Bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp 8

51 4.2K 48
Bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài1: Khái quát chơng trình ngữ văn 8 A/ Phần văn I. Cụm văn bản truyện ký việt nam hiện đại(Văn học hiện thực 1930-1945) 1. Tôi đi học Thanh Tịnh 2. Trong lòng mẹ Nguyên Hồng 3. Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố 4. Lão Hạc Nam cao II. Cụm văn bản thơ hiện đại 1. Văn thơ yêu nớc đâu thế kỷ 20 - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu - Hai chữ nớc nhà - Đập đá ở Côn Lôn 2. Phong trào thơ mới - Ông đồ Vũ Đình Liên - Nhớ rừng - Quê hơng 3. Văn học cách mạng(1930-1945) - Khi con tu hú Tố hữu - Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh - Nhật ký trong tù Hồ Chí Minh III. Cụm văn bản nghị luận - Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn - Hịch tớng sỹ Trần Quốc Tuấn - Nớc Đại Việt ta Nguyễn Tr iã - Thuế máu Nguyễn ái Quốc IV. Cụm văn bản nớc ngoài - Cô bé bán diêm An- déc xen - Đánh nhau với cối xay gió Xéc van tét - Chiếc lá cuối cùng O Hen ri - Hai cây phong Ai ma tốp - Đi bộ ngao du Rút xô - Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục Mô li e V. Cụm văn bản nhật dụng. - Thông tin về ngày trái đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá - Bài toán dân số. B/ Phần tập làm văn - Kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Kiểu bài thuyết minh. - Kiểu bài nghị luận. - Kiểu bài hành chính C/ Phần tiếng việt : . 1 Buổi 1: 19.9.2008 Phần 1: Ôn tập phần văn nghị luận lớp 7 A/ Mục tiêu bài học: - Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phơng pháp làm văn nghị luận. - Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài viết cụ thể b/ chuẩn bị: c/ tiến trình : C1. ổ n định lớp : C2. Kiểm tra bài cũ: - Em h y nhắc lại các phã ơng thức tạo lập văn bản đ học ?ã * Bài mới: Học sinh đọc phần a. H: Em h y nêu thêm các câu hỏi về nhữngã vấn đề tơng tự ? GV hd học sinh thảo luận theo bàn, mỗi bàn nêu ra một câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá về câu hỏi đó? H: Gặp các vấn đề và câu hỏi nh trên, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đ học nhã miêu tả, tự sự, biểu cảm không ? H: Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày em thờng gặp những kiểu văn bản nào ? H: Em có thể đa ra 1 VD về văn bản nghị luận mà em biết ? (Có thể lấy luôn 1 số VD ngay trong SGK.) * Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí . - Gọi hs đọc văn bản Chống nạn thất học I. : nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận: - Theo bạn, nh thế nào là một ngời bạn tốt ? - Vì sao học sinh phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp ? - Bạn có nên quá say mê với các trò chơi điện tử hay chat trên mạng không ? - Chớ nên nói chuyện riêng trong lớp. Bạn đồng ý không ? - Không thể dùng các kiểu văn bản để trả lời các câu hỏi trên vì bản thân các câu hỏi buộc ngời ta phải trả lời bằng lý lẽ, t duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời, ngời nghe mới tin và hiểu đợc. -> Văn bản nghị luận. - Các kiểu văn bản nghị luận thờng gặp: Chứng minh, giải thích, x luận, bình luận, phê bình, hộiã thảo, 2 H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? H: Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? (toàn thể nhân dân VN). H: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ? H: Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành những luận điểm nào ? H:Tìm các câu văn mang luận điểm đó ? H: Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đ nêu ra những lý lẽ nào ?ã H: Những lý lẽ ấy đặt ra để trả lời các câu hỏi nào ? - Tiến bộ làm sao đợc ? - Biết chữ để làm gì ? Vì sao phải cần học chữ quốc ngữ ? - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? - Vì sao phụ nữ càng cần phải học ? - Ai sẽ đắc lực giúp đỡ ? H: Để các lý lẽ ấy tăng tính thuyết phục, bài viết đ nêu ra những dẫn chứng nào ?ã H: Trong bài văn nghị luận, ngời viết phải nêu đợc những vấn đề gì ? H: T/g có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay không ? Vì sao ? (Các văn bản trên đều khó có thể vận dụng để thực hiện đợc mục đích trên, khó có thể giải quyết đợc vấn đề kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ nh vậy). H: Em h y nêu những đặc điểm của văn bảnã nghị luận ? 2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc điểm của văn bản nghị luận: a) Ví dụ: Văn bản: Chống nạn thất học b) Nhận xét: + Mục đích: Chống nạn thất học và nâng cao dân trí. + Luận điểm: - Một trong những công việc phải làm là nâng cao dân trí. (Câu khảng định). - Bổn phận của ngời dân VN là phải có kiến thức để tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết. (Câu chứa đựng ý khẳng định một t tởng, một ý kiến.) + Lý lẽ: - Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã làm cho hầu hết ngòi dân VN mù chữ -> lạc hậu, dốt nát. - Phải biết đọc, biết viết quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nớc nhà. - Những điều kiện để tiến hành công việc đã hội đủ và rất phong phú: góp sức vào bình dân học vụ. - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ. + Dẫn chứng: - 95% dân số VN mù chữ. - Đa ra nhiều cách làm bình dân học vụ. 3 * - Khái niệm văn nghị luận: - Yêu cầu đối với bài nghị luận. Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ . c) Ghi nhớ: C4. Củng cố: 1. Thế nào là văn nghị luận? 2. Bài văn nghị luận cần đảm bảo những yếu tố gì? Cho h/s đọc văn bản. H: Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ? H: Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó ? H: Để thuyết phục, ngời viết đ đã a ra những lý lẽ, dẫn chứng nào ? H: Bài nghị luận này có nhằm giải quyết một vấn đề trong x hội không ? Em có tán thànhã ý kiến của ngời viết không ? Iii. luyện tập: Bài tập 1: - Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống x hội.ã + Đây là bài văn nghị luận vì: - Nêu ra đợc vấn đề để bàn luận và giải quyết là một vấn đề x hội thuộc lối sống đạo đức.ã - Để giải quyết vấn đề trên tác giả sử dụng khá nhiều lý lẽ và dẫn chứng, lập luận để trình bày quan điểm của mình. + ý kiến đề xuất: - Cần phân biệt thói quen tốt và xấu. - Cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu từ những việc tởng chừng rất nhỏ. +Lý lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu Có ngời biết phân biệt rất khó. Thói quen thành tệ nạn. Tạo đợc thói quen tốt là rất khó. Nhiễm thói quen xấu thì rễ. H y tự xem lại mình để tạo nếp sống vănã minh, đẹp cho x hội.ã + D/c: - Những biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày của thói quen tốt, thói quen xấu. + Bài viết đ nhằm trúng một vấn đề trong xã ã hội ta: Nhiều thói quen tốt đang bị mờ dần, mất dần đi hoặc bị l ng quên. ã Nhiều thói quen xấu mới nảy sinh và phát triển + Chúng ta tán thành ý kiến đó. Cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều tổ chức và tiến hành đồng bộ ở mọi nơi, mọi lúc. Mỗi ngời cần có những hành động tự giác, thiết thực để xây dựng nếp sống năn minh, lịch sự. 4 * G/v kiểm tra đoạn văn nghị luận do học sinh su tầm (Văn bản có nêu ra đợc vấn đề để bình luận và giải quyết mang tính x hội; cóã nêu đợc lý lẽ và dẫn chứng ?) - GV cho HS đọc văn bản. - BT trắc nghiệm: ý kiến nào đúng ? Vì sao ? - G/v hớng đẫn học sinh tìm hiểu văn bản để trả lời, lý giải cho ý kiến ? H: Xác định mục đích của văn bản ? H: Cách trình bày, diễn đạt ? (Có lý lẽ, dẫn chứng nh thế nào). Bài tập 2: Bài tập 3: V/b: Hai biển hồ. a) Đó là văn bản miêu tả 2 biển hồ ở Paletxtin. b) Đó là văn bản kể chuyện 2 biển hồ. c) Đó là văn bản biểu cảm về 2 biển hồ. d) Đó là văn bản nghị luận về cuộc sống, về 2 cách sống qua việc kể chuyện về 2 biển hồ. + Lý giải: Văn bản có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên của con ngơi quanh hồ nhng không chủ yếu nhằm để tả, kể hay phát biểu cảm tởng về hồ. Mục đích của văn bản: Làm sáng tỏ về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống sẻ chia, hoà nhập. - Cách sống cá nhân: Là sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lu thật đáng buồn và chết dần, chết mòn. - Cách sống hoà nhập, sẻ chia là cách sống mở rộng, trao, nhận làm cho tâm hồn con ngời tràn ngập niềm vui. C4. Củng cố: 1. Bài văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì? 2. Nhắc nhở hs ghi nhớ kt cơ bản về văn nghị luận. Buổi 2: 23.9.2008 Phần 1: (tiếp) Ôn tập phần văn nghị luận chứng minh A/ Mục tiêu bài học: - Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phơng pháp làm văn nghị luận chứng minh. - Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài chứng minh b/ chuẩn bị: c/ tiến trình : C1. ổ n định lớp : C2. Kiểm tra bài cũ: - Em h y nhắc lại các phã ơng thức tạo lập văn bản đ học ?ã * Bài mới: I. mục đích và ph ơng pháp chứng 5 H: Trong đời sống, khi cần chứng tỏ ngời khác tin rằng lời nói của em là thật thì em phải làm gì ? H: Vậy qua đó, em có thể cho biết thế nào là chứng minh ? * Chứng minh là đa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực. Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh thảo luận. - Học sinh bị kiểm tra vở bài tập nói là quên -> chứng minh để cô giáo và các bạn tin là quên thật, không phải cha làm mà nói dối. H: Đó là chứng minh vấn đề trong cuộc sống. Còn trong văn bản nghị luận, khi ngời ta chỉ đợc sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng sự thật và đáng tin cậy ? - Cho học sinh đọc bài văn H: Luận điểm cơ bản của bài chứng minh này là gì ? H: H y tìm những câu mang luận điểm đó ?ã H: Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã bài văn đ lập luận nhã thế nào ? Các sự thật dẫn ra có đáng tin cậy không ? H: Mục đích của phơng pháp lập luận chứng minh là gì ? (Ngời đọc tin ở luận điểm mình nêu ra). H: Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? * Phép lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ và dẫn chứng chân thực đã đ- ợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần đợc chứng minh) là đáng tin cậy. - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ minh: Khi bị ngời khác nghi ngờ, chúng ta cần đa ra những bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu, => Chứng minh là đa ra bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. *. Phân tích văn bản: đừng sợ vấp ngã . + Luận điểm: Đừng sợ vấp ng .ã + Luận điểm nhỏ - Đ bao lần bạn vấp ng ã ã - Vậy xin bạn chớ lo thất bại. - Điều đáng sợ hơn là bạn + Phơng pháp lập luận chứng minh: - Vấp ng là thã ờng và lấy ví dụ mà ai cũng từng trải qua để chứng minh. - Những ngời nổi tiếng cũng từng vấp ng nhã ng vấp ng không gây trở ngại cho họ trở thành nổiã tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh nhân). => Các dẫn chứng có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Vì đó là những tên tuổi lớn của các nhà bác học, khoa học, nhà văn, nghệ sĩ nổi tiếng trên thế giới đợc nhiều ngời biết đến. 6 - GV khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ. Kết luận: Ghi nhớ - SGK *C4. Củng cố: 3 1. Thế nào là chứng minh? Khi nào ta cần chứng minh? 2. Phép lập luận chứng minh là gì? 3. Nêu những yếu tố quan trọng nhất trong phép lập luận CM? - Gọi một hs đọc bài văn trong sgk H: Bài văn nêu lên luận điểm gì? H: Tìm những câu văn mang luận điểm nhỏ? H: Để chứng minh cho luận điểm của mình ngời viết nêu ra những luận cứ nào? H: Nhận xét về những luận cứ đó? H: Phơng pháp lập luận CM của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ng ?ã H: Tìm các bằng chứng và lí lẽ cần có để chứng minh: Quê hơng em hôm nay so với vài ba năm trớc đổi mới hơn nhiều. - GV gợi ý hs tìm lí lẽ và dẫn chứng. II. Luyện tập: Bài tập 1: SGK Bài văn: Không sợ sai lầm . + Luận điểm: Không sợ sai lầm. + Các luận điểm nhỏ: - Một đời mà không có sai lầm là ảo tởng. - Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học. - Thất bại là mẹ của thành công. - Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm. - Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đờng tiến lên. - Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận. + Luận cứ: - Một ngời mà lúc nào . cũng sợ thất bại . sẽ không đợc gì. - Khi tiến bớc vào tơng lai . gặp trắc trở. - Tất nhiên bạn không phải là ngời liều lĩnh . để tiến lên. -> Luận cứ hiển nhiên và có sức thuyết phục + Phơng pháp luận luận chứng minh: Dùng lý lẽ để chứng minh. Bài tập 2: HS thảo luận nhóm tìm bằng chứng và lí lẽ theo yêu cầu. + Cảnh và ngời quê em vài ba năm trớc. + hiện nay. - Dẫn chứng: Quê hơng thay đổi về các mặt: điện, đờng, tr- ờng, trạm, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt. - Vì sao có sự thay đổi đó? + Nhờ đờng lối phát triển đúng đắn của đảng và chính sách PL của nhà nớc. + Nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động của ngời dân. Bài tập 3: 7 H: Luận điểm sau đây có thể triển khai thành mấy luận điểm? Luận điểm nào là chủ yếu? Vì sao? Tiếng Việt không những là một thứ tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống. - Triển khai thành 3 luận điểm: + Luận điểm 1: TV rất giàu. + Luận điểm 2: TV rất đẹp. + Luận điểm 3: TV đầy sức sống. - Trong đó, luận điểm 2&3 là chủ yếu cần nhấn mạnh và chứng minh. - Vì kết cấu câu Không những . mà còn . thì vế mà còn quan trọng hơn ý không những. Củng cố: - Nắm chắc khái niệm phép lập luận CM. - Ghi nhớ 2 yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận CM. H: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến hành những bớc nào ? (4 bớc) -> Với bài văn LLCM cũng có 4 bớc nh vậy. H: Tìm luận điểm mà đề nêu ra ? H: Yêu cầu của đề là gì ? * Muốn viết đợc bài văn chứng minh ngời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề bài đó. H: Em hiểu chí và nên có nghĩa là ntn? H: Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là nh thế nào ? H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ? I. các b ớc làm bài văn lập luận chứng minh: 20 - Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì nên". H y chứng minh tính đúng đắn của câuã tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: a, Xác định yêu cầu chung của đề: + Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. + Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đó. b,Tìm ý: - chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp. - nên: là kết quả, là thành công. Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của "chí" thành công. - Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công (nên). - Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. c,Cách lập luận: Có 2 cách lập luận - Lí lẽ: 8 H: Muốn chứng minh thì có cách lập luận nh thế nào ? H: Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành công đợc không nếu không theo đuổi một mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ? H: Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong bất cứ việc nào cũng đều có những mặt nào ? H: Đứng trớc khó khăn của công việc, em cần xác định thái độ nh thế nào ? H: Trong thực tế đời sống, em đ gặp nhữngã tấm gơng nào biết nêu cao ý chí mà nhờ vậy họ đ có thành công ?ã (Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong thời gian, không gian khác nhau.) H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy phần? Đó là những phần nào? H: Bài văn chứng minh có nên đi ngợc lại quy luật chung đó không? H: H y lập dàn ý cho đề văn trên?ã - GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa tìm đợc. (Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhóm. mỗi nhóm một nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình bày.) - GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhóm. Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em h yã nêu những ý cần ghi nhớ ? H: Em sẽ tiến hành các bớc nh thế nào? H: Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đ làm mẫu ở trên?ã G/v cho h/s các nhóm tự chọn 1 trong 2 đề, + Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm đợc. + Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan). + Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm đợc việc gì cả. - Dẫn chứng: Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, . 2. Lập dàn bài: - Ba phần: MB, TB, KB - Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba phần đó. + MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hoài b o trong cuộc sống.ã + TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh. - KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có lí t- ởng. 3. Viết bài: Tập viết từng đoạn Nhóm1 viết MB; nhóm2 viết một đoạn TB; nhóm3 viết KB 4. Đọc lại và sửa chữa: * Ghi nhớ: SGK tr 50 II. luyện tập: 2 đề văn - SGK tr 51 Em sẽ tiến hành các bớc nh vừa làm. - Giống nhau: đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con ngời phải bền lòng, không nản chí. - Khác nhau: Đề1: cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của 9 thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo luận. (Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa giống với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa làm.) câu tục ngữ.; cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó nh mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim (nhỏ bé) cũng có thể hoàn thành. Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiều thuận nghịch: một mặt, nếu lòng ngời không bèn thì không làm đợc việc gì cả, còn đ quyếtã thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. Yêu cầu về nhà Đề bài: Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. H ớng dẫn : 1. Giải thích: Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ . Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn. Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh . Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông viết nhiều về nhân vật này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài năng và tâm huyết của nhà văn chân chính. Mỗi trang viết của ông là sự đồng cảm mãnh liệt của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hả hê. 2. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ . a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ng ời phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ về vạt chất của ngời phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng túng quá, mệ hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực buôn bán ngợc xuôi dể kiếm sống . Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng thơng Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi của mình. Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái bóng bên ngời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm. b. Nhà văn còn ng ợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ng ời phụ nữ : Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào. Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm .mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách 10 [...]... thống từ ngữ này Các phơng tiện nh dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm ở trên cũng chỉ có ý nghĩa khi nằm trong một văn bản mà từ ngữ là nền tảng Nhà văn muốn mô tả, tái hiện hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn nói đến nỗi lòng của mình, tình cảm và t tởng của mình cũng phải thông qua từ ngữ Muốn đánh giá đợc nhà văn viết về những điều đó nh thế nào lại cũng phỉ thông qua chữ nghĩa trong tác phẩm "Văn học là... cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình Đọc tác phẩm văn học trớc hết chúng ta tiếp xúc với những hình thức thể 17 hiện cụ thể của ngôn từ nghệ thuật Đó là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần điệu, âm hởng và nhạc tính, là từ ngữ và hình ảnh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, là văn bản và thể loại của văn bản Phân tích tác phẩm văn học không đợc thoát li văn bản có nghĩa là trớc hết phải biết bám sát các... tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng mẹ 11 Buổi 3 : ngày 30.9.20 08 Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại (Văn học hiện thực 1930-1945) Bài 1: Văn bản Tôi đi học - Thanh Tịnh I/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm II/ Phân tích tác phẩm 1 Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1 988 Tên khai sinh là Trần Văn Ninh Trớc năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh... Tiểu thuyết C.- Truyện ngắn D - Kịch 34 17 Các tác phẩm văn học hiện thực trong chơng trình Ngữ văn 8 cùng ra đời trong giai đoạn nào ? A 1935 1945 B 1930 1945 C 1945 1954 D 1954 - 1975 18 Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Trợ từ là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để (1) hoặc biểu thị (2) sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó 19 Câu ghép là những câu do hai hay nhiều cụm C... để phân biệt từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội là gì? A - Chức năng cú pháp của từ B - Nghĩa của từ C- Phạm vi sử dụng của từ D Cả A,B,C Câu 4: Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ đợc dùng trong một Câu 5: Các từ : trúng tủ, ngỗng, ghi đông thuộc kiểu từ nào ? A Từ địa phơng B Biệt ngữ xã hội C Từ ngữ toàn dân D Gồm A, B Câu 6: Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để... Chủ đề của văn bản "Tôi đi học" nằm ở phần nào? A: Nhan đề văn bản B: Quan hệ giữa các phần văn bản C: Các từ ngữ, câu then chốt D: Cả A,B,C 8 Trong các câu sau, câu nào là câu ghép a Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt b Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão c Chỉ có tôi và Binh T hiểu d Lão tru tréo, bọt mép sùi ra 9 Trong các từ sau, từ nào không là từ tợng hình? a Vật vã b Rũ rợi c Xôn xao d Xộc xệch 10 Văn thuyết... trọng ấy mà ngời ta coi lao động của nhà văn là thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn là phu chữ Có thể nói ngôn từ là một đặc trng quan trọng và nổi bật của văn học Vì thế các em cần lu ý một số điểm sau: Thứ nhất: Phân tích TPVH không thể thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ Muốn phân tích tốt từ ngữ, trớc hết phải nắm vững nghĩa của từ (nghĩa chung và nghĩa trong văn cảnh cụ thể) sau đó luôn luôn suy nghĩ... việc sáng tác của nhà văn Vì ốm đau, ông trở về quê dạy học , rồi sống vất vởng bằng nghề viết văn Cuộc đời của một giáo khổ trờng t, của một nhà văn nghèo đã ảnh hờng sâu sắc đến phong cách viết văn của Nam cao Sau cách mạng, Nam Cao tiếp tục sáng tác phục vụ kháng chiến Năm 1951, trên đờng đi công tác, nhà văn đã hi sinh 2 Con ngời Nam Cao Hiền lành, ít nói, lạnh lùng Là nhà văn luôn gắn bó sâu nặng... học. Đoạn văn trên có mấy câu ghép? A1 B2 C3 D4 Phần 2 Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em hãy trình bày các mối quan hệ ý nghĩa giữa các về câu của câu ghép Câu 2: (3 điểm) Em hãy viết đoạn văn ngắn(5-10 dòng) giới thiệu về Phan Bội Châu Trong đoạn văn đó, em có sử dụng từ 2-3 dấu ngoặc đơn; và 2-3 dấu ngoặc kép Ôn luyện phần tập làm văn A/ Đề bài : Em hãy viết bài văn thuyết minh về bài văn thuyết... tiếng ta - Tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Văn học, H 1 982 ) Thứ ba: Để tạo cách nói, cách viết có hình ảnh, gợi hình tợng bằng từ ngữ, các nhà văn có thể vận dụng nhiều cách: khi thì dùng từ láy: Lng dậu phất phơ làn khói nhạt Làn ao lóng lãnh bóng trăng loe (Nguyễn Khuyến) Hoặc Nỗi niềm chi rứa Huế ơi, Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên (Tố Hữu) Khi thì dũng những từ ngữ tợng hình, tợng thanh: Thuyền câu . Bài1: Khái quát chơng trình ngữ văn 8 A/ Phần văn I. Cụm văn bản truyện ký việt nam hiện đại (Văn học hiện thực 1930-1945) 1. Tôi đi học. tính, là từ ngữ và hình ảnh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, là văn bản và thể loại của văn bản Phân tích tác phẩm văn học không đợc thoát li văn bản có

Ngày đăng: 14/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan