Sắt và một số kim loại quan trọng mức độ nhận biết đề 1

12 182 1
Sắt và một số kim loại quan trọng   mức độ nhận biết   đề 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Dung dịch sau hòa tan Cu A dd HNO3 lỗng B dd H2SO4 loãng C dd HCl D dd KOH C Fe3O4 D FeS2 Câu 2: Thành phần quặng manhetit : A Fe2O3 B FeCO3 Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch sau tạo hợp chất sắt (III) ? A H2SO4 lỗng B HCl C HNO3 đặc nóng D CuCl2 Câu 4: Phương trình hóa học sau sai? A Fe+2HCl → FeCl2 + H2↑ B Fe(OH)2+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+8H2O C Fe(OH)3+3HNO3→Fe(NO3)3+3H2O D 2Fe+3Cl2→2FeCl2 Câu 5: Công thức sắt(II) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A NaCrO2 B Cr2O3 C K2Cr2O7 D CrSO4 Câu 7: Phương trình hóa học sau sai? A 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ C Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 8: Sắt tây hợp kim sắt kim loại sau : A Zn B Sn C Cr D Ag Câu 9: Chọn phát biểu không : A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH B Thêm dung dịch kiềm vào muối dicromat chuyển thành muối cromat C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh Câu 10: Trong phát biểu sau phát biểu : A CrO3 có tính oxi hóa mạnh B CrO có tính lưỡng tính C H2CrO4 chất rắn màu vàng D CrO3 không tan nước Câu 11: Công thức Crom(VI) oxit : A Cr2O3 Thầy phạm Minh Thuận B CrO3 C Cr(OH)2 D NaCrO2 Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 12: Công thức phân tử kali đicromat A K2Cr2O7 B KCrO3 C Na2Cr2O7 D K2CrO4 C Fe(OH)2 D Fe3O4 C Cr(OH)2 D Mg(OH)2 Câu 13: Công thức sắt (II) hidroxit là: A FeO B Fe(OH)3 Câu 14: Chất sau hidroxit lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Zn(OH)2 Câu 15: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau giải phóng khí H2 ? A Dung dịch HNO3 đặc nóng dư B Dung dịch HNO3 loãng dư C Dung dịch H2SO4 lỗng dư D Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Câu 16: Cho kim loại Fe phản ứng với ách dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học là: A B C D Câu 17: Phương trình hóa học sau viết sai? A Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B Cu+2FeCl3→CuCl2+2FeCl2 C Fe+CuCl2→FeCl2+Cu D Cu+2HNO3→Cu(NO3)2+H2 Câu 18: Để thu Fe tinh khiết từ hỗn hợp Fe Al, dùng lượng dư dung dịch A HCl B MgCl2 D HNO3 đặc, nguội C FeSO4 Câu 19: Cho phản ứng: Cu+Fe3+→Cu2++Fe2+ Nhận định sau đúng? A Tính khử Cu mạnh Fe2+ B Tính oxi hóa ion Fe2+ mạnh tính oxi hóa Cu2+ C Kim loại Cu đẩy Fe khỏi muối D Tính oxi hóa ion Cu2+ mạnh tính oxi hóa ion Fe3+ Câu 20: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa X Kết tủa X A Ag B AgCl Ag C Fe Ag D AgCl Câu 21: Cơng thức hóa học Crom (III) hidroxit : A Cr(OH)2 B H2CrO4 C Cr(OH)3 D H2Cr2O7 Câu 22: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH sau phản ứng xuất kết tủa màu: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá A nâu đỏ B vàng nhạt C trắng D xanh lam Câu 23: Hợp chất crom sau không bền? A Cr2O3 B CrCl3 C K2Cr2O7 D H2Cr2O7 Câu 24: Nguyên tắc luyện thép từ gang A Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao B Dùng O2 oxi hóa tạp chất Si, P, S, Mn… gang để thu thép C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu 25: Các số oxi hóa đặc trưng crom là: A +2; +4; +6 B +1; +2; +4; +6 C +3; +4; +6 D +2; +3; +6 Câu 26: Tên quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 là: A hematit, pirit, manhetit, xiđerit B xiđerit, manhetit, pirit, hematit C pirit, hematit, manhetit, xiđerit D xiđerit, hematit, manhetit, pirit Câu 27: Crom(III) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám C Màu đỏ thẫm D Màu trắng Câu 28: Số oxi hóa crom hợp chất CrO3 A +4 B +6 C +3 D +2 Câu 29: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C CrSO4 D Cr2O3 C Fe2O3 D FeO Câu 30: Công thức sắt (III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe(OH)2 Câu 31: Dung dịch sau không tác dụng với Fe(NO3)2 ? A AgNO3 B Ba(OH)2 C MgSO4 D HCl Câu 32: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A KOH B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D HCl Câu 33: Nung hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y Thành phần chất Y A Al2O3, Fe Fe3O4 B Al2O3 Fe C Al2O3, FeO Al D Al2O3, Fe Al t0→Câu 34: Cơng thức hóa học natri đicromat là: A Na2Cr2O7 Thầy phạm Minh Thuận B Na2CrO4 C NaCrO2 D Na2SO4 Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 35: Dung dịch chất sau hòa tan kết tủa Fe(OH)3? A HCl B NaCl C NaOH D Na2SO4 Đáp án 1-A 2-C 3-C 4-D 5-B 6-C 7-A 8-B 9-C 10-A 11-B 12-A 13-C 14-B 15-C 16-B 17-D 18-C 19-A 20-B 21-C 22-D 23-D 24-B 25-D 26-D 27-B 28-B 29-D 30-A 31-C 32-B 33-A 34-A 35-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Dung dịch hòa tan Cu dd HNO3 loãng : 3Cu+ 8HNO3 →3 Cu(NO3)2 +4 H2O + NO Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D t  2FeCl3 2Fe+3Cl2  Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án C C sai CrO Cr(OH)2 oxit bazo hidroxit bazo Câu 10: Đáp án A A B sai CrO có tính bazo C sai H2CrO4 khơng bền => không tồn dạng chất rắn D sai Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B ( Các hidroxit thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2) Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án D Chú ý: Kim loại đứng sau H dãy điện hóa học khơng tác dụng với axit giải phóng khí H2 Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án B Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- → AgCl Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án B Nguyên tắc luyện thép từ gang là: oxi hóa tạp chất gang ( Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm lượng tạp chất Chú ý: Tránh nhầm lần với nguyên tắc sản xuất gang => chọn đáp án A dẫn đến sai lầm Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B Số oxi hóa Cr CrO3 +6 Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá MgSO4 không tác dụng với Fe(NO3)3 Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng với Fe(NO3)3 theo phương trình sau: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án A Coi nAl = n Fe3O4 = (mol) t  2Al2O3 + 3Fe 4Al + Fe3O4  → 0,25 (mol) Al Fe3O4 có tỉ lệ 1: nên Fe3O4 dư Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe Fe3 O4 dư Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án A Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A NaCrO2 B K2CrO4 C CrO D CrO3 C H2CrO4 D H2Cr2O7 Câu 2: Công thức crom (II) hiđroxit A Cr(OH)3 B Cr(OH)2  H SO  NaOHdu Cl2 Cl2 loang Câu 3: Cho sơ đồ: Cr   X  Y   Z  T Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: A CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3 CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2 B CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7 C D CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4 Câu 4: Công thức crom (III) oxit A Cr(OH)3 B Cr2O3 C CrO D CrO3 Câu 5: Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Fe(OH)3 có màu A trắng xanh B da cam C vàng lục D nâu đỏ Câu 6: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A Cr2O3 B K2Cr2O7 C KCrO4 D CrSO4 Câu 7: Dung dịch sau với nồng độ khác không màu? Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá A Dung dịch FeCl3 B Dung dịch K2Cr2O7 C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch AgNO3 Câu 8: Số oxi hóa cao crom thể hợp chất sau đây? A NaCrO2 B Na2CrO4 C Cr2O3 D CrO Câu 9: Thành phần quặng hematit đỏ A FeCO3 B Fe2O3.nH2O C Fe3O4 D Fe2O3 C CrCl3 D Cr2O3 C lục thẫm D vàng C FeSO4 D Fe2(SO4)3 C CuO D CrO Câu 10: Cơng thức hóa học crom(VI) oxit A Cr(OH)3 B CrO3 Câu 11: Hợp chất Fe(OH)3 chất rắn có màu A tím B nâu đỏ Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức A Fe(OH)3 B Fe2O3 Câu 13: Oxit sau có tính lưỡng tính A Fe2O3 B Cr2O3 Câu 14: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III) Chất X A HNO3 B CuSO4 C H2SO4 D HCl Câu 15: Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A Cr(OH)2 B CrO3 C Cr2(SO4)3 D NaCrO2 Câu 16: Thành phần quặng sau chứa muối photphat? A manhetit B apatit C cromit D boxit Câu 17: Crom có số oxi hóa +2 hợp chất sau A CrSO4 B K2Cr2O7 C Cr2O3 D NaCrO2 Câu 18: Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2S, H2SO4 loãng NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 19: Phát biểu sau sai? A Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng B Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 C Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam D CrO3 oxit axit Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 20: Hợp chất sắt tác dụng với HNO3 đặc nóng khơng giải phóng khí là: A FeO B FeCO3 C FeS2 D Fe(OH)3 C xanh D da cam C Cr2O3 D CrO Câu 21: Dung dịch CuSO4 có màu sau đây? A đỏ B vàng Câu 22: Công thức crom(III) oxit A CrO3 B Cr(OH)3 Câu 23: Biết số hiệu nguyên tử sắt 26 Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A [Ne]3d6 B [Ar]3d44s2 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d6 Câu 24: Cấu hình electron sau ion Fe3+ : A [Ar]3d3 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d6 C màu đỏ thẫm D màu vàng Câu 25: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu A màu da cam B màu xanh lục Câu 26: Dung dịch sau khơng hòa tan kim loại Fe A Dung dịch FeCl3 B HNO3 đặc nguội C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO4 Câu 27: Tên tương ứng quặng chứa FeCO3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 A Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit B Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit C Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit D Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit Câu 28: Hợp chất crom có màu da cam A K2Cr2O7 B K2CrO4 C CrO3 D Cr2O3 Câu 29: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh kim loại đây? A K B Na C Fe D Ca Câu 30: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh số ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+? A Fe2+ B Fe3+ C Ag+ D A13+ Câu 31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A Sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ oxi háo Cu C oxi hóa Fe khử Cu2+ D khử Fe2+ khử Cu2+ Câu 32: Công thức sắt (III) hiđroxit A Fe(OH)3 Thầy phạm Minh Thuận B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 33: Nhận định sau nói tính chất vật lí sắt? Là chất rắn, màu trắng Là chất rắn, màu đen Sắt cứng, có ánh kim Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt đồng A 1,2,3 B 1,3,4 C 1,3,4,5 D 1,2,3,4,5 Câu 34: Cấu hình ion Fe3+ A 1s2 2s2 p 3s2 p 3d6 4s2 B 1s2 2s2 p6 3s2 p6 3d6 C 1s2 2s2 p6 3s2 p6 3d5 D 1s2 2s2 p6 3s2 p6 3d4 Câu 35: Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn A Chất rắn A A Fe2O3 B FeO, Fe2O3 C Fe2O3, Fe3O4 D FeO, Fe3O4 Đáp án 1-A 2-B 3-B 4-B 5-D 6-A 7-D 8-B 9-D 10-B 11-B 12-C 13-C 14-A 15-B 16-B 17-A 18-A 19-A 20-D 21-C 22-C 23-D 24-B 25-B 26-B 27-B 28-A 29-C 30-C 31-C 32-A 33-B 34-C 35-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D 4Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ Câu 6: Đáp án A A Cr2O3 có số oxi hóa + Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá B K2Cr2O7 có số oxi hóa + C KCrO4 có số oxi hóa + D CrSO4 có số oxi hóa + Câu 7: Đáp án D A FeCl3 có màu vàng B dd K2Cr2O7 có màu da cam C dd CuSO4 có màu xanh lam D dd AgNO3 khơng màu Câu 8: Đáp án B Crom có số oxi hóa là: 0, +2, +3; +6 => số oxi hóa cao +6 có Na2CrO4 Câu 9: Đáp án D A FeCO3 thành phần quặng xiđerit B Fe2O3.nH2O thành phần hemantit nâu C Fe3O4 thành phần quặng manhetit D Fe2O3 thành phần quặng hemantit đỏ Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Oxit có tính lưỡng tính Cr2O3 Lưu ý : CrO oxit bazo Cr2O3 oxit lưỡng tính Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Crom có số oxi hóa +2 hợp chất sau CrSO4 Câu 18: Đáp án A Số trường hợp xảy phản ứng Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 10 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá 6Fe(NO3)2 +9 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 2NO+ 10HNO3 2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NH4NO3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 6Fe(NO3)2 + 3Br2 = 2FeBr3 + 4Fe(NO3)3 9Fe(NO3)2 + 12 HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O + 3NO Câu 19: Đáp án A Cr2O3 tan kiềm đặc Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án C Dung dịch CuSO4 có màu xanh Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án D Fe: [Ar]3d64s2 2e lớp Fe2+: [Ar]3d6 Câu 24: Đáp án B Cấu hình electron Fe [Ar]3d64s2 → Fe3+ : [Ar]3d5 Câu 25: Đáp án B Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu màu xanh lục Câu 26: Đáp án B Dung dịch khơng hòa tan kim loại Fe HNO3 đặc nguội Fe bị thụ động HNO3 đặc nguội Câu 27: Đáp án B Tên tương ứng quặng chứa FeCO3, Fe2O3 Fe3O4, FeS2 Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit Câu 28: Đáp án A A K2Cr2O7 có màu da cam B K2CrO4 có màu vàng C CrO3 có màu đỏ thẫm D Cr2O3 có màu xanh lục Câu 29: Đáp án C Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 11 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 11 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 30: Đáp án C Dãy điện hóa xếp theo chiều giảm dần tính khử tăng dần tính oxi hóa Vậy ion có tính oxi hóa mạnh là: Ag+ Câu 31: Đáp án C 2 2 Fe Cu SO4   Fe SO4  Cu Fe chất khử, Cu2+ chất oxi hóa => Sự oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 32: Đáp án A Câu 33: Đáp án B Là chất rắn, màu trắng => Là chất rắn, màu đen => sai Sắt cứng, có ánh kim => Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt =>đúng Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt đồng => sai Fe dẫn điện dẫn nhiệt đồng Câu 34: Đáp án C 26 F e :1s2 2s2 p 3s2 p 3d6 4s2 F e2 :1s2 2s2 p6 3s2 p6 3d6 F e3 :1s2 2s2 p 3s2 p 3d5 Câu 35: Đáp án A t  Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3  t  2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2  FeO, Fe3O4 + O2 => Fe2O3 Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 => Fe2O3 => chất rắn A Fe2O3 Chú ý: nhiệt phân khơng khí =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 12 ... án 1- A 2-B 3-B 4-B 5-D 6-A 7-D 8-B 9-D 10 -B 11 -B 12 -C 13 -C 14 -A 15 -B 16 -B 17 -A 18 -A 19 -A 20-D 21- C 22-C 23-D 24-B 25-B 26-B 27-B 28-A 29-C 30-C 31- C 32-A 33-B 34-C 35-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: ... 5-B 6-C 7-A 8-B 9-C 10 -A 11 -B 12 -A 13 -C 14 -B 15 -C 16 -B 17 -D 18 -C 19 -A 20-B 21- C 22-D 23-D 24-B 25-D 26-D 27-B 28-B 29-D 30-A 31- C 32-B 33-A 34-A 35-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Dung dịch... điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh kim loại đây? A K B Na C Fe D Ca Câu 30: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh số ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+? A Fe2+ B Fe3+ C Ag+ D A13+ Câu 31: Cho phản ứng

Ngày đăng: 13/11/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan