TÌM HIỂU CHI TIẾT CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR

24 186 0
TÌM HIỂU CHI TIẾT CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG VẮC XIN BẠCH HẦU-HO GÀ-UỐN VÁN (DPT) 1.1 Vắc xin DPT gì? Vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván làm từ giải độc tố bạch hầu, giải độc tố uốn ván vắc xin ho gà Đây vắc xin dạng dung dịch Nếu để lọ vắc xin thẳng đứng thời gian dài, hạt nhỏ mịn lắng xuống đáy trơng giống dải cát mịn đáy lọ Chính mà trước sử dụng phải lắc lọ để trộn vắc xin Không để đông băng vắc xin DPT Thử nghiệm “Lắc” xác định xem vắc xin có bị hỏng đơng băng khơng Nếu thử nghiệm lắc cho thấy vắc xin bị đông băng vắc xin thiết phải bị hủy bỏ 1.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Những phản ứng sau tiêm DPT thường nhẹ Thường gặp là: • Sốt Có thể tới nửa số trẻ em sau tiêm DPT bị sốt vào buổi tối Sốt hết sau ngày Cần lưu ý sốt xuất sau 24 khơng phải phản ứng vắc xin DPT Cho trẻ uống paracetamol vài loại thuốc hạ sốt thích hợp sau tiêm sau đến tiếng có tác dụng giảm sốt phản ứng chỗ • Đau nhức Có thể tới nửa số trẻ bị đau, ban, sưng chỗ tiêm • Quấy khóc tiếng đồng hồ thường đau, gặp 1% số trẻ • Những phản ứng nghiêm trọng co giật (thường liên quan tới sốt, chiếm tỷ lệ 1/12.500 liều tiêm) giảm trương lực (chiếm tỷ lệ 1/1.750 liều tiêm) Phản ứng q mẫn thường gặp • Khơng có chứng cho thấy vắc xin DPT nguyên nhân gây nên rối loạn thần kinh nghiêm trọng, ví dụ viêm não a Có khác đáng kể lịch tiêm liều lịch tiêm chủng nước b Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến nghị nơi có đủ nguồn lực thực liều DPT nhắc lại sau hoàn thành liều đầu Sự cần thiết liều tiêm nhắc DPT tùy chương trình tiêm chủng quốc gia VẮC XIN SỞI 2.1 Vắc xin sởi gì? Vắc xin sởi đóng gói dạng đơng khơ kèm theo dung mơi pha hồi chỉnh Vắc xin cần pha hồi chỉnh trước sử dụng (xem Bài 6) Chỉ sử dụng dung môi cấp với vắc xin Vắc xin sởi sau pha hồi chỉnh phải bảo quản nhiệt độ từ 2°C đến 8°C Hủy bỏ vắc xin lọ sau sau buổi tiêm chủng Ở nước có tình trạng thiếu hụt Vitamin A, việc bổ sung Vitamin A thường thực thời gian với việc tiêm vắc xin (xem Bài 6) Ở số nước, sử dụng vắc xin phối hợp sởi - quai bị (MR), sởi - quai bị - rubella (MMR) (xem phần Bài này) 2.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Những phản ứng nhẹ vắc xin thường gặp, là: • Đau nhức Một vài trẻ cảm thấy đau nơi tiêm 24 sau tiêm Phần lớn phản ứng vòng đến ngày mà khơng cần phải điều trị • Sốt Khoảng 5% trẻ có biểu sốt sau tiêm đến 12 ngày sốt kéo dài đến ngày • Ban Khoảng 1/20 trẻ có biểu ban nhẹ khoảng đến 12 ngày sau tiêm Ban thường kéo dài khoảng ngày • Những phản ứng nặng gặp; ước tính có khoảng trường hợp bị q mẫn với vắc xin 1.000.000 liều vắc xin; trường hợp dị ứng 100.000 liều vắc xin trường hợp giảm tiểu cầu 30.000 liều vắc xin tiêm Viêm não ghi nhận có khoảng triệu liều vắc xin tiêm Tuy nhiên trường hợp đó, khơng có chứng chứng tỏ nguyên nhân vắc xin 2.3 “Cơ hội lần 2” tiêm vắc xin sởi gì? Trẻ em phải có hội tiêm vắc xin sởi lần Điều làm tăng tỷ lệ trẻ nhận liều vắc xin sởi để củng cố miễn dịch sởi trẻ không đáp ứng miễn dịch lần tiêm trước Tiêm vắc xin sởi lần thực tiêm chủng thường xuyên thông qua chiến dịch tiêm chủng Phần 2.7 trình bày chiến lược để giảm tỷ lệ chết sởi NHỮNG TÓM TẮT VỀ TIÊM VẮC XIN SỞI Loại vắc xin Vắc xin sống giảm độc lực Số liều Một liều Nếu tiêm liều thứ phải cách liều tối thiểu tháng Lịch tiêm Từ đến 11 tháng tuổi nước mà sởi lưu hành cao, muộn nước kiểm sốt sởi mức độ cao có tỷ lệ mắc sởi thấpa Liều tiêm nhắc Liều thứ khuyến nghị (trong tiêm chủng thường xuyên chiến dịch) Chống định Có phản ứng nặng lần tiêm trước; phụ nữ có thai; thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh mắc phải (không kể nhiễm HIV) Khó chịu, sốt, ban sau tiêm đến 12 ngày; Phản ứng sau xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát; gặp viêm tiêm não, dị ứng Chú ý đặc biệt Khơng Liều lượng 0,5ml Vị trí tiêm Mặt đùi/ mặt cánh tay tùy thuộc vào tuổi Đường tiêm Dưới da Bảo quản Từ 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng đông băng, dung môi pha hồi chỉnh không để đông băng) a Những trẻ có nguy cao (nhiễm HIV, sống trại tị nạn, vùng có dịch) tiêm liều vào lúc tháng tuổi tiêm tiếp liều tháng VẮC XIN BẠI LIỆT UỐNG (OPV) 3.1 Vắc xin OPV gì? Vắc xin bại liệt uống đóng gói dạng dung dịch hình thức: • Ống vắc xin nhỏ nhựa • Lọ thủy tinh ống nhỏ giọt đựng túi riêng Tháng năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không khuyến nghị sử dụng vắc xin bại liệt tiêm (IPV) riêng lẻ phối hợp nước phát triển số lý do: thông tin chưa rõ ràng liên quan đến đáp ứng miễn dịch với IPV tiêm vào lúc sinh, theo lịch tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng, vi rút bại liệt hoang dại tiếp tục lưu hành lục địa, chi phí cao phức tạp trình thực đòi hỏi bơm kim tiêm kèm vắc xin OPV đơn giản uống 3.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? OPV có phản ứng phụ Chỉ có khoảng 1% tổng số người uống vắc xin có biểu đau đầu, tiêu chảy đau Nguy liệt vắc xin (VAPP) nhỏ, với tỷ lệ khoảng đến trường hợp/1 triệu trẻ uống vắc xin TÓM TẮT VỀ TIÊM CHỦNG: OPV Loại vắc xin Vắc xin sống giảm độc lực Số liều liều Lịch tiêm 2, 3, tháng tuổi Liều nhắc lại Trong hoạt động toán bại liệt Chống định Không Phản ứng phụ sauLiệt vắc xin (VAPP) xảy (khoảng tiêm đến trường hợp/1 triệu trẻ uống vắc xin) Chú ý đặc biệt Trẻ em bị thiếu hụt miễn dịch nên sử dụng vắc xin IPV OPV Liều lượng giọt Vị trí tiêm – Đường dùng Uống Bảo quản Nhiệt độ từ 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng đông băng) 3.3 Uống OPV bổ sung Chiến lược quan trọng để toán bệnh bại liệt tổ chức uống OPV bổ sung (xem 1, phần 5.7) thường tổ chức chiến dịch quy mô lớn Những Ngày Tiêm Chủng Toàn Quốc – NIDs cho trẻ tuổi uống lần vắc xin bại liệt cách tháng mà không cần quan tâm đến tiền sử uống OPV trước Có thể thực nhiều chiến dịch NIDs mà không gây nguy hiểm uống nhiều liều vắc xin OPV VẮC XIN UỐN VÁN (UV) 4.1 Vắc xin uốn ván gì? Vắc xin uốn ván bảo vệ thể phòng bệnh uốn ván Vắc xin uốn ván có dạng dung dịch đóng lọ thủy tinh Ngồi đóng sẵn bơm kim tiêm tự khóa (xem 4) Có vài dạng chế phẩm chứa thành phần uốn ván: • Vắc xin uốn ván để phòng bệnh uốn ván bệnh uốn ván sơ sinh • Vắc xin DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván) phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (xem phần này) • Vắc xin DT (bạch hầu - uốn ván) phòng bệnh bạch hầu, uốn ván Do loại vắc xin có chứa giải độc tố bạch hầu mức cao nên khơng sử dụng để tiêm cho trẻ tuổi người lớn • Vắc xin Td (vắc xin uốn ván - bạch hầu cho người lớn) giống DT thành phần bạch hầu thấp Loại vắc xin phù hợp với trẻ tuổi người lớn kể phụ nữ có thai Sự xuất Td tăng thêm khả phòng bệnh bạch hầu uốn ván Vắc xin UV Td tiêm cho phụ nữ có thai khơng bảo vệ bệnh uốn ván cho mẹ mà phòng uốn ván sơ sinh cho Sau tiêm vắc xin UV Td, kháng thể hình thành truyền cho thai nhi để bảo vệ cho trẻ sinh sau vài tháng Đồng thời chúng phòng uốn ván cho bà mẹ liều vắc xin UV Td có khả phòng uốn ván cho bà mẹ uốn ván sơ sinh năm Nếu tiêm liều phòng uốn ván suốt thời kỳ sinh đẻ Nếu để lắng lọ vắc xin UV thời gian dài, lọ vắc xin chia thành phần dung dịch phần lắng cặn đáy lọ Do phải lắc kỹ trước sử dụng Vắc xin UV/DT/Td/DPT không để đông băng Thử nghiệm “Lắc” (xem 3) xác định xem vắc xin có bị đơng băng khơng? Nếu vắc xin bị đơng băng phải hủy bỏ 4.2 Tính an toàn vắc xin UV, Td, DT phản ứng sau tiêm Những vắc xin có chứa thành phần uốn ván thường phản ứng nhẹ, gây phản ứng nặng Những phản ứng nhẹ vắc xin uốn ván, Td DT gồm: • Có khoảng 1/10 trường hợp sau tiêm – ngày có biểu đau nhẹ, mẩn, nóng sưng tấy nhẹ chỗ tiêm Những phản ứng nhẹ trở nên phổ biến lần tiêm sau gặp 50 đến 80% người tiêm nhắc • Khoảng 1/10 trường hợp tiêm có biểu sốt nhẹ sau tiêm LỊCH TIÊM PHÒNG UỐN VÁN TRONG TIÊM CHỦNG THƯỜNG XUYÊN CHO PHỤ NỮ CÓ THAI Liều UV Thời gian tiêm Td Thời gian bảo vệa Tiêm sớm tốt có thai lần đầu nữ 15-35 Khơng tuổi vùng có nguy mắc uốn ván sơ sinh cao Ít tuần sau lần Ít tháng sau lần Tối thiểu năm thời kỳ có thai lần sau Ít năm sau lần Tối thiểu 10 năm thời kỳ có thai lần sau Trong suốt thời kỳ Ít năm sau lần sinh đẻ lâu thời kỳ có thai lần sau đến năm Tăng tỷ lệ nữ tiêm vắc xin có thành phần uốn ván nhỏ tuổi học đường Khi đến tuổi sinh đẻ, tỷ lệ mắc uốn ván mẹ uốn ván sơ sinh hy vọng giảm xuống: tiêm đúng, đủ liều DPT trẻ nhỏ có giá trị bảo vệ tương đương liều uốn ván/Td người lớn a Những nghiên cứu ngày cho thấy, thời gian bảo vệ vắc xin uốn ván lâu Vấn đề xem xét TÓM TẮT VỀ TIÊM CHỦNG VẮC XIN UỐN VÁN Loại vắc xin Giải độc tố Số liều Tối thiểu liều Lịch tiêm Xem bảng trang trước Liều tiêm nhắcb Đối với UV xem bảng trang trước Đối với Td 10 năm lần Đối với DT 18 tháng đến tuổi Chống định Phản ứng mẫn với lần tiêm trước Phản ứng sau Thường gặp phản ứng chỗ toàn thân nhẹ tiêm tăng lần tiêm chí trở thành chống định phản ứng mạnh lần tiêm trước Liều lượng 0,5ml Nơi tiêm Mặt phần cánh tay Đường tiêm Bắp Bảo quản Ở nhiệt độ từ 2°C đến 8°C Không để đông băng vắc xin b Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến nghị nơi nguồn lực cho phép, bổ sung liều DPT sau mũi tiêm năm Tuy vậy, cần thiết thời điểm tiêm liều DPT, DT Td tăng cường tùy thuộc quốc gia VẮC XIN PHÒNG LAO (BCG) 5.1 Vắc xin BCG gì? Vắc xin BCG để phòng bệnh lao trẻ Vắc xin BCG có dạng bột có dung môi pha hồi chỉnh kèm theo Trước sử dụng phải hòa tan vắc xin với dung mơi kèm Sau pha hồi chỉnh, phải bảo quản nhiệt độ 2°C đến 8°C Phần vắc xin lại lọ sau buổi tiêm chủng sau phải hủy bỏ 5.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Phần lớn trẻ em có phản ứng chỗ tiêm Thơng thường, sau tiêm vắc xin BCG, thường xuất nốt nhỏ chỗ tiêm biến sau 30 phút Sau khoảng tuần, xuất vết loét đỏ có kích thước đầu bút chì Sau tuần, vết loét tự lành để lại sẹo nhỏ có đường kính 5mm Điều chứng tỏ trẻ có miễn dịch Những phản ứng khác: • Sưng áp-xe Có thể hạch nách khuỷu tay, số trường hợp dẫn đến áp-xe Nổi hạch áp-xe thường xảy sử dụng bơm kim tiêm không vô trùng tiêm nhiều vắc xin, phổ biến thay tiêm da lại tiêm da • Có phản ứng nặng sau tiêm BCG Có khoảng 1/1.000.000 trường hợp bị nhiễm lao sau tiêm BCG, hay xảy trường hợp nhiễm HIV trường hợp thiếu hụt miễn dịch nặng TÓM TẮT TIÊM CHỦNG VẮC XIN BCG Loại vắc xin Sống giảm độc lực Số liều liều Lịch tiêm Ngay sau sinh sớm tốt Liều nhắc lại Khơng Chống định Có dấu hiệu triệu chứng AIDS Phản ứng sau Áp-xe chỗ, hạch, gặp viêm tiêm tủy, nhiễm bệnh lao Chú ý đặc biệt Tiêm da xác Sử dụng bơm kim tiêm riêng để tiêm vắc xin BCG Liều lượng 0,1ml Vị trí tiêm Mặt ngồi phía cánh tay vai trái Đường tiêm Trong da Bảo quản Ở nhiệt độ từ 2°C đến 8°C (vắc xin không bị hỏng đông băng dung môi không để đông băng) VẮC XIN VIÊM GAN B 6.1 Vắc xin viêm gan B gì? Vắc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ liều liều bơm kim tiêm tự khóa (xem 4) Vì vắc xin viêm gan B chứa loại kháng nguyên nên người ta gọi vắc xin đơn giá Ngồi kết hợp với vắc xin khác để tạo thành vắc xin phối hợp DPTVGB (viêm gan B kết hợp với DPT), DPT-VG B+Hib (vắc xin viêm gan B kết hợp với DPT vắc xin Hib) – xem phần 10 Tuy nhiên có loại vắc xin viêm gan B đơn giá sử dụng tiêm cho trẻ sau sinh Những loại vắc xin phối hợp sử dụng cho liều sau Nếu để lọ vắc xin viêm gan B thời gian dài thấy lọ vắc xin chia thành phần dung dịch phần lắng cặn đáy lọ Do phải lắc kỹ trước sử dụng Vắc xin viêm gan B không để đông băng Thử nghiệm “Lắc” (xem 3) xác định xem vắc xin có bị đơng băng khơng? Nếu vắc xin bị đông băng phải hủy bỏ 6.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Vắc xin viêm gan B vắc xin an tồn Những phản ứng nhẹ gặp: • Có khoảng 15% người lớn 5% trẻ nhỏ cảm thấy đau, đỏ sưng nhẹ chỗ tiêm • Sốt Khoảng 1% đến 6% có biểu sốt nhẹ từ đến ngày sau tiêm • Dị ứng biến chứng vắc xin phản ứng dị ứng ban, khó thở chiếm tỷ lệ khoảng 1/600.000 liều Khơng có trường hợp tử vong báo cáo LỊCH TIÊM VẮC XIN VIÊM GAN B Lứa tuổi Những vắc xin khác Vắc xin viêm gan B tiêm thời gian Mới sinh tháng BCG OPV1, DPT1 Viêm gan B sơ sinh Viêm gan B mũi tháng tháng OPV2, DPT2 OPV3, DPT3 Viêm gan B mũi TÓM TẮT VỀ TIÊM VẮC XIN VIÊM GAN B Loại vắc xin Vắc xin tái tổ hợp huyết tương Số liều liều Lịch tiêm Xem bảng Liều nhắc lại Không Chống định Phản ứng mẫn với liều tiêm trước Phản tiêm ứng sau Đau, đỏ nhẹ chỗ tiêm Hiếm gặp phản ứng mẫn Chú ý đặc biệt Phải tiêm liều sơ sinh đối tượng nguy cao Liều lượng 0,5ml Vị trí tiêm Mặt ngồi đùi (trẻ nhỏ) mặt cánh tay trẻ lớn Đường tiêm Bắp Bảo quản Ở nhiệt độ từ 2°C đến 8°C Không để đông băng VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JE) 7.1 Vắc xin gì? Là vắc xin bất hoạt sản xuất từ não chuột gây nhiễm với vi rút Viêm não Nhật Bản chủng Nakayama Vắc xin dạng dung dịch đóng lọ 10 liều Vắc xin bảo quản nhiệt độ từ 2ºC đến 8°C, không để đông băng vắc xin 7.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Phản ứng nhẹ gặp: • Đau nhức Một số trường hợp đau, sưng nhẹ chỗ tiêm • Sốt, đau đầu, buồn nơn, đau thường gặp VẮC XIN TẢ 8.1 Vắc xin tả uống gì? Vắc xin tả uống điều chế từ chủng vi khuẩn tả thuộc týp sinh học cổ điển chủng O139 Đây vắc xin toàn thân vi khuẩn bất hoạt Vắc xin dạng dung dịch sử dụng theo đường uống Khi để lọ vắc xin thẳng đứng thời gian dài, vi khuẩn bị lắng xuống đáy lọ, sử dụng phải lắc lọ để trộn vắc xin Vắc xin bảo quản nhiệt độ từ 2ºC đến 8°C, không để đông băng vắc xin 8.2 Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Sau uống vắc xin tả thường khơng có phản ứng phụ Phản ứng hay gặp cảm giác buồn nơn • Khơng có chứng cho thấy vắc xin tả uống gây bệnh tả VẮC XIN THƯƠNG HÀN 9.1 Vắc xin thương hàn gì? Vắc xin thương hàn làm từ polysaccharide vỏ vi khuẩn thương hàn Salmonella typhi Vắc xin dạng dung dịch đóng lọ 20 liều Vắc xin bảo quản nhiệt độ từ 2ºC đến 8°C, không để đơng băng vắc xin Tính an tồn phản ứng sau tiêm? Những phản ứng nhẹ gặp: • Tại nơi tiêm có sưng nề nhẹ hết vòng 24 đầu • Một số trường hợp có sốt nhẹ, có trường hợp sốt cao 39ºC Triệu chứng sốt nhẹ thường hết sau 24 kể từ tiêm vắc xin TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG Ở VIỆT NAM Chương trình Tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Sau thời gian thí điểm mở rộng dần diện triển khai, đến năm 1985 chương trình TCMR đẩy mạnh triển khai phạm vi nước Từ năm 1986, CTTCMR coi chương trình y tế quốc gia ưu tiên Năm 1990, mục tiêu Phổ cập tiêm chủng cho toàn thể trẻ em tuổi hoàn thành, với 87% trẻ tuổi nước tiêm chủng đầy đủ loại kháng nguyên (Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt Sởi) Chương trình TCMR Việt Nam xây dựng mạng lưới từ Trung ương tới xã phường Dịch vụ Tiêm chủng mở rộng Việt Nam triển khai 100% xã phường nước Việt Nam đạt mục tiêu tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi 80% vào năm 1989 đạt tỷ lệ 90% từ năm 1993 Việt Nam toán bệnh Bại liệt, Loại trừ uốn ván sơ sinh giảm tỷ lệ mắc bệnh sởi, ho gà, bạch hầu cách rõ rệt So sánh năm 1984 năm 2004, tỷ lệ mắc Ho gà giảm 183 lần, Bạch hầu giảm 82 lần; Sởi giảm 573 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 47 lần Chương trình Tiêm chủng mở rộng thiết lập hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản văc xin từ tuyến trung ương đến xã phường, đảm bảo tốt chất lượng văc xin tiêm chủng cho trẻ em Trẻ em Việt Nam sử dụng hệ bơm kim tiêm tiên tiến để đảm bảo vô khuẩn mũi tiêm Hệ thống giám sát bệnh tiêm chủng mở rộng hoạt động có hiệu đáng tin cậy Chương trình Tiêm chủng mở rộng làm giảm khoảng cách biệt tỷ lệ chất lượng dịch vụ tiêm chủng mở rộng vùng miền nước 8 Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động tiêm chủng trọng nhằm định hướng phát triển xây dựng kế hoạch dài hạn TCMR Việt Nam Thực ý kiến Thủ tướng phủ đạo Bộ Y tế, chương trình TCMR bước mở rộng diện triển khai văc xin mới: văc xin Viêm gan B, văc xin Viêm não Nhật Bản B, văc xin Tả, văc xin Thương hàn 10 Việt Nam thành công chiến lược tự lực sản xuất văc xin: đến Việt Nam sản xuất 9/10 loại văc xin dùng TCMR Đó văc xin Bại liệt, văc xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn ván, văc xin Viêm gan B, văc xin Uốn ván, văc xin viêm não Nhật Bản, văc xin Tả, văc xin Thương hàn, Lao Thông tin chung Các loại vắc-xin triển khai chương trình TCMR cho trẻ em: Từ năm 1985, chương trình TCMR Việt Nam triển khai tiêm vắc-xin phòng loại bệnh cho trẻ tuổi lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi Bảng Lịch tiêm chủng vắc-xin cho trẻ em chương trình TCMR Việt Nam Tháng tuổi Sơ sinh (càng sớm tốt) tháng tuổi Vắc-xin cần tiêm BCG - Viêm gan B (phòng Mũi tiêm/uống lao) mũi Vắc-xin viêm gan B 24 sau sinh Bại liệt Bại liệt lần - Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Bạch hầu - Ho gà - Uốn -Viêm gan B - Hib ván -Viêm gan B – Hib mũi tháng Bại liệt Bại liệt lần tuổi - Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Bạch hầu - Ho gà - Uốn -Viêm gan B - Hib ván -Viêm gan B – Hib mũi tháng Bại liệt − Bại liệt tuổi - Bạch hầu - Ho gà - Uốn vánlần -Viêm gan B – Hib mũi Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib mũi tháng - Sởi Mũi trẻ đủ tháng tuổi tuổi Mũi tiêm trẻ 18 tháng tuổi 18 tháng - Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván − tuổi mũi - Sởi mũi Từ năm 1997 đến chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam thực triển khai thêm số vắc-xin vắc-xin viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, Tả Thương hàn Do nguồn kinh phí nhà nước hạn hẹp nên vắc-xin viêm não Nhật Bản B, Tả Thương hàn triển khai vùng nguy bệnh Bảng Lịch tiêm chủng số văc xin khác chương trình TCMR Tháng Vắc-xin cần tiêm Mũi tiêm/uống tuổi Từ 1- - Viêm não Nhật Bản* − Vắc-xin viêm não mũi tuổi − Vắc-xin viêm não mũi (hai tuần sau mũi 1) − Vắc-xin viêm não mũi (một năm sau mũi 2) Từ 2tuổi Từ 5tuổi - Vắc-xin Tả* − lần uống (Lần sau lần hai tuần) - - Vắc-xin Thương hàn* − Tiêm mũi *Vắc-xin triển khai vùng nguy mắc bệnh cao Trong năm 2009, phạm vi triển khai tiêm văc xin viêm não Nhật Bản mở rộng với 532 huyện Văc xin Tả triển khai tỉnh Thừa Thiên Huế, văc xin Thương Hàn triển khai tỉnh An Giang, Kiên Giang tỉnh Điện Biên Khái niệm tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi: Một trẻ tiêm chủng đầy đủ nhận đủ loại vắc-xin đủ liều sau: Vắc-xin BCG (phòng bệnh lao), mũi vắc-xin DPT (phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván), mũi vắc-xin viêm gan B, lần uống vắc-xin OPV (phòng bệnh bại liệt) tiêm vắc-xin sởi Vì tương lai trẻ thơ… Hãy đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch Tất văc xin dùng chương trình Tiêm chủng mở rộng miễn phí Các hình thức tiêm chủng áp dụng Việt Nam: Từ điều kiện thực tế địa lý, giao thơng đòi hỏi phải triển khai hình thức tiêm chủng thích hợp Việt Nam sau: * Tiêm chủng thường xuyên (TCTX): buổi tiêm chủng tổ chức hàng tháng tháng tổ chức tiêm chủng - ngày cố định Tuyến xã nơi tiêm hầu hết mũi vắc-xin chương trình TCMR cho đối tượng trẻ em phụ nữ có thai/ nữ tuổi sinh đẻ Tại xã có nhiều điểm tiêm chủng: - Ở hầu hết xã, điểm tiêm chủng cố định trạm y tế xã hình thức nhất, xã buổi tiêm chủng tổ chức vào ngày số ngày cố định tháng Riêng vắc xin viêm gan B, khuyến cáo chương trình tiêm vòng 24 đầu sau sinh nên liều sơ sinh trạm y tế thực có trẻ sinh Ở vùng đồng bằng, điều kiện giao thông thuận tiện, không xa, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế, xã có điểm tiêm chủng trạm y tế - Ở số xã có địa bàn rộng lại khó khăn điểm tiêm chủng ngồi trạm tổ chức hàng tháng, định kỳ đợt chiến dịch Mỗi điểm tiêm chủng trạm thực tiêm chủng cho cụm thôn gần Điểm chọn thôn nằm trung tâm cụm Cách thức tổ chức giúp người dân dễ tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng hơn, làm tăng tỷ lệ tiêm chủng vùng khó khăn, đặc biệt vùng miền núi, vùng sông nước Điểm tiêm trường học thường nhắc tới đợt triển khai tiêm chủng chiến dịch cho đối tượng độ tuổi học * Tiêm chủng định kỳ (TCĐK): Tại số vùng khó tiếp cận, khó khăn điều kiện địa lý, giao thông, dân cư thưa thớt (mùa mưa, lại khó khăn, có khơng có đường vào xã, thơn bản) nên năm tổ chức tiêm vắc-xin cho trẻ từ đến lần Với hình thức tiêm chủng trẻ khơng thể tiêm chủng lịch mà cố gắng đảm bảo cho trẻ nhận đủ liều vắc-xin quy định Do hạn chế chất lượng việc tiêm chủng định kỳ nên địa phương ngày cố gắng khắc phục khó khăn cung cấp tủ lạnh xã để bảo quản vắc-xin trước mùa mưa, tăng cường phối hợp với đội biên phòng, quân y để chuyển dần sang hình thức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng * Tiêm chủng lưu động (TCLĐ): cán y tế đến tiêm “vét” nhà đối tượng xa trạm lý khơng tiêm chủng Trước đây, hình thức phổ biến Tuy nhiên từ năm 2007, Bộ Y tế có quy định khơng tiến hành tiêm chủng theo hình thức nhằm tăng cường an toàn chất lượng tiêm chủng Khoa Sản bệnh viện tuyến tỉnh huyện tiêm vắcxin viêm gan B liều sơ sinh cho trẻ sinh bệnh viện Một số bệnh viện thực tiêm vắc-xin BCG cho trẻ sơ sinh với vắc xin viêm gan B Trong số chiến dịch tiêm chủng chiến dịch tiêm Sởi, chiến dịch uống vắc xin Bại liệt, với số lượng lớn đối tượng, tiêm chủng tổ chức nhiều điểm khác trạm y tế, thôn bản, trường học, quan Tỷ lệ tiêm chủng Để đảm bảo nâng cao tỷ lệ chất lượng dịch vụ TCMR, đảm bảo gây miễn dịch cộng đồng cao, nâng cao tính cơng việc thụ hưởng dịch vụ TCMR miền đất nước, việc nỗ lực đạt tỷ lệ TCĐĐ 90% quy mô tỉnh, tiến tới quy mô huyện cần thiết khó khăn Năm 1989, Việt Nam đạt mục tiêu phổ cập tiêm chủng loại vắc-xin phòng bệnh với tỷ lệ tiêm chủng tồn quốc 87% Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng thường xuyên cho trẻ tuổi liên tục đạt 90%; tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin uốn ván cho phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ đạt 80 –90% Để đạt thành trì tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em tuổi 90% quy mơ tồn quốc vấn đề khó khăn, thách thức đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Đến năm 1994 xã biên giới huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu chưa triển khai dịch vụ tiêm chủng mở rộng Năm 1995 phải có nỗ lực đội biên phòng ngành y tế tỉnh Lai Châu xã trắng tiêm chủng cuối huyện Mường Tè triển khai dịch vụ TCMR Năm 2007, tỷ lệ tiêm chủng loại vắc-xin BCG, OPV3, DPT3 đạt tỷ lệ 90%, nhiên ảnh hưởng trường hợp phản ứng sau tiêm, việc tạm ngừng số lô vắc-xin viêm gan B việc cung ứng vắc-xin sởi muộn làm ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêm chủng trẻ em: tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc-xin đạt 81,8% quy mô nước Bảng Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em chương trình TCMR (1985 –2009) (Nguồn: Dự án TCMR Quốc gia) Sabin cho UV Vắc-xin Nă BCG OPV3 DPT3 Sởi TCĐĐ trẻ

Ngày đăng: 11/11/2019, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan