CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

36 249 6
CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG  VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế, dân số và đô thị hóa thì sự giao lưu thương mại giữa các vùng miền cũng ngày càng lớn sẽ đẩy mạnh mối liên quan giữa người mang virus Dengue, loài muỗi Aedes truyền bệnh và người lành tại cộng đồng. Những mối quan hệ này làm tăng nguy cơ phát tán virus Dengue từ nới khác tới. Các thành phố, thị trấn miền núi cũng đang được đô thị hóa mạnh mẽ với nhiều công trình xây dựng mới, làm thay đổi môi sinh và cả hành vi của con người sẽ có thể làm tăng nguy cơ bùng phát SXHD tại các khu vực này. Mặc dù, dự án phòng chống SXHD đã được mở rộng. Tuy nhiên, do nguồn lực còn nhiều hạn chế nên các hoạt động phòng chống SXHD mới chỉ tập trung một phần vào công tác giám sát, tuyên truyền

Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: LỜI CẢM ƠN ! Theo khung chương trình đào tạo trường Đại học Y Thái Bình CSSKBĐ cho cộng đồng vấn đề ưu tiên hàng đầu Vì song song với việc đào tạo, giảng dạy lý thuyết thực tập lâm sàng bệnh viện việc đưa sinh viên thực tế cộng đồng chiến lược quan trọng nhà trường Qua giúp cho sinh viên nắm bắt hoạt động thực tế sở y tế, tìm hiểu tình hình sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng…giúp cho sinh viên trau dồi kiến thức, kỹ cần thiết cho việc học tập sau này, đặc biệt mã ngành YHDP Với mục tiêu đào tạo chúng em xuống thực tế cộng đồng Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Nam Định từ ngày 08/10/2012 – 02/11/2012 Trong thời gian học tập cộng đồng em cố gắng hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ nhà trường đề Để có kết em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Quản Lý Đào Tạo Đại Học, trường Đại học Y Thái Bình, Trung tâm Y tế Dự Phòng Tỉnh Nam Định, khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vacxin sinh phẩm trung tâm YTDP tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Dù cố gắng nỗ lực nhiều song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn, bảo thêm thầy cô giáo để chuyên đề em hồn chỉnh Kính chúc q thầy bạn sức khỏe thành công ! Em xin chân thành cảm ơn! BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: A HÀNH CHÍNH Họ tên: Lớp: Y học dự phòng …… Địa điểm học tập tại: Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Nam Định Thời gian học tập: Từ ngày 08/10/2012 đến ngày 02/11/2012 Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Nam Định B NỘI DUNG Tình hình chung: * Trung tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Nam Định: - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm theo định 05/2006/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 17 tháng 01 năm 2006 - Quy định chung: + Trung tâm YTDP tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung trung tâm YTDP tỉnh ) đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Y Tế, chịu quản lý toàn diện Giám đốc Sở Y Tế, đạo chuyên môn, kỹ thuật Bộ Y Tế + Trung tâm YTDP tỉnh có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có dấu riêng mở tài khoản Kho Bạc Nhà Nước - Trung tâm YTDP tỉnh có chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y Tế tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật YTDP địa bàn tỉnh - Trung tâm YTDP tỉnh có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật YTDP sở định hướng chiến lược Bộ Y Tế tình hình thực tế tỉnh trình Giám đốc Sở Y Tế phê duyệt + Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động sau:  Triển khai thực hoạt động chun mơn, kỹ thuật về: phòng chống dịch bệnh, dinh dưỡng cộng đồng, ATVSTP, kiểm dịch y tế, sức Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: khỏe môi trường, sức khỏe trường học, sức khỏe nghề nghiệp, phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn  Chỉ đạo, hướng dẫn giám sát chuyên môn, kỹ thuật hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách trung tâm YTDP huyện, sở y tế trạm y tế địa bàn  Phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe quan thông tin đại chúng địa bàn tỉnh tổ chức triển khai công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe lĩnh vực YTDP  Tham gia đào tạo đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực YTDP theo kế hoạch tỉnh Trung ương cho cán chuyên khoa cán khác  Nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật lĩnh vực YTDP  Quản lý tổ chức triển khai thực dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia dự án khác Giám đốc Sở Y tế phân công  Triển khai thực dịch vụ YTDP theo phân công, ủy quyền Giám đốc Sở Y tế theo quy định pháp luật  Phối hợp với quan liên quan thực công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách  Thực quản lý cán bộ, chế độ sách, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức quản lý tài chính, tài sản đơn vị theo quy định pháp luật  Thực chế độ thống kê, báo cáo theo quy định pháp luật  Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Giám đốc Sở Y Tế giao - Tổ chức máy Trung tâm YTDP tỉnh: Lãnh đạo Trung tâm YTDP tỉnh có Giám đốc Phó Giám đốc Các phòng chức gồm: Kế hoạch tài Tổ chức hành Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Các khoa chuyên mơn gồm:  Khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm vacxin sinh phẩm  Khoa Sức khỏe cộng đồng  Khoa Dinh dưỡng  Khoa Sức khỏe nghề nghiệp  Khoa Sốt rét  Khoa Xét nghiệm * Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vacxin sinh phẩm: - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm ( BTN ) vacxin sinh phẩm thực theo định 05/2006/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 17 tháng 01 năm 2006 chịu đạo trực tiếp Giám đốc Trung tâm - Khoa có chức năng, nhiệm vụ sau: + Xây dựng tổ chức thực giám sát phòng chống BTN + Quản lý tình hình BTN gây dịch địa phương, thực kiểm tra, giám sát, phát chủ động phòng chống dịch, thu thập thông tin, số liệu, lập đồ, biểu đồ dịch tễ + Xác định kịp thời tác nhân gây dịch để có kế hoạch chủ động phòng, chống hiệu quả, phối hợp với sở y tế quan liên quan triển khai biện pháp phòng, chống dịch + Tổ chức, đạo triển khai thực biện pháp phòng, chống dịch địa bàn + Triển khai công tác giám sát thường xuyên véc tơ truyền bệnh để dự báo nguy dịch có kế hoạch dự phòng, phối hợp tổ chức thực biện pháp sát khuẩn, tẩy uế, diệt động vật véc tơ truyền bệnh + Triển khai thực chương trình, dự án phòng chống BTN gây dịch Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: + Triển khai hoạt động vacxin sinh phẩm cơng tác phòng chống dịch bệnh Kết học tập chung: - Ngày 08 – 12/10/2012 học tập Khoa Xét Nghiệm với xét nghiệm: + Nuôi cấy phân lập xác định phẩy khuẩn Tả ( Vibriocholera ) gây bệnh mẫu phân + Xác định tổng số Vi khuẩn hiếu khí mẫu thực phẩm + Định lượng Coliforms Ecoli mẫu nước phương pháp nhiều ống + Xác định đường Cyclamate mẫu thực phẩm – phương pháp định tính + Xác định độ cứng nước – phương pháp chuẩn độ EDTA + Ngày 09/10/2012 với cán khoa lấy mẫu điều tra tình trạng vệ sinh Bệnh viên Đa khoa thành phố Nam Định - Ngày 15, 16/10/2012 học tập Khoa Sức khỏe nghề nghiệp với chủ đề: + Đo môi trường lao động tai đơn vị + Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động + Khám phát bệnh nghề nghiệp + Các chương trình, dự án an tồn vệ sinh lao động, phòng chống BNN - Ngày 17/10/2012 học tập Khoa Dinh Dưỡng với chủ đề: Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: + Cách hướng dẫn triển khai uống vitamin A + Giám sát dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi + Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 - Ngày 18, 19/10/2012 học tập Khoa Sức khỏe cộng đồng với chủ đề: + Giám sát nhà tiêu hợp vệ sinh + Giám sát chất lượng nước sinh hoạt + Một số phương pháp kỹ thuật kiểm tra vệ sinh trường học + Một số chương trình y tế triển khai trường học + Phối hợp liên nghành Y tế Giáo dục công tác Y tế trường học - Ngày 23 – 25/10/2012 học tập Khoa Dịch Tễ với chủ đề: + Tiêm chủng mở rộng + Giám sát bệnh TCMR + Bệnh truyền nhiễm + Phòng chống dịch Báo cáo + Ngày 26/10/2012 với cán khoa lấy mẫu muỗi bọ gậy gây bệnh sốt xuất huyết xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc - Ngày 29/10/2012 tham quan học tập Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: - Ngày 30/10/2012 tham quan học tập Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe - Ngày 31/10/2012 tham quan học tập Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Ngày 1/11/2012 tham quan học tập Chi cục VSATTP - Ngồi có buổi giảng lý thuyết giáo viên kiêm nhiệm (Chi tiết ghi chép lại “Nhật ký học tập cộng đồng”) Kết học tập theo chủ đề : Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành bệnh Sốt xuất huyết Dengue ( SXHD ) người dân 15 tuổi xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue ( SXHD ) bệnh virus cấp tính muỗi truyền, bệnh mang tính tồn cầu với khoảng 50 triệu người nhiễm, 500 nghìn ca mắc hàng năm 12 nghìn người chết hàng năm Trước thập niên 1970, có quốc gia lưu hành SXHD đến bệnh lan toàn châu lục Trong 20 năm trở lại đây, số mắc tăng gấp lần so với 30 năm trở trước Mật độ thời gian di chuyển khu vực tăng cao với khí hậu tồn cầu thay đổi làm cho SXHD ngày mở rộng vùng phân bố số mắc Bệnh gây tác nhân virus Dengue với tuýp ( D1, D2, D3, D4 ) véc tơ muỗi Aedes truyền Bởi chưa có vacxin phòng bệnh nên phòng chống muỗi véc tơ biện pháp Tổ chức Y Tế giới sử dụng làm chiến lược nhằm đương đầu với bệnh toàn cầu Tại Việt Nam, vụ dịch SXHD xảy miền Bắc vào năm 1960 với 60 bệnh nhân nhi tử vong Từ bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương, tỉnh vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long dọc theo bờ biển miền Trung Trước năm 1990, bệnh SXHD mang tính chất chu kỳ tương đối rõ nét, với khoảng cách trung bình – năm Sau năm 1990, bệnh xảy liên tục với cường độ quy mô ngày gia tăng Tuy vậy, từ năm 2008 đến nay, số tỉnh ghi nhận có ca bệnh SXHD rải rác như: năm 2008 Sơn La ( ca ), Tuyên Quang ( ca ), năm 2009 Bắc Kạn ( ca ), năm 2010 tỉnh miền núi phía Bắc ( 12 ca ), Hà Tĩnh ( 155 ca ) Đặc biệt, ca bệnh phần lớn sinh viên người làm ăn thành phố lớn khu vực có dịch SXHD lưu hành Ngày với phát triển kinh tế, dân số thị hóa giao lưu thương mại vùng miền ngày lớn đẩy mạnh mối liên quan người mang virus Dengue, loài muỗi Aedes truyền bệnh người lành cộng đồng Những mối quan hệ làm tăng nguy phát tán virus Dengue từ nới khác tới Các thành phố, thị trấn miền núi thị hóa mạnh mẽ với nhiều cơng trình xây dựng mới, làm thay đổi mơi sinh hành vi người Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: làm tăng nguy bùng phát SXHD khu vực Mặc dù, dự án phòng chống SXHD mở rộng Tuy nhiên, nguồn lực nhiều hạn chế nên hoạt động phòng chống SXHD tập trung phần vào công tác giám sát, tuyên truyền Trước trạng cảnh báo nguy bùng phát dịch SXHD, em tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người dân 15 tuổi bệnh SXHD xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Xác định số yếu tố liên quan đến bệnh SXHD xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh Sốt xuất huyết Dengue ( SXHD ) SXHD bệnh sốt cấp tính gây nên tuýp virus Dengue SXHD bệnh dịch lưu hành vùng nhiệt đới, đặc biệt Châu Á, Tây Thái Bình Dương vùng biển Caribe Các vụ dịch lớn xảy mang tính chu kỳ SXHD đặc trưng sốt kỳ, đau cơ, đau khớp có ban SXHD có sốc biểu lâm sàng nặng hơn, gây tử vong Đặc trưng bệnh sốt, xuất huyết cấp, có sốc, tỷ lệ tử vong cao thường gặp trẻ em SXHD mô tả lần Phillippine ( hội chứng tương tự ghi nhận Australia Trung Quốc nhiều năm trước ) Hiện bệnh xảy nhiều vùng thành thị Đông Nam Châu Á trở thành nguyên nhân nhập viện gây tử vong trẻ em vùng Châu Á nhiệt đới Có giả thuyết cho SXHD tượng phản ứng tạo miễn dịch nhiễm liên tục tuýp virus Dengue trở lên Bệnh SXHD Châu Á nhiệt đới mang tới từ vùng Địa Trung Hải, miền Đông Nam Châu Phi vào cuối kỷ 19 buôn bán nô lệ qua Zanzibaz cảng biển Đỏ từ lan tới Châu Phi Tuýp phát Tây Phi, miền Đông Châu Phi, Seychelles La Reunion, tuýp Mozambique tuýp Tây Thái Bình Dương Theo số liệu TCYTTG, năm gần số mắc SXHD giới có chiều hướng gia tăng 1.2 Tình hình bệnh SXHD Đơng Nam Á SXHD biết đến cách kỷ, tới năm 1944 xác định nguyên Dạng xuất lần mô tả bệnh Philippine năm 1953 Thái Lan năm 1958 Những vụ dịch gây nên hoang mang lo sợ tính chất lạ trầm trọng Sự bí ẩn liên quan đến tác nhân gây bệnh giải tuýp virus Dengue 2,3 phân lập Philippine năm 1956 virus tuýp Thái Lan năm 1958 Giữa năm 1953 1964 SXHD mô tả Malaysia, Philippine, Singapore, Thái Lan 10 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Bảng 4: Tỷ lệ người dân cho bệnh SXHD nguy hiểm Biểu đồ: Tỷ lệ người dân cho bệnh SXHD nguy hiểm Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có đa số người dân xã cho biết bệnh SXHD không nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao 52,8% có 47,2% cho SXHD nguy hiểm 22 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Bảng 5: Tỷ lệ người dân cho biết lý bệnh SXHD nguy hiểm (n = 410) Lý bệnh SXHD nguy hiểm SL Tỷ lệ (%) Bệnh làm chết người 164 40,0 Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu 32 7,8 Lý khác 56 13,7 Không biết 235 57,3 Nhận xét: Qua bảng cho thấy có tới 57,3% người dân xã lý bệnh SXHD nguy hiểm, lý bệnh SXHD nguy hiểm bệnh làm chết người chiếm 40% khơng có thuốc điều trị đặc hiệu có 7,8% Bảng 6: Tỷ lệ người dân biết đường lây truyền bệnh SXHD Do muỗi đốt (n = 410) SL Tỷ lệ (%) 137 33,4 Qua ăn uống, nói chuyện 26 6,4 Qua tiêm chích 1,2 Đường lây khác 10 2,4 Không biết 232 56,6 Đường lây truyền 23 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Biểu đồ: Tỷ lệ người dân biết đường lây truyền bệnh SXHD Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ người dân xã đường lây truyền bệnh SXHD chiếm tỷ lệ cao tới 56,6% có 33,4% biết đường lây truyền bệnh SXHD muỗi đốt Bảng 7: Hiểu biết người dân muỗi truyền bệnh SXHD Loại muỗi (n = 410) truyền bệnh SXHD SL Tỷ lệ (%) Muỗi vằn 84 20,5 Muỗi nâu 2,0 Loại khác 32 7,8 Không biết 286 68,7 24 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Biểu đồ: Tỷ lệ hiểu biết người dân muỗi truyền bệnh SXHD Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có 68,7% người dân xã loại muỗi truyền bệnh SXHD, có 20,5% người dân biết muỗi vằn 7,8% cho loại muỗi khác 25 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Bảng 8: Tỷ lệ người dân biết nơi sống bọ gậy muỗi vằn Nơi sống bọ gậy (n = 410) muỗi vằn SL Tỷ lệ (%) Ao, hồ, sông, suối 22 5,4 Ruộng lúa 0,5 Cống rãnh 15 3,7 DCPT, lọ hoa, bể cảnh 60 14,6 Dụng cụ chứa nước ăn 32 7,8 Nhận xét: Qua bảng cho thấy tỷ lệ người dân xã biết nơi sống bọ gậy muỗi vằn (DCPT, lọ hoa, bể cảnh DCCN ăn) có 14,6% 7,8%; 5,4% cho ao, hồ, sơng, suối; có 3,7% cho cống rãnh Bảng 9: Tỷ lệ hiểu biết người dân phòng chống SXHD (n = 410) Trả lời SL Tỷ lệ (%) Bệnh SXHD phòng chống 187 45,6 Khơng biết 223 54,4 26 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Biểu đồ: Tỷ lệ hiểu biết người dân phòng chống SXHD Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có 45,6% người dân xã biết bệnh SXHD phòng chống lại đa số người dân chiếm 54,4% 27 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Bảng 10: Kiến thức hiểu biết người dân cách PC SXHD Tiêm phòng (n = 410) SL Tỷ lệ (%) 24 5,9 Diệt muỗi bọ gậy 87 21,2 Điều trị thuốc 37 9,0 Cách khác 26 6,3 236 57,6 Cách phòng chống bệnh SXHD Không biết Biểu đồ: Tỷ lệ cách phòng chống bệnh SXHD Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có đa số người dân xã khơng biết cách phòng chống bệnh SXHD chiếm 57,6%; có 21,2% người dân sử dụng cách diệt 28 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: muỗi bọ gậy có 5,9% sử dụng cách tiêm phòng 9% sử dụng điều trị thuốc Bảng 11: Tỷ lệ sử dụng biện pháp phòng chống muỗi bọ gậy (n = 410) Các biện pháp phòng chống muỗi, bọ gậy SL Tỷ lệ (%) Nằm tránh muỗi đốt 54 13,2 Phun thuốc diệt muỗi 77 18,8 Thả cá vào bể nước 53 12,9 Thau rửa bể nước thường xuyên 1,5 Thu nhặt, phá huỷ DCPT 29 7,1 Thả Mesocyclops vào DCCN 0,0 19 4,6 Cách khác (vợt điện, đậy kín vật dụng chứa nước…) Nhận xét: Qua bảng cho thấy người dân xã sử dụng biện pháp diệt muỗi ( 18,8% ); nằm ( 13,2% ) thả cá vào bể ( 12,9% ) Ngoài sử dụng biện pháp khác thau rửa, thu nhặt phá hủy DCPT…Còn biện pháp thả Mesocyclops vào DCCN khơng có người dân sử dụng CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 29 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: - Kết xã nơi khơng có dịch lưu hành nên người dân quan tâm đến bệnh SXHD nên tỷ lệ người dân biết bệnh SXHD thấp có 47,8% - Kết cho thấy có 0,5% người dân xã nghe thông tin bệnh SXHD từ nhân viên y tế lại biết bệnh SXHD chủ yếu qua ti vi với tỷ lệ 36,8%.Khi vấn sâu dấu hiệu/triệu chứng bệnh SXHD có 20,7% người dân xã có kiến thức bệnh Triệu chứng sốt cao liên tục từ 3-7 ngày dấu hiệu bệnh người dân xã biết chiếm tỷ lệ cao 10,7% - Đánh giá hiểu biết người dân đường lây truyền bệnh cho thấy tỷ lệ người dân hiểu biết đường lây truyền SXHD muỗi đốt có 33,4% Số người có kiến thức muỗi vằn truyền bệnh SXHD xã có tỷ lệ 20,5% Kết có 14,6% người dân xã có kiến thức nơi sống bọ gậy muỗi vằn DCPT, bát kê chân chạn, lọ hoa, bể cảnh Ngoài - Tỷ lệ người dân xã thực biện pháp phòng chống muỗi bọ gậy cách thu nhặt, phá hủy DCPT để loại bỏ nơi sinh sản muỗi vằn chiếm 7,1% Đây biện pháp không mang tính bền vững mà có lợi ích kinh tế sức khỏe cho cộng đồng (thói quen có lợi) Tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp phun thuốc diệt muỗi xã chiếm 18,8% Đây biện pháp phòng chống SXHD có hiệu tức thời lại tốn Các biện pháp khác để phòng chống muỗi bọ gậy xã, cụ thể: 1,5% người dân xã thau rửa bể nước thường xuyên, 12,9% người dân xã thả cá vào bể nước để ăn bọ gậy - Kiến thức bệnh SXHD có ý nghĩa quan trọng việc chủ động thực biện pháp phòng chống bệnh SXHD vệ sinh môi trường, giám sát ca bệnh sốt xuất huyết ngoại lai, giám sát phát ổ bọ gậy nguồn đưa biện pháp thích hợp cơng tác phòng chống bệnh 4.2 Kiến nghị 30 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: - Cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền kiến thức cho người dân dấu hiệu triệu chứng bệnh, đường lây truyền biện pháp phòng chống nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết người dân bệnh SXHD công tác phòng chống SXHD chủ động cộng đồng năm tới đạt hiệu cao - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vệ sinh phòng bệnh việc phối hợp với nghành y tế thực biện pháp phòng chống dịch cộng đồng - Cần tổ chức lớp đào tạo chuyên môn cho cán tuyến xã, phường, thơn, bệnh cách phòng chống bệnh SXHD - Cần tăng cường tuyên truyền vận động người dân, tổ chức buổi nói chuyện, tư vấn trực tiếp để người dân nhận thức thực hành tốt cách phòng chống bệnh SXHD TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Y tế giới ( 2001 ) Tài liệu hướng dẫn Sốt Dengue Sốt xuất huyết Dengue Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Bộ Y Tế ( 2003 ) Tài liệu tập huấn “ Giáo dục truyền thơng phòng chống Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue ’’ Bộ Y Tế ( 2006 ) Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế - Cục Y Tế Dự Phòng Môi Trường ( 2009 ) Bệnh Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm Bộ Y Tế - Cục Y Tế Dự Phòng ( 2011 ) Tài liệu hướng dẫn giám sát phòng chống Sốt xuất huyết Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ( 2005 ) Tài liệu tập huấn “ Véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết phương pháp phòng chống ’’ Trường Đại Học Y Thái Bình Bộ mơn Vệ sinh – Dịch tễ học Bài giảng dịch tễ học phần I Trường Đại Học Y Hà Nội Bộ môn Vệ sinh – Dịch tễ học Hoàng Văn Tân ( 2003 ) Bệnh Sốt Dengue Sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Bùi Đại ( 1999 ) Dengue xuất huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Trang ykhoa.net KAP CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Mã phiếu : ……… Ngày điều tra: … 32 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: A HÀNH CHÍNH 1.Họ tên : 2.Tuổi : Giới: Nam / Nữ 3.Địa : xóm………………, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 4.Nghề nghiệp : 5.Trình độ học vấn : B NỘI DUNG Câu : Anh (chị ) nghe nói đến bệnh sốt xuất huyết ( SXH ) chưa? Có ( chuyển câu ) Khơng Câu : Nếu có, qua phương tiện hay nguồn thông tin nào? Đài Sách, báo, tạp chí Tivi Nhân viên y tế Các thầy thuốc tư Chính quyền xã Trưởng thơn/xóm/tổ Đồn thể quần chúng Bản thân, người nhà hàng xóm bị SXH 10.Khác ( ghi rõ ) Câu : Theo anh ( chị ) bệnh SXHD có biểu nào? Không sốt 33 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Sốt nhẹ Sốt cách nhật Sốt cao liên tục – ngày Sốt cao liên tục, xuất huyết, chảy máu Sốt cao liên tục, có xuất huyết, chảy máu, đau xương Khơng biết Câu : Trong gia đình anh ( chị ) có bị bệnh SXH? Có Khơng Câu : Theo anh ( chị ) bệnh SXH có nguy hiểm khơng? Có ( chuyển c6 ) Khơng ( chuyển c7 ) Khơng biết Câu : Nếu có, sao? Bệnh làm chết người Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Lý khác ( ghi rõ ) Không biết Câu : Nếu không, sao? Bệnh không gây nguy hiểm chết người Có thuốc điều trị đặc hiệu Lý khác ( ghi rõ ) Không biết Câu : Theo anh ( chị ), bệnh SXH lây truyền cách nào? Do muỗi đốt Qua ăn uống, nói chuyện ( chuyển c13 ) Qua tiêm chích ( chuyển c13 ) Đường lây khác ( chuyển c13 ) Không biết ( chuyển c13 ) Câu : Muỗi truyền bệnh SXH loại muỗi gì? Muỗi vằn 34 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Muỗi nâu Loại khác ( ghi rõ ) Không biết Câu 10 : Muỗi truyền bệnh SXH đốt người vào lúc ngày? Ban ngày Ban đêm Cả ngày lẫn đêm Không biết Câu 11 : Theo anh ( chị ) muỗi truyền bệnh SXH thường đậu đâu? Trong lùm bụi cỏ nhà Trong rừng đồng lúa Trên quần áo, chăn màn, dụng cụ nhà Nơi khác ( ghi rõ ) Không biết Câu 12 : Theo anh ( chị ) bọ gậy muỗi truyền bệnh SXH thường sống đâu? Ao, hồ, sông, suối Ruộng lúa Cống rãnh Hố phân DCPT, lọ hoa, chậu cảnh Dụng cụ chứa nước ăn Khác ( ghi rõ ) Không biết Câu 13 : Theo anh ( chị ) bệnh SXH phòng chống khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 14 : Theo anh ( chị ) cần phải phòng chống bệnh SXH nào? 35 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: Tiêm phòng Diệt muỗi bọ gậy Điều trị thuốc Cách khác ( ghi rõ ) Không biết Câu 15 : Anh ( chị ) có biết cách phòng chống muỗi bọ gậy? Nằm tránh muỗi đốt Phun thuốc diệt muỗi Dùng hương diệt muỗi Thả cá vào bể nước Thau rửa bể nước thường xuyên Cách khác ( ghi rõ ) Khơng biết Khơng làm Xin trân trọng cảm ơn! Người điều tra 36 ... 53 12,9 Sốt cao liên tục 3-7 ngày 44 10,7 Sốt cao liên tục xuất huyết chảy máu 21 5,1 20 4,9 241 58,8 Sốt cao liên tục xuất huyết chảy máu đau xương Không biết 20 Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC... dịch y tế, sức Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: khỏe môi trường, sức khỏe trường học, sức khỏe nghề nghiệp, phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn  Chỉ đạo, hướng dẫn giám sát chuyên. .. ) người dân 15 tuổi xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Báo cáo thực tế cộng đồng YTCC Khoa: ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue ( SXHD ) bệnh virus cấp tính muỗi truyền, bệnh mang tính

Ngày đăng: 15/11/2019, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN !

  • Theo khung chương trình đào tạo của trường Đại học Y Thái Bình hiện nay thì CSSKBĐ cho cộng đồng là vấn đề ưu tiên hàng đầu. Vì vậy song song với việc đào tạo, giảng dạy lý thuyết và thực tập lâm sàng tại bệnh viện thì việc đưa sinh viên đi thực tế tại cộng đồng cũng là chiến lược quan trọng của nhà trường hiện nay. Qua đó giúp cho sinh viên nắm bắt được các hoạt động thực tế của các cơ sở y tế, tìm hiểu về tình hình sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng…giúp cho sinh viên trau dồi những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc học tập bây giờ cũng như sau này, đặc biệt là đối với mã ngành YHDP. Với những mục tiêu đào tạo đó chúng em đi xuống thực tế cộng đồng tại Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Nam Định từ ngày 08/10/2012 – 02/11/2012. Trong thời gian học tập tại cộng đồng em đã cố gắng hoàn thành tốt mục tiêu và nhiệm vụ do nhà trường đề ra. Để có được kết quả này em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới:

  • Em xin chân thành cảm ơn!

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Địa bàn:

      • + Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành của người dân trên 15 tuổi về bệnh SXHD tại xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

      • 2.1.2. Đối tượng

      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu:

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

        • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

        • 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu:

        • 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu:

        • 2.2.5. Vấn đề đạo đức:

        • 2.2.6. Hạn chế sai số:

        • Nguồn thông tin

        • (n = 410)

        • SL

        • Tỷ lệ (%)

        • Triệu chứng của bệnh SXHD

        • (n=410)

        • SL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan