao khổ + Mục đích: chia sẻ, đồng cảm: tạo khối đời vững tơi tận hiến Kết thúc vấn đề: - Khẳng định vẻ đẹp hai đoạn thơ mặt nội dung nghệ thuật - Đóng góp hai nhà thơ phát triển thơ ca Việt Nam 0,75 0,75 0,5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng đề tài hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Vội vàng Xuân Diệu theo hướng mở, chúng thơi nhận thấy có hiệu định Về phía giáo viên: qua trình giảng dạy tác phẩm linh hoạt hơn, tích hợp nhiều kiến thức mơn giúp học sinh nắm rõ vấn đề Chủ động cho học sinh khai thác tác phẩm từ nhiều hướng, nhiều chiều, nên việc lĩnh hội tri thức dễ dàng Về phía học sinh: Lớp học hào hứng hơn, học sinh tích cực phát biểu, trình bày cảm nhận riêng Bài làm có mở rộng, liên kết, tổng hợp rõ sâu sắc Điểm kiểm tra nâng lên năm, chất lượng môn Ngữ Văn học sinh khối 11 tăng lên rõ rệt Cụ thể : Bảng so sánh Năm Số HS Giỏi (%) Khá(%) TB(%) Yếu(%) HSG 17 20142015 20152016 So sánh 82 14 75 82 23 67 +3 +9 -8 -4 +3 C Kết luận : Trên vài ý kiến vấn đề lớn, tác gia lớn nên không tránh khỏi thiếu sót, mong đồng chí bổ sung, góp ý thêm để sáng kiến hồn thiện Bản thân tôi, qua việc viết sáng kiến kinh nghiêm lần nhận thấy, vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học quan trọng Nó có sức thay đổi tình cảm, nhận thức, thái độ sống người XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ GIÁM ĐỐC Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Bùi Thị Cúc Thiều Thị Phước 18 ... Tác giả Xuân Diệu nhìn nhận giới Thơ (1932-1945) - Bài thơ Vội vàng đặt tập Thơ thơ” – thơ Xuân Diệu trước năm 1945 - Tiếp cận lý giải tình yêu sống thơ Vội Vàng Xuân Diệu theo hướng mở Phương... cận lý giải tình yêu sống thơ Vội vàng theo hướng mở 2.1 Thời gian thơ Vội vàng sống tác giả Xuân Diệu * Thời gian thơ Vội vàng Để hiểu Vội vàng , phải hiểu yếu tố thời gian thơ ông Xuân Diệu. .. cứu: Giúp học sinh tiếp cận, lý giải tình yêu sống thơ Vội vàng Xuân Diệu theo hướng mở mà theo tơi thấy dễ gần với tư duy, nhận thức, lứa tuổi học sinh Trung tâm Với mục đích giúp em có nhìn

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan