Thực hành: Quan sát bệnh ở vật nuôi

60 610 0
Thực hành: Quan sát bệnh ở vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ÀI 36: TH ỰC H ÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GIA SÚC, GIA CẦM Một số bệnh thường gặp gia cầm Bệnh cầu trùng Nguyên nhân: Bệnh chủ yếu loại cầu trùng như: Eimeria tenella (ký sinh manh tràng), Eimeria necatnix (ký sinh trùng ruột non), E.acervulina, E.maxima, E.brunetti Phương thức truyền lây: Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa gà ăn phải nang cầu trùng có thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh Triệu chứng: a)Eimeria tenella (cầu trùng ký sinh manh tràng): * Chủ yếu xảy gà từ 2-8 tuần tuổi Có thể bệnh - Ở thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng trắng, sau phân có màu đỏ nâu lẫn máu ( phân gà sáp), gà lại khó khăn, xã cánh, xù lơng, mắt trũng sâu, niêm mạc nhợt nhạt, chân gập lại, quỵ xuống chết sau có biểu co giật - Ở thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm gầy ốm, xù lông, ăn, chân bị liệt, tiêu chảy thất thường…Do tính chất bệnh khơng điển hình khó chẩn đốn Ở thể gà vật mang mầm bệnh b) Eimeria necatrix (cầu trùng ký sinh ruột non) ký sinh chủ yếu tá tràng gà giò, gà lớn (lớn tháng tuổi) Triệu chứng bệnh biểu không rõ dễ nhằm lẫn với bệnh khác Gà gầy yếu, xù lông, ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có phân lẫn máu tươi, gà mái mắc bệnh thường giảm đẻ… Phân gà bệnh nhày, có lẫn máu Gà bị bệnh ủ rũ Bệnh tích: a) Eimeria tenella: Xuất huyết niêm mạc manh tràng trương to manh tràng Manh tràng có tính đàn hồi màu xanh thẩm Mổ manh có xuất huyết tấm đầy máu Nặng manh tràng xuất huyết, hoại tử mảng đen b) Eimeria necatrix: -Tá tràng sưng to, ruột phình to đoạn khác thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, ruột chứa chất lỏng bẩn thối có lợn cợn bã đậu Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ - Bệnh nặng thường thấy máu tươi lẫn lộn với chất chứa ruột (tiêu phân sống) Xuất huyết niêm mạc Phòng trị: a)Phòng bệnh: - Vệ sinh chuồng trại sẽ, vệ sinh thức ăn, nước uống tránh nhiễm mầm bệnh từ chuồng, ủ phân gà phương pháp vi sinh vật tạo nhiệt để diệt cầu trùng - Sát trùng chuồng trại định kỳ b)Trị bệnh: - Dùng sản phẩm sau: · NOVAZURIL: Hịa 1,5 ml/ lít nước, uống liên tục ngày Trường hợp bênh chưa dứt hẳn ngày sau cho uống thêm đợt thuốc ngày · NOVA-COC: 2g/lít nước, ngày liên tục, sau nghỉ ngày tiếp tục dùng thuốc ngày - Kết hợp dùng sản phẩm bổ sung chất điện giải, vitamin để tăng cường đề kháng, mau phục hồi bệnh Bệnh cúm gia cầm Nguyên nhân gây bệnh: Mầm bệnh loại virus có tên Avian influenza virus, thuộc họ Orthomyxoviridae, giống Influenza virus type A, thuộc nhóm ARN, có vỏ bọc lipid Trên vỏ bọc có hai loại kháng nguyên bề mặt kháng nguyên H kháng nguyên N Kháng nguyên H có 16 subtype đánh số thứ tự từ H1 đến H16 kháng nguyên N có subtype đánh số thứ tự từ N1 đến N9 Tuỳ theo chủng virus gây bệnh, ký hiệu subtype H N định cho chủng virus Thí dụ chủng H5N2 gây dịch cúm gà Hồng Kông năm 1997, H7N7 gây dịch cúm gà Hà Lan năm 2003 Ở Việt Nam xác định chủng gây bệnh H5N1 Phương thức truyền lây: Sau xâm nhập qua đường hơ hấp tiêu hố, virus nhân lên nhanh xuất chất tiết đường hô hấp nước mắt, nước mũi nước bọt, từ xâm nhập vào cịn lại đàn Vì cần mắc bệnh, khác bị lây bệnh nhanh Thời gian nung bệnh tùy thuộc vào độc lực chủng gây bệnh Đối với chủng độc lực cao H5 H7, thời gian nung bệnh thường ngắn, trung bình khoảng 3-14 ngày Giữa đàn, lây lan thường vận chuyển, bán chạy gia cầm mắc bệnh Phân, chất độn chuồng, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, xâm nhập chim vào chuồng coi nguồn lây nhiễm nghiêm trọng ... biểu co giật - Ở thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm gầy ốm, xù lông, ăn, chân bị liệt, tiêu chảy thất thường…Do tính chất bệnh khơng điển hình khó chẩn đốn Ở thể gà vật mang mầm bệnh b) Eimeria... chăn nuôi, người chăn nuôi mang mầm bệnh? ?? - Bệnh phát triển mạnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi, nhiễm ghép với loại bệnh khác như: E.coli, Salmonella Gumboro 3 Triệu chứng: - Thời gian ủ bệnh. .. khó thở, có âm khò khè lúc thở, số há miệng để thở - Mắt sưng phù, chảy nước mắt - Sau ngày mắc bệnh số sống xuất triệu chứng thần kinh quẹo cổ, liệt chân, sệ cánh xoay vòng Tỷ lệ mắc bệnh đàn

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

BỆNH TRÙNG QUẢ DƯA - Thực hành: Quan sát bệnh ở vật nuôi
BỆNH TRÙNG QUẢ DƯA Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan