Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985

22 338 1
Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 19761985

Kinh tế  Việt Nam  thời kỳ  1976­1985 Nhóm 8    I. Bối cảnh kinh tế ­ xã hội 1. Về cải tạo xã hội chủ nghĩa Miền Nam: tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa      + Hợp tác hóa       + Cải tạo cơng thương nghiệp  Miền Bắc:  • Mở rộng quy mơ các hợp tác xã thành quy mơ tồn xã hoặc liên xã •  Tiến hành tổ chức lại sản xuất theo địa bàn huyện và theo hướng tăng cường chun  mơn hố • Giai đoạn 1981 – 1985: Đưa các hợp tác xã trở về quy mơ nhỏ hơn Kết quả: Đến 1985 Việt Nam đã hồn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo XHCN • Chế độ cơng hữu được xác lập phổ biến •  Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm đại bộ phận • Vẫn còn một bộ phận nhỏ kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể 2. Về cơ chế quản lý kinh tế Thiết lập cơ chế kế hoạch hố tập trung, bao cấp trên phạm vi cả nước. Đặc trưng: • Nhà nước can thiệp trực tiếp vào mọi hoạt động của nền kinh tế •  Nhà nước điều hành nền kinh tế bằng hệ thống các loại kế hoạch mang tính pháp lệnh, giao xuống từng đơn vị kinh tế cơ sở • Nhà nước bao cấp tồn bộ từ sản xuất tới tiêu dung 3. Về cơng nghiệp hố ­ Chủ trương, đường lối: ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở  phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp nhẹ. Từ Đại hội V (03­1982) xác định nơng nghiệp  là mặt trận hàng đầu 4. Về kinh tế đối ngoại ­ Việt Nam có chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ­ Tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ­ Chủ yếu tập trung vào hoạt động ngoại thương ­ Thực hiện chế độ nhà nước độc quyền ngoại thương ­ Xuất nhập khẩu hướng vào phục vụ cơng nghiệp hố ­ Chủ yếu quan hệ với các nước XHCN II. ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH KINH  TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC: I. Đặc điểm tình hình và đường lối kinh tế 1. Đặc điểm tình hình: a. Những khó khăn gặp phải: •  Cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ.  • Khơng những thế, nền kinh tế còn chịu hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh ác liệt và ở Miền Nam còn có nhiều tàn dư của chủ nghĩa thực dân mới b. Những thuận lợi cơ bản: •  Tổ quốc được hòa bình, độc lập, thống nhất, nhân dân phấn khởi, hai miền có thể hỗ trợ được cho nhau trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội •  Nước ta tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong một hồn cảnh quốc tế thuận lợi: Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp cơng nhân đang trên đà phát triển rộng khắp; cuộc cách mạng khoa học ­ kỹ thuật trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và đem lại những thành tựu cực kỳ to lớn  2. Đường lối kinh tế của Đảng và nhà nước ta trong thời kỳ này: A Tại đại hội IV • Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý • Củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa • Xây dựng chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Nền kinh tế nước ta tăng trưởng chậm chạp, chí đến cuối năm 70 bước vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, giá tăng nhanh B Tại đại hội V • Điều chỉnh lại mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp nặng nhẹ nội dung công nghiệp hóa • Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ý phải tiến hành hình thức thích hợp • Trong quản lý kinh tế có số cải tiến theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh xã viên hợp tác xã chưa thấy cần thiết phải xóa bỏ hẳn chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp II. Thực trạng kinh tế thời kỳ 1976­1985 1. Những chuyển biến cơ bản của nền kinh tế đây là thời kỳ nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và phát sinh mâu thuẫn gay gắt. Đặc biệt nhất là trong những năm 1976­1980, kinh tế tăng trưởng chậm chạp, thậm chí có năm bị giảm sút. Giai đoạn 1981­1985, nền kinh tế tăng trưởng nhanh  hơn, nhưng tình hình kinh tế bất ổn định do lạm phát nghiêm trọng. Sau đây là những chuyển  biến cụ thể đã diễn ra trong các ngành kinh tế a. Cải tạo và phát triển nơng nghiệp * Cải tạo XHCN Cải tạo nơng nghiệp ở Miền Nam Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 1986 29; 29.00% 38; 38.00% 33; 33.00% Nông nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Năm 1986, nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao  nhất với 38.1%. Tỷ trọng ngành dịch vụ là 33%,  còn cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với  28,9% • Sau khi cơ bản hồn thành việc xóa bỏ tàn dư thực dân phong kiến về ruộng đất,  cơng cuộc hợp tác hóa nơng nghiệp  ở Miền Nam được tiến hành theo mơ hình tập  thể hóa như đã được tiến hành  ở Miền Bắc, chỉ có điểm khác là " hợp tác hóa đi  đơi với thủy lợi hóa và cơ giới hóa“ • Trong 2 năm 1977 – 1978, chỉ thị số 15 (tháng 8­ 1977) và chỉ thị số 15 (tháng 8­  1977)  được  ra  đời  nhằm  xây  dựng  các  hợp  tác  xã  thí  điểm  và  đẩy  mạnh  cải  tạo  nơng nghiệp miền Nam  Nhưng làm ạt, không chuẩn bị tốt việc điều chỉnh ruộng đất chưa giải hợp lý có thiên tai nên có 4.000 tập đồn sản xuất gặp khó khăn bị tan rã  Tình trạng tranh mua, tranh bán xuất khiến giá hàng bị đẩy lên cao Để thu mua mức kế hoạch đề ra, Nhà nước phải in thêm tiền, lạm phát tăng tốc Diễn biến lạm phát giai đoạn 1976 – 1986 (Đơn vị : %) * Phát triển nơng nghiệp Trong giai đoạn (1976 ­ 1980), tập thể hóa nơng nghiệp đã bị  đẩy đến mức bất hợp lý, người nơng dân khơng còn thiết tha  với đồng ruộng, quy mơ hợp tác xã càng lớn thì hiệu quả  kinh tế càng thấp; chế độ phân phối theo ngày cơng và bình  qn theo định suất làm cho người nơng dân khơng hăng hái  sản xuất tập thể, nhiều người tập trung sức cho kinh tế phụ  gia đình để bảo đảm cuộc sống cho chính bản thân và gia  đình họ Hậu quả Nơng nghiệp cả nước nói chung và nơng nghiệp Miền Bắc nói riêng chẳng  những khơng tăng mà còn bị giảm, tuy nhà nước đã tăng cường đầu tư.  Hướng giải quyết Chế độ "khốn 100" và chủ trương tập trung cao độ cho sản xuất nơng nghiệp,  coi "nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu" do Đại hội lần thứ V đề ra đã ngăn  chặn được tình trạng giảm sút. Nơng dân nhiệt tình và đầu tư nhiều hơn cho  sản xuất. Đầu tư của nhà nước cho ngành nơng nghiệp cũng được nâng cao b. Cải tạo và phát triển cơng nghiệp * Cải tạo xã hội chủ nghĩa Ở Miền Nam, cơng tác này có nhiều khó khăn hơn so với Miền Bắc vì giai cấp tư sản có thực lực kinh tế và  kinh nghiệm hoạt động hơn  ở Miền Bắc. Nghị quyết Đại hội Đảng khóa IV đặt ra mục tiêu đến năm 1980  phải hồn thành cơ bản cơng cuộc cải tạo đối với cơng thương nghiệp  ở Miền Nam, đến tháng 3­1977, Bộ  Chính  trị  ra  quyết  định:  Hoàn  thành  về  cơ  bản  nhiệm  vụ  cải  tạo  xã  hội  chủ  nghĩa  đối  với  cơng  thương  nghiệp tư bản tư doanh trong 2 năm 1977­1978, trước hết là xóa bỏ thương nghiệp tư bản chủ nghĩa.  • Cải tạo tiểu thủ công nghiệp  Trong việc cải tạo tiểu thủ công nghiệp, Đảng ta chủ trương: "đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp ngành dịch vụ cần thiết cho xã hội, phải xếp lại theo ngành nghề mà áp dụng hình thức tổ chức cải tạo thích hợp Việc cải tạo xã hội chủ nghĩa tiểu công nghiệp thủ công nghiệp phải đưa đến kết phát triển sản xuất, giữ gìn nâng cao kỹ thuật sản xuất, làm phong phú mặt hàng bảo đảm chất lượng sản phẩm"  Vào giai đoạn 1977-1978, việc cải tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Miền Nam thực hiện: tiểu thủ công nghiệp thủ công nghiệp vùng tập trung ngành quan trọng tổ chức lại có phận đưa vào hợp tác xã • Củng cố quan hệ sản xuất trong các xí nghiệp quốc doanh  Do thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp  của nhà nước nên khu vực kinh tế quốc doanh đã bộc lộ nhiều  hạn chế.   Trước tình đó, ngày 21­01­1981, Hội đồng Chính phủ đã ban  hành quyết định 25/ CP về: " Một số chủ trương và biện pháp  nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự  chủ về tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh". Trong đó, tiến  hành cải tiến cơng tác kế hoạch hóa của xí nghiệp quốc doanh * Phát triển sản xuất cơng nghiệp • Trong thời kỳ này, Đảng nhà nước quan tâm tới vấn đề phát triển công nghiệp, tiếp tục tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội • Để tiếp tục nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước mười năm (1976- 1985) nhà nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp gần 65 tỷ đồng (tính theo giá năm 1982), chiếm 40% tổng số vốn đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất, có tốc độ tăng cao mức tăng bình qn tồn khu vực sản xuất vật chất • Mặc dù có tiến đáng kể giai đoạn 1981-1985, nhìn chung cơng nghiệp Việt Nam nhỏ bé c. Giao thơng vận tải và bưu điện ­ Trong 10 năm (1976­1985) nhà nước đã đầu tư cho ngành giao thơng vận tải chiếm 16,6% tổng số vốn đầu tư của nhà  nước cho nền kinh tế  Mặc dù vậy, cơ sở vật chất của ngành giao thơng vận tải nước ta trong giai đoạn này rất yếu kém, khơng đáp ứng dược nhu  cầu của sản xuất và đời sống của nhân dân. Hiệu quả vốn đầu tư của ngành giao thơng vận tải rất thấp do cơ cấu dầu tư giữa  các loại phương tiện giao thơng vận tải bất hợp lý, chưa coi trọng giữa đầu tư phương tiện vận tải và hệ thống đường giao  thơng ­ Cơ sở vật chất ngành bưu điện tăng lên đáng kể. Mặc dù vậy, trình độ của ngành thơng tin liên lạc ở Việt Nam vẫn hết sức  lạc hậu. Phương tiện điện thoại chủ yếu chỉ được dùng trong các cơng sở, còn dùng trong gia đình chỉ là hiện tượng cá biệt d. Thương nghiệp và tài chính tiền tệ ­ Cải tạo đối với tư sản thương nghiệp và những người bn bán nhỏ:  • Đối với tiểu thương, Đảng ta chủ trương "tổ chức lại… thương nghiệp nhỏ, chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất.  Đối với số còn được phép kinh doanh, phải tăng cường quản lý bằng những chính sách và biện pháp thích hợp" • Sau một số lần điều chỉnh giá cả hàng hóa ở hai miền, và sau khi đổi tiền để thống nhất tiền tệ giữa hai miền (tháng 4­ 1978), nhà nước đã quyết định mức giá thống nhất đối với các hàng hóa nhu yếu phẩm • Trước tình hình trên, tháng 6­1985 Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương (Khóa V) đã đề ra những chủ trương lớn về giá ­  lương ­ tiền. Đây là một chủ trương có ý nghĩa cách mạng khơng chỉ về giá cả, tiền lương, tiền tệ mà cả về tài chính  thương nghiệp và kế hoạch hóa. Đảng ta đã xác định " xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trong đó giá và lương  là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn sang hạch tốn kinh doanh XHCN, tạo điều kiện cho nền kinh tế ­ xã  hội nước ta phát triển lên một bước mới" - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại • Tháng 7­1978 Việt Nam đã gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), phần bn bán với các nước thành viên SEV đã  chiếm 69,6 % chu chuyển hàng hóa của Việt Nam. Cơ cấu bn bán đã có xu hướng tiến bộ và xuất khẩu tăng với nhịp  độ nhanh hơn nhập khẩu (18,5% và 16,4%) • Tuy nhiên, cán cân thương mại luôn bị thâm hụt, ngoại thương nhập siêu trầm trọng, xuất khẩu mới bù được 34,5 % của  nhập khẩu 3. Bài học kinh nghiệm của thời kỳ này Về quan điểm và nhận  thức Bài học  kinh  nghiệm Về quan hệ sản xuất Về cơng nghiệp hóa XHCN Về cơ chế quản lý kinh tế Về kinh tế đối ngoại Cần ln ln xuất phát từ thực tiễn,  tơn trọng và hành động theo đúng quy luật khách quan Để khắc phục được khuyết điểm,  chuyển biến được tình hình, trước hết  Đảng cần thay đổi nhận thức, đổi mới  tư duy III. Kết quả và hạn chế 1. Kết quả ­ Giai đoạn 1976 – 1980:  Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế có xu hướng giảm sút, nhất là những năm 1979 – 1980  (Cơng nghiệp tăng bình qn 0,6%; nơng nghiệp 1,9%) ­ Giai đoạn 1981 – 1985 + Khắc phục được đà giảm sút của giai đoạn trước, tốc độ tang trưởng cao hơn (cơng nghiệp tăng  bình qn 9,5%; nơng nghiệp 4,9% + Ngun nhân: Tác động của những cải tiến cơ chế quản lý kinh tế những năm 1981 – 1985 Sự gia tăng vốn đầu tư của nhà nước Một số cơng trình cơng nghiệp hồn thành và đi vào hoạt động 2. Hạn chế và yếu kém Đời sống  nhân dân  ngày càng  khó khăn Nền kinh tế  tăng trưởng  chậm (bình  quân chỉ đạt  3,56%) Bội chi ngân  sách nhà nước  ngày càng  lớn, Lạm phát  ngày càng  nghiêm trọng Cơ sở vật  chất kỹ  thuật của  nền kinh tế  còn yếu  kém, trình  độ kỹ thuật  lạc hậu  Nền kinh tế chủ  yếu vẫn còn là  sản xuất nhỏ.  Đại bộ phận lao  động xã hội là  lao động thủ  cơng 3. Ngun nhân Đánh giá tình  hình, xác định  mục tiêu, bước đi Bố trí cơ cấu kinh  tế Cải tạo xã hội chủ  nghĩa Cơ chế quản lý  kinh tế và thực  hiện quản lý Cảm ơn cô  và các bạn  đã theo dõi! ... II. Thực trạng kinh tế thời kỳ 1976­1985 1. Những chuyển biến cơ bản của nền kinh tế đây là thời kỳ nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và phát sinh mâu thuẫn gay gắt. Đặc biệt nhất là trong những năm 1976­1980, kinh tế tăng trưởng... là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn sang hạch tốn kinh doanh XHCN, tạo điều kiện cho nền kinh tế ­ xã  hội nước ta phát triển lên một bước mới" - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại • Tháng 7­1978 Việt Nam đã gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), phần bn bán với các nước thành viên SEV đã ... Kết quả: Đến 1985 Việt Nam đã hồn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo XHCN • Chế độ cơng hữu được xác lập phổ biến • Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm đại bộ phận • Vẫn còn một bộ phận nhỏ kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể

Ngày đăng: 17/11/2019, 03:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Bối cảnh kinh tế - xã hội

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • III. Kết quả và hạn chế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan