Bài tập trắc nghiệm sắt và một số kim loại quan trọng HÓA 12 CÓ ĐÁP ÁN

169 167 1
Bài tập trắc nghiệm sắt và một số kim loại quan trọng HÓA 12 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm Sắt số kim loại quan trọng HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 1) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 2) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 3) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 4) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 2) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 3) 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 4) Bài tập trắc nghiệm Sắt số kim loại quan trọng 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 1) Câu Trong cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag Cặp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo dung dịch chứa tối đa muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A (1) B (1) (2) C (2) (3) D (1) (2) (3) Hiển thị đáp án (1) Phản ứng với HNO3 Mg phản ứng trước, sau đến sắt, dư sắt muối (2) Phản ứng với HNO3 Fe phản ứng trước Fe Cu dư tạo muối (3) Khơng có trường hợp Ag+ có tính oxi hóa mạnh Fe3+ tạo Fe3+ → Đáp án B Câu Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a + b) bằng: A B C D Hiển thị đáp án Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O →a+b=5 → Đáp án A Câu Cho bột sắt dư vào dung dịch H 2SO4 loãng thu V lít H2 (đktc) dung dịch có chứa m1 gam muối Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít SO2 (đktc) dd có chứa m2 gam muối So sánh m1 m2 A m1 = m2 B m1 = 0,5m2 C m1 > m2 D m1 < m2 Hiển thị đáp án - Cho Fe dư + H2SO4 → m1 gam muối + V lít H2 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ nFe2+ = nH2 = V/22,4 → m1 = mFeSO4 = V/22,4 x 152 gam - Cho Fe + H2SO4 đặc, nóng → m2 gam muối + V lít SO2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O nFe2(SO4)3 = 1/3 x nSO2 = 1/3 x V/22,4 mol → m2 = mFe2(SO4)3 = 1/3 x V/22,4 x 400 gam → m1 > m → Đáp án C Câu Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Cả Pb Sn bị ăn mòn điện hóa B Cả Pb Sn khơng bị ăn mòn điện hóa C Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa D Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Hiển thị đáp án Sn có tính khử lớn Pb nên có Sn bị ăn mòn điện hóa → Đáp án D Câu Hòa tan hết lượng Fe dd H2SO4 loãng(1), H2SO4 đặc nóng (2) thể tích khí sinh điều kiện là: A (1) (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp rưỡi (1) D (2) gấp ba (1) Hiển thị đáp án Hòa tan hết lượng Fe (x mol) dung dịch H 2SO4 lỗng(1) H2SO4 đặc, nóng (2): Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ → VH2 = 22,4x lít 2Fe + 6H2SO4 đ -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O VSO2 = 3/2.x.22,4 = 33,6l ⇒ Thể tích khí sinh điều kiện (2) gấp rưỡi (1) → Đáp án C Câu Để làm loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân trong: A Dung dịch Zn(NO3)2 B Dung dịch Sn(NO3)2 C Dung dịch Pb(NO3)2 D Dung dịch Hg(NO3)2 Hiển thị đáp án Để làm loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân Hg(NO3)2: Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓ Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓ Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓ → Đáp án D Câu Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư Kết thúc phản ứng dung dịch X Dung dịch X gồm muối : A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2; AgNO3 C Fe(NO3)3; AgNO3 D Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Hiển thị đáp án Cho bột Fe vào AgNO3 dư: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓ → Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3 → Đáp án C Câu Trong hợp chất, nguyên tố có số oxi hóa đặc trưng +2 ? A Au, Ni, Zn, Pb B Cu, Ni, Zn, Pb C Ag, Sn, Ni, Au D Ni, Zn, K, Cr Hiển thị đáp án Trong hợp chất: - Đáp án A sai Au có số oxi hóa đặc trưng +3 - Đáp án B - Đáp án C sai Ag có số oxi hóa đặc trưng +1; Au có số oxi hóa đặc trưng +3 - Đáp án D sai K có số oxi hóa đặc trưng +1; Cr có số oxi hóa đặc trưng +2, +3 → Đáp án B Câu Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu chứa chất tan ? A HNO3; Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Hiển thị đáp án Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 → Sau phản ứng thu Fe(NO3)2 → Đáp án C Câu 10 Thực thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Hiển thị đáp án (a) Cu +2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (b) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 (c) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 (d) S + Pb → PbS → Đáp án D Câu 11 Khi để lâu khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy q trình: A Fe bị ăn mòn điện hóa B Sn bị ăn mòn điện hóa C Sn bị ăn mòn hóa học D Fe bị ăn mòn hóa học Hiển thị đáp án Do Fe có tính khử lớn Sn, đủ điểu kiện để xảy ăn mòn điện hóa nên Fe bị ăn mòn điện hóa → Đáp án A Câu 12 Ngâm miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 có tượng gì: A Lượng khí bay B Lượng khí bay khơng đổi C Lượng khí bay nhiều D Lượng khí ngừng (do Cu bám vào miếng sắt) Hiển thị đáp án Khi ngâm miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì: - Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ Khi H2 sinh bám vào bề mặt sắt, ngăn cản tiếp xúc Fe H +, giảm tốc độ phản ứng - Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, tính oxi hóa Cu2+ vào, tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu tạo bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) Fe bị ăn mòn điện hóa, tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe): Fe → Fe 2+ + 2e, Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2↑ Khí cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh → Đáp án C Câu 13 Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 phương pháp điện phân với điện cực trơ, anot xảy trình A Khử ion kẽm B Khử nước C Oxi hóa nước D Oxi hóa kẽm Hiển thị đáp án điện phân ZnSO4 - Anot: oxi hóa nước: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e - Catot: khử Zn2+: Zn2+ + 2e → Zn → Đáp án C Câu 14 Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) A B C D Hiển thị đáp án Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + AlCl3 → không phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Fe + NH4NO3 → không phản ứng → Số trường hợp tạo muối Fe(II) → Đáp án D Câu 15 Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học sau để thu bạc tinh khiết ? A Ngâm hỗn hợp Ag Cu dung dịch AgNO3 B Ngâm hỗn hợp Ag Cu dung dịch Cu(NO3)2 C Ngâm hỗn hợp Ag Cu dung dịch HCl D Ngâm hỗn hợp Ag Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng Hiển thị đáp án • Bạc có lẫn đồng kim loại, để thu bạc tinh khiết ta ngâm hỗn hợp Ag Cu dung dịch AgNO3 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ → Đáp án đáp án A • Nếu ta ngâm HCl Cu(NO3)2 khơng có tác dụng Nếu ngâm H2SO4 đặc, nóng hai kim loại bị tan hết → Đáp án A Câu 16 Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ A [Ar] 3d9 [Ar] 3d14s2 B [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d14s2 C [Ar] 3d9 [Ar] 3d3 D [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d3 Hiển thị đáp án - Cu có Z = 29 Cấu hình e Cu 1s 22s22p63s23p63d104s1, viết gọn [Ar]3d104s1 → Cu2+ có cấu hình e [Ar]3d9 - Cr có Z = 24 Cấu hình e Cr 1s 22s22p63s23p63d54s1, viết gọn [Ar]3d54s1 → Cr3+ có cấu hình e [Ar]3d3 → Đáp án C Câu 126 Hòa tan hồn tồn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 18,90 gam B 37,80 gam C 39,80 gam D 28,35 gam Hiển thị đáp án Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol nN2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne NH4NO3 nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành nNH4NO3 = (0,4 - 0,2)/8 = 0,025 mol Khối lượng muối dung dịch X = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam → Đáp án C Câu 127 Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu 0,15 mol NO; 0,05 mol N 2O dung dịch D Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu là: A 120,4 gam B 89,8 gam C 116,9 gam D 110,7 gam Hiển thị đáp án Nhận xét: Nếu dùng phương pháp bảo tồn electron thơng thường, ta lập phương trình ẩn số gặp khó khăn việc giải Để tính khối lượng muối NO_3^- tốn ta có cơng thức: nNO2 (trong muối) - a.nX Trong đó: a số electron mà N nhận để tạo X Như vậy: mmuối khan = mFe, Cu, Ag + mNO3- nNO3- = 3.nNO + 8.nN2O = 3.0,15 + 8.0,05 = 0,85 mol mmuối khan = 58 + 0,95.62 = 110,7 (g) → Đáp án D Câu 128 Để m gam phôi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm chất rắn có khối lượng 27,2 gam Hòa tan vừa hết X 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy 3,36 lít khí H (đktc) dung dịch Y Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư có 2,24 lít NO thoát (đktc) Giá trị m a A 22,4 gam 3M B 16,8 gam 2M C 22,4 gam 2M D 16,8 gam 3M Hiển thị đáp án Giả sử X gồm Fe O: nFe = x; nO = y ⇒ mX = 56a + 16b = 27,2 (1) BT e: 3ne = 2nO + 3nNO + 2nH2 ⇒ 3x = 2y + 0,1 + 0,15 ⇒ 3x = 2y + 0,6 (2) Từ (1) (2) ⇒ x = 0,4 mol; y = 0,3 mol ⇒ mFe = 0,4 56 = 22,4 g mH+ = 2.nO + 2.nH2 = 0,3 + 0,15 = 0,9 mol ⇒ a= 3M → Đáp án C Câu 129 Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau thời gian, thu hỗn hợp rắn (có chứa oxit) nặng 0,95 m gam Phần trăm khối lượng PbS bị đốt cháy là: A 74,69% B 95,00% C 25,31% D 64,68% Hiển thị đáp án Sơ đồ: m(g) 0,95m (g) hh (PbO PbS dư) + SO2 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mO = m - 0,95m = 0,05m (g) ⇒ nO = 3,125.10-3m (mol) Ta có: nPbS phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3m (mol) ⇒ %PbS (đã bị đốt cháy) = → Đáp án A Câu 130 Đốt cháy hòa tồn 15,4g hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Al thu 25,1 g hỗn hợp oxit Y Hòa tan B HCl 2M cần dùng thể tích là: A 0,6 lít C 0,6125 lít B 0,525 lít D 0,74 lít Hiển thị đáp án m = moxit - mkim loại = 25,1 - 15,3 = 9,8g nO = 9,8/16 = 0,6125 mol nH+ = 2nO = 0,6125 = 1,225 mol VHCl = 1,25/2 = 0,6125 (lít) → Đáp án C Câu 131 Nhúng đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO Sau phản ứng xảy hoàn tồn, lấy đinh sắt sấy khơ, thấy khối lượng tăng lên 1,2g Vậy nồng độ ban đầu CuSO4 là: A 1M B 2,5M C 2M D 0,5M Hiển thị đáp án Phương trình phản ứng: Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2 a = 0,15 mol CM (CuSO4) = 0,15/0,15 = 1M → Đáp án A Câu 132 Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,08 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có: A Cu C Cu, Fe B Cu, Fe, Zn D Cu, Zn Hiển thị đáp án 4,32/65 < n(Fe,Zn) < 4,32/56 → 0,0664 < nFe, Zn < 0,077 Ta thấy có Zn Fe phản ứng hết với CuSO4 mà nFe, Zn < nCuSO4 nên Zn Fe phản ứng hết CuSO4 dư → Kết tủa có Cu → Đáp án A Câu 133 Hòa tan 5,6g Fe dung dịch HNO3 thu khí NO dung dịch X Thêm NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Nung Y điều kiện khơng có oxi thu chất rắn Z Còn nung Y khơng khí thu chất rắn T có khối lượng mT = mZ + 0,32 Vậy Y có khối lượng là: A 10,42 B 11,2 C 10,36 D 13,4 Hiển thị đáp án Z có FeO Fe2O3 Ta có: nFeO = nO = 0,32/16 = 0,02 mol nFe(OH)2 = 0,02 mol nFe(OH)3 = nFe - nFe(OH)2 = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol mY = 0,02.90 + 0,08.107 = 10,36g → Đáp án C Câu 134 Hòa tan hồn tồn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 lỗng dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 18,90 gam B 37,80 gam C 39,80 gam D 28,35 gam Hiển thị đáp án Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol nN2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne NH4NO3 nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành nNH4NO3 = (0,4 - 0,2)/8 = 0,025 mol Khối lượng muối dung dịch X = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam Lưu ý: Đề không nói thu khí X nên có muối NH4NO3 tạo thành → Đáp án C Câu 135 Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, dung dịch X chứa m gam muối khan thấy có khí Giá trị m là: A 25,8 gam B 26,9 gam C 27,8 gam D 28,8 gam Hiển thị đáp án Ta có: nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol Do phản ứng khơng tạo khí nên dung dịch tạo NH4NO Trong dung dịch có: 0,04 mol Zn(NO3)2 0,08 mol Al(NO3)3 Vậy số mol NO3- lại để tạo NH4NO3 là: 0,4 - 0,04.2 - 0,08.3 = 0,08 mol Do dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3 m = 0,04.189 + 0,08.213 + 0,04.80 = 27,8 gam → Đáp án C Câu 136 Cho hỗn hợp gồm gam Fe gam Cu vào dung dịch HNO thấy 0,448 lít khí NO(đktc) Tính khối lượng muối thu dung dịch, biết phản ứng xảy hoàn toàn A 4,5g B 3,6g C 2,4g D 5,4g Hiển thị đáp án Phản ứng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2) Từ (1) ⇒ nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol) Từ (2) ⇒ nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol) nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol) nFedu = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol) Fe dư nên Cu chưa phản ứng ⇒ mFe(NO3)3 = 180 0,03 = 5,4(gam) → Đáp án D Câu 137 Khử m gam Fe3O4 khí H2 thu hổn hợp X gồm Fe FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng) Giá trị m A 46,4 gam B 23,2 gam C 11,6 gam D 34,8 gam Hiển thị đáp án Fe3O4 -+H2, to→ FeO , Fe -H2SO4 (0,6 mol)→ FeSO4 Nhận thấy sau phản ứng thu FeSO4 → nFeSO4 = nSO42- = 0,6 mol Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = 0,6 : = 0,2 mol → m = 46,4 gam → Đáp án A Câu 138 Đốt cháy hòa tồn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu 4,66g oxit Cho toàn lượng oxit tác dụng với dung dịch axit H 2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) Vậy thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu là: A 21,1 ml B 21,5 ml C 23,4 ml D 19,6 ml Hiển thị đáp án mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g nO = 0,8/16 = 0,05 mol nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol V = (0,05 98 100)/(20 1,14) = 21,5 ml → Đáp án C Câu 139 Để định lượng Fe2+ mẫu phân tích người ta dùng phương pháp chuẩn độ đicromat dựa vào sơ đồ phản ứng sau: Fe2+ + H+ + Cr2O72- → Fe3+ + Cr2+ + H2O Hãy tính khối lượng Fe2+ dung dịch X biết dùng hết 30ml K2Cr2O7 0,1M A 0,56 B 0,112 C 1,008 D 1,56 Hiển thị đáp án nK2Cr2O7 = 0,03.0,1 = 0,003 mol Phương trình phản ứng: 6Fe2+ (0,03.6) + 14H+ + Cr2O72- (0,03) → 6Fe3+ +2Cr3+ + 7H2O mFe = 0,03 56 = 1,008g → Đáp án C Câu 140 Thể tích dung dịch HNO3 1M lỗng cần dùng để hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu là: (Biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Hiển thị đáp án Fe (0,15) + 4HNO3 (0,6) → Fe(NO3)3 (0,15) + NO + 2H2O Cu (0,075) + 2Fe(NO3)3 (0,15) → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 3Cu (0,075) + 8HNO3 (0,2) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số mol HNO3 cần dùng là: 0,6 + 0,2 = 0,8 mol Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng là: VHNO3 = 0,8/1 = 0,8 (l) → Đáp án C Câu 141 Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn lại 21 gam Công thức oxit A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Fe3O4 Hiển thị đáp án Gọi số mol CO tham gia phản ứng x → số mol CO2 tạo thành x mol Vì lượng CO dư → chất rắn chứa Fe → nFe = 0,375 mol Bảo toàn khối lượng → 29 + 28x = 44x + 21 → x = 0,5 mol → nO = 0,5 → nFe : nO = 0,375 : 0,5 = 3:4 → Công thức oxit sắt Fe3O4 → Đáp án B Câu 142 Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hòa tan hồn tồn hốn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Hiển thị đáp án → Đáp án C Fe (0,15) + 4HNO3 (0,6) → Fe(NO3)3 (0,15) + NO + 2H2O Cu (0,075) + 2Fe(NO3)3 (0,15) → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 3Cu (0,075) + 8HNO3 (0,2) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số mol HNO3 cần dùng là: 0,6 + 0,2 = 0,8 mol Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng là: VHNO3 = 0,8/1 = 0,8 (l) → Đáp án C Câu 143 Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y 1,46 gam kim loại Nồng độ mol dung dịch HNO3 là: A 2M B 2,4M C 2,5M D 3,2M Hiển thị đáp án Ta có: Câu 144 Khử hồn tồn m gam hỗn hợp oxit FeO, Fe 2O3 Fe3O4 thu khí CO2 Fe Hấp thụ khí CO2 nước vôi dư thu a gam kết tủa Hòa tan hồn tồn Fe dung dịch HCl dư thu V lít H (đktc) Mối liên hệ m, V a là: A m = 5V + 1,6a B m = 1,25V + 0,16a C m = 2,5V + 0,16a D m = 2,5V + 1,6a Hiển thị đáp án (FeO, Fe2O3, Fe3O4) + CO → Fe + CO2 CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3 Fe + HCl dư → V lít H2↑ • nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO → m = V/22,4 x 56 + a/100 x 44 - a/100 x 28 = 2,5V - 0,16a → Đáp án C Câu 145 Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH) tạo thành gam kết tủa V có giá trị là: A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Hiển thị đáp án Ta có: nCaCO3 = 4/100 = 0,04 mol Ca(OH)2 + CO2 (0,04) → CaCO3↓ (0,04) + H2O Trong phản ứng khử CuO, Fe2O3 CO, ta ln có: nCO = nCO2 = 0,04 mol ⇒ VCO = 0,04 22,4 = 0,896 lít → Đáp án B Câu 146 Điện phần 500ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot là: A 3,36 lít B 1,12 lít C 0,56 lít D 2,24 lít Hiển thị đáp án Ta có: nCu = 0,05 mol < nCuSO4 = 0,1 mol → CuSO4 dư, catot có Cu2+ bị điện phân, anot nước bị điện phân Tại catot: Tại anot: ⇒ nO2 = 0,025 → VO2 = 0,56 lít → Đáp án C Câu 147 Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m là: A 448 B 40,5 C 33,6 D 50,4 Hiển thị đáp án Khối lượng Fe = 0,3m gam khối lượng Cu = 0,7m gam Sau phản ứng 0,75m gam → Fe phản ứng 0,25m gam; Fe dư sau phản ứng thu muối Fe2+ Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol Fe(NO3)2 = 0,25m/56 Sơ đồ phản ứng: Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có: → Đáp án D Câu 148 Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn Tồn khí sục vào nước vơi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là: A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam Hiển thị đáp án Các phương trình hóa học: MxOy + yCO -to→ xM + yCO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ta có: moxit = mkim loại + moxi Trong đó: n[O] = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 15/100 = 0,15 mol moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 gam → Đáp án B Câu 149 Nhúng đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO Sau phản ứng xảy hoàn tồn, lấy đinh sắt sấy khơ, thấy khối lượng tăng lên 1,2g Vậy nồng độ ban đầu CuSO4 là: A 1M B 2,5M C 2M D 0,5M Hiển thị đáp án Phương trình phản ứng: Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2 a = 0,15 mol CM (CuSO4) = 0,15/0,15 = 1M ⇒ Đáp án A Câu 150 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 5,6 lít hỗn hợp NO N (đktc) có tỷ khối so với H2 14,5 Vậy a có giá trị là: A 0,6625 B 0,6225 C 0,0325 D 0,165 Hiển thị đáp án Gọi x, y số mol N2 NO hỗn hợp Ta có: Q trình cho electron Q trình nhận electron: Ta có: ∑ne cho = ∑ne nhận → 0,3 + 2a = 1,25 + 0,375 → a = 0,6625 mol → Đáp án A ... oxi hóa đặc trưng +3 - Đáp án B - Đáp án C sai Ag có số oxi hóa đặc trưng +1; Au có số oxi hóa đặc trưng +3 - Đáp án D sai K có số oxi hóa đặc trưng +1; Cr có số oxi hóa đặc trưng +2, +3 → Đáp án. .. vậy, có phát biểu → Đáp án C Câu 45 Tôn lợp nhà thường hợp kim ? A Sắt tráng kẽm B Sắt tráng thiếc C Sắt tráng magie D Sắt tráng niken Hiển thị đáp án Tôn lợp nhà thường hợp kim sắt tráng kẽm, số. . .Bài tập trắc nghiệm Sắt số kim loại quan trọng 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải chi tiết (cơ – phần 1) Câu Trong cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag Cặp kim

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập trắc nghiệm Sắt và một số kim loại quan trọng

  • HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

  • Bài tập trắc nghiệm Sắt và một số kim loại quan trọng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan