Ôn thi công chức HÌNH học 9

67 143 0
Ôn thi công chức HÌNH học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập hệ thức b2 = ab', c2 = ac' dẫn dắt GV - Hiểu cách chứng minh hệ thức Kỹ năng: - Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số trường hợp thực tế Thái độ: - Rèn luyện tư lơgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Thước thẳng, bảng phụ, bút Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn lại trường hợp đồng dạng tam giác vng, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) a/ Đặt vấn đề GV: Mở SGK △ABC vuông A BC = a, AC = b, AB = c Đường cao AH = h CH = b', BH = c' Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở lớp học A tam giác đồng dạng Chương I ứng dụng hai tam giác đồng c b dạng h b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC C TRÒ c’ H b’ B cạnh 13 Hoạt động 1: Hệ thức Hệ thức cạnh góc vng a Trang Phút góc vng hình chiếu cạnh huyền GV: Giới thiệu định lý Yêu cầu HS đọc ghi GT, KL cho định lý HS: Thực GV: Hướng dẫn HS c/m: Trên H1 có tam giác đồng dạng? Từ suy tỉ lệ thức nào? Nếu thay đoạn thẳng tỉ lệ thức độ dài tương ứng ta tỉ lệ thức nào? HS: Lần lượt trả lời GV: Tương tự em thiết lâp hệ thức cho cạnh góc vng lại? HS: c2 = ac' GV: Cho HS đọc ví dụ Hướng dẫn HS suy định lý Pitago từ định lí HS: Thực hình chiếu cạnh huyền A c B b h b’ c’ C a Định lí 1: (SGK - 65) b2 = ab', c2 = ac' �  900 , AH ⊥ △ABC, A GT BC (H ∈ BC., BC = a, AC = b, AB = c, CH = b', BH = c' KL b2 = ab', c2 = ac' Chứng minh: - Tam giác vng AHC BAC có chung góc C ⇒ △AHC ∼ △BAC AC HC  ⇒ tỉ lệ thức hay BC AC b b'  ⇒ b2 = ab' a b Tương tự ta có: c2 = ac' VD 1: Tam giác vng ABC có cạnh huyền a = b' + c', đó: b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a2 Hoạt động 2: Một số hệ thức liên Một số hệ thức liên quan tới 18 quan tới đường cao Phút GV: Giới thiệu định lý Yêu cầu đường cao Định lí 2: (SGK - 65) HS đọc ghi GT, KL cho định lý HS: Thực A GV: Cho HS c/m △AHB ∼ △CHA HS: Thực GV: Hướng dẫn HS suy hệ thức HS: Thực GV: Yêu cầu HS đọc VD2 tóm tắt Trang c B h c’ H b b’ C a �  900 , AH ⊥ △ABC, A GT BC (H∈BC., AH=h, CH=b', BH = c' đầu HS: Đọc tóm tắt Để tính chiều cao ta phải tính đoạn thẳng nào? Dựa vào hệ thức nào? HS: Ta tính BC, dựa vào hệ thức 2: DB2 = AB.BC GV: Yêu cầu HS lên bảng tính HS: Thực GV: Nhận xét, chốt lại KL h2 = b'c' ?1 Chứng minh △AHB ∼ △CHA - Vì △AHB ∼ △ABC △CHA ∼ △ABC ⇒ △AHB ∼ △CHA (t/c bắc cầu) - Vì △AHB ∼ △CHA, ta có tỉ lệ thức: AH BH h c'  ⇒  ⇒ h2 = b'c' CH AH b' h VD2: (SGK - 66) - Ta có: △ADB vng D, DB đường cao ứng với cạnh huyền AC Theo định lí ta có: BD2 = AB.BC ⇔ (2,25)2 = 1,5.BC (2,25) BC   3,375 (m) ⇒ 1,5 Vậy chiều cao là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) Củng cố: (4 Phút) Bài tập (SGK - 68): a x  y  62  82  10 Theo hệ thức 1, ta có: = (x + y).x ⇒ x  62 36   3,6 x  y 10 82 64   6,4 = (x + y).y ⇒ y  x  y 10 b Theo hệ thức 1, ta có: 122 = 20.x ⇒ x  122  7,2 ⇒ y = 20 − x = 20 − 7,2 = 20 12,8 Dặn dò: (1 Phút) - Đọc "Có thể em chưa biết" - Làm tập SGK tr 68 - Đọc tiếp định lý 3, cách chứng minh đinh lý Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập hệ thức 1 bc = ah,   dẫn dắt GV h b c - Hiểu cách chứng minh hệ thức Kỹ năng: - Có kĩ tìm ĐKXĐ A biểu thức A không phức tạp - Vận dụng đẳng thức A  A để rút gọn biểu thức Thái độ: - Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số trường hợp thực tế II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Thước thẳng, bảng phụ, bút Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Làm BT nhà, đọc trước định lí 3, IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Làm tập SGK tr 68 x  1(1  4)  � x  y  4(1  4)  20 � y  20 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 17 Hoạt động 1: Hệ thức Phút GV: Giới thiệu hệ thức Yêu cầu Trang NỘI DUNG KIẾN THỨC Một số hệ thức liên quan tới đường cao (tiếp) HS đọc hệ thức ghi GT, KL HS: Thực GV: Giới thiệu cho HS cách c/m hệ thức từ cơng thức tính diện tích tam giác Sau hướng dẫn HS c/m hệ thức tam giác đồng dạng Cho HS làm?2 HS: Thực Hãy chứng minh hệ thức tam giác đồng dạng? Từ  ABC ~  HBA ta suy tỉ lệ thức nào? AC BC  HS: HA BA Thay đoạn thẳng độ dài tương ứng? A c B b h b’ c’ C a Định lí 3: (SGK - 66) bc = ah �  900 , AH ⊥ BC △ABC, A GT (H∈BC., AH=h, AC=b, AB = c, BC = a KL bc = ah ?2 Ta có hai tam giác vng ABC HBA đồng dạng ( có góc B chung) AC BC c a �  �  HA BA h b Vậy b.c = a.h 18 Hoạt động 2: Hệ thức Phút GV: Gới thiệu định lí 4: Nhờ định Định lí 4: (SGK - 67) 1 lí Pitago, từ hệ thức ta suy   h b c2 hệ thức đường cao ứng �  900 , AH ⊥ với cạnh huyền hai cạnh góc △ABC, A vng GT BC (H∈BC., AH=h, HS: Đọc định lí ghi GT, KL AC=b, AB = c, GV: Hướng dẫn HS c/m định lí: 1   KL Bình phương hai vế hệ thức ta h b c2 hệ thức nào? Chứng minh: HS: b2c2 = a2h2 Ta có : b.c = a.h ( hệ thức 3) Từ hệ thức b2c2 =a2h2 suy h2? � b2c2 = a2h2 2 2 bc bc b 2c b2c2 HS: � h   2 �h   2 a b c a b c Nghịch đảo hai vế ta hệ thức 2 b c 1 nào? � 2 2  2 h bc b c b2  c2 1 HS: �  2   1 h bc b c Vậy   h b c GV: Cho HS đọc VD3 Hướng dẫn VD3: (SGK - 67) HS áp dụng hệ thức để giải VD3 Trang GV: Nhận xét Cho HS đọc ý SGK HS: Đọc ý Theo hệ thức 4, ta có: 1   Từ suy ra: h 62.82 62.82 h2  2  8 102 6.8  4,8 (cm) Do đó: h  10 Củng cố: (4 Phút) Cho hình vẽ: Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông? b2 = ab'; c2 = ac' h2 =b'c' b.c = a.h 1   h b c Dặn dò: (1 Phút) - Vẽ hình viết hệ thức học - Xem lại tập giải tập 3, SGK tr 69 - Làm trước tập 5; 6; 7; 8; Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa: sinα, cosα, tgα, cotgα - Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ Kỹ năng: - Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập - Học sinh tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt : 300;450 ;600 Thái độ: - Rèn luyện tư lơgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Tranh vẽ hình 13; 14,thước kẻ Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vng IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Cho hình vẽ  ABC có đồng dạng với  A'B'C' hay khơng? Nếu có viết hệ thức tỉ lệ cạnh chúng? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 35 Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng Phút giác góc nhọn GV: Treo tranh vẽ sẵn hình câu a Khi   450  ABC tam giác gì? HS:  ABC vuông cân A  ABC vuông cân A ,suy NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn a Bài toán mở đầu ?1 Chứng minh: a Ta có:   450  ABC vng cân A � AB = AC Trang cạnh HS: AB = AC AB Tính tỉ số AC AB  HS: AC Ngược lại: AB  ta suy AC điều gì? HS:AB = AC AB = AC suy điều gì? HS:  ABC vng cân A  ABC vuông cân A suy α bao nhiêu? HS:   450 GV treo tranh vẽ sẵn hình câu b Dựng B' đối xứng với B qua AC  ABC có quan hệ với tam giác CBB' HS:  ABC  CBB' Tính đường cao AC  CBB' cạnh a AC  HS: AB AC AC  ) Tính tỷ số (HS: AB AB AC  suy Ngược lại AB điều gì? Căn vào đâu? HS: BC = 2AB (theo định lí Pitago) Nếu dựng B' đối xứng với B qua AC �  CBB' tam giác gì? Suy B �  600 HS:  CBB' suy B Từ kết em có nhận xét tỉ số cạnh đối cạnh kề α GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 14 giới thiệu tỉ số lượng giác góc nhọn α Tỉ số góc nhọn ln mang giá trị gì? Vì sao? HS: Giá trị dương tỉ số độ dài Trang Vậy AB 1 AC AB   AC ABC vng cân A,   450 b Dựng B' đối xứng với B qua AC Ta có:  ABC nửa  CBB' cạnh a a nên AC  AC a BC ⇒  :  AB 2 AC  Ngược lại AB BC = 2AB Do dựng B' đối xứng với B qua AC  CBB' tam giác Suy �    600 B Ngược lại: Nhận xét: Khi độ lớn α thay đổi tỉ số cạnh đối cạnh kề góc α thay đổi b Định nghĩa: (SGK - 72) sin α = cos α = cạnh đối cạnh huyền cạnh kề cạnh huyền cạnh đối đoạn thẳng So sánh cos α sin α với HS: cos α < sin α < cạnh góc vng nhỏ cạnh huyền GV: Nhận xét, chốt lại tan α = cạnh kề cạnh kề cot α = cạnh đối Tỉ số lượng giác góc nhọn ln dương cos α < sin α < Củng cố: (4 Phút) Bài tập 10: Để viết tỉ số lượng giác góc 340 ta phải làm gì? Xác định hình vẽ cạnh đối ,cạnh kề góc 34 cạnh huyền tam giác vuông Giải: Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết: AB AC ; cos 340 = BC BC AB AC tan 340 = ; cot 340 = AC AB sin 340 = Đề: Cho hình vẽ: Hệ thức hệ thức sau đúng: b b A sin   B cos   c c a a C tan   D cot   c c Dặn dò: (1 Phút) - Vẽ hình ghi tỉ số góc nhọn - Xem lại tập giải - Xem ví dụ 1,2 SGK Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp theo) Trang I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa: sinα, cosα, tgα, cotgα - Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ Kỹ năng: - Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập - Học sinh tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt : 300;450 ;600 Thái độ: - Rèn luyện tư lơgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Tranh vẽ hình 19; Bảng phụ bảng tỉ số lượng giác số góc đặc biệt Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vuông, ôn lại tỉ số lượng giác học, chuẩn bị trước ví dụ mục IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Cho hình vẽ: Tính tổng số đo góc α góc β Lập tỉ số lượng giác góc α góc β Giải:     900 (do  ABC vuông A AC AB AC AB , cos   , tan   , cot   sin   BC BC AB AC AB AC AB AC sin   , cos   , tan   , cot   BC BC AC AB Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Tỉ số lượng giác Tỉ số lượng giác góc Phút góc phụ phụ GV: Giữ lại kết kiểm tra cũ Định lí : Nếu góc phụ bảng sin góc cosin góc Xét quan hệ góc α góc β kia,tan góc cotang góc HS: α β góc phụ Trong tỉ số lượng giác trên, cặp tỉ số lượng giác Trang 10 b Hãy nêu cách chứng minh � PCI � ? So sánh Bài 42 (SGK- 83): HS: Tính sđ CIP kết luận A Hãy trình bày giải HS: Trình bay nội dung ghi R bảng E Q O I B C P Gọi E giao điểm AP QP � góc có đỉnh bên Ta có: AER tropng (O) nên: � � �  sdAR  sdQCP AER � � (sdAB  sdACB) 2 Vậy AP⊥QR � � �  sdAR  sdCP b Ta lại có: CIP (1) � � �  sdRB  sdBP (2) PCI �  BP � (3) gt �  RB � ; CP Mà: AR �  PCI �  Tam Từ 1,2,3  CIP giác CPI cân P (đpcm) Củng cố: (4 Phút) - GV khắc sâu lại tính chất góc có đỉnh bên đường tròn, góc có đỉnh bên ngồi đường tròn kiến thức có liên quan vận dụng làm Dặn dò: (1 Phút) - Làm tập 40, 43 SGK - Đọc trước §6: Cung chứa góc LH: Maihoa131@gmail.com Trang 53 Tuần 28 Tiết 53 Ngày soạn:05/ 03/ 2017 §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRÒN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm công thức tính độ dài đường tròn C = 2πR (C = πd.; Cơng thức tính độ dài cung tròn n0 ( l  R.n 180 ) - Hiểu ý nghĩa thực tế công thức đại lượng có liên quan Kỹ năng: - Biết vận dụng cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn cơng Trang 54 thức biến đổi từ cơng thức để tính bán kính (R), đường kính đường tròn (d., số đo cung tròn (số đo góc tâm) Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ b/t 65, 67 (SGK - 94), Thước thẳng, com pa, phấn màu Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Xem lại cơng thức tính chu vi đường tròn học, thước kẻ, com pa IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Viết cơng thức tính chu vi đường tròn học lớp Trả lời: C = 2.3,14.R ( C = 3,14.d với R bán kính, d đường kính đường tròn Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở lớp em nắm cơng thức tính chu vi đường trơn - Chu vi đường tròn gọi “ độ dài đường tròn “.Nếu nói độ dài đường tròn lần đường kính hay sai? Biết độ dài đường tròn ta tính độ dài cung tròn khơng? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRỊ 13 Hoạt động 1: Cơng thức tính Cơng thức tính độ dài đường tròn Phút độ dài đường tròn GV giới thiệu cơng thức tính độ dài đường tròn (chính C = 2πR C = πd (  �3,14 ) cơng thức tính chu vi đường Với R bán kính, d đường kính tròn học lớp 5) đường tròn Từ cơng thức C = 2πR C = πd suy cơng thức ?1 tính R d Đường (O1) (O2) (O3) (O4) (O5) HS: Trả lời tròn GV: Yêu cầu HS thực ?1 d HS: Thực ?1 theo C Tỉ số bước SGK Sau C điền kết đo kết d Trang 55 tính theo cơng thức vào bảng d SGK tr93 Từ bảng kết trên, em có nhận xét gì? HS: Nêu nhận xét 12 Hoạt động 2: Cơng thức tính Phút độ dài cung tròn Đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài bao nhiêu? HS: 2πR Cung 10 có độ dài bao nhiêu? .R.2 .R  HS: l  360 180 Cung n0 có độ dài .R.n HS: l  180 .R.n Từ công thức l  180 suy cơng thưc tính R, n HS: Trả lời 10 Hoạt động 3: Áp dụng Phút GV: Cho HS làm BT 66 SGK tr95 Hãy nêu cách tính HS: Trả lời: a Áp dụng cơng thức tính độ dài cung tròn b.Áp dụng cơng thức tính độ dài đường tròn Hãy trình bày giải HS: trình bày nội dung ghi bảng Chú ý: Nếu đề khơng u cầu tính số thập phân nên giữ nguyên π Củng cố: (4 Phút) Bài 67 (SGK - 95): HS thực : Kết quả: R 10cm 40,8cm Trang 56 e) Nhận xét : Tỷ số độ dài đường tròn đường kính đường tròn số  Cơng thức tính độ dài cung tròn Cơng thức: .R.n l 180 Trong đó: R bán kính đường tròn n số đo cung tròn Suy ra: R  l.180 l.180 n  .n .R Áp dụng Bài 66 (SGK - 95): Giải: a Độ dài cung 600 đường tròn cố bán kính dm là: 3,14.2.60 l �2,09 dm �2,1 dm 180 b Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là: C � 3,14.650 � 2041mm � 2m 21cm 6,2cm 21cm n 900 500 570 410 250 l 15,7ccm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm Bài 69 (SGK - 95): Hướng dẫn: Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh xe trước lăn HS: Lấy quảng đường mà bánh xe sau lăn chia cho chu vi bánh xe trước Hãy tính chu vi bánh xe sau? chu vi bánh xe trước? Quảng đường bánh xe sau lăn 10 vòng 1,672π (m); 0,88 π (m); 16,72 π (m) Kết 19 vòng Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc công thức Xem kĩ tập giải - Làm tập 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 sgk GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Tuần 31 Tiết 60 Ngày soạn:26/ 03/ 2017 CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NĨN - HÌNH CẦU §1 HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhớ lại khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song vng góc với đáy) - Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ Trang 57 Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ hình, tính tốn Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Thiết bị quay hình chữ nhật để tạo hình trụ, số vật dụng có dạng hình trụ, thước thẳng dụng cụ cần thiết cho tiết dạy Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Thước thẳng, com pa, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề - Ở lớp ta biết số khái niệm hình học khơng gian, ta học lăng trụ đứng, hình chóp Ở hình đó, mặt phần mặt phẳng - Trong chương này, học hình trụ, hình nón, hình cầu hình khơng gian có mặt mặt cong - Bài học hơm “Hình trụ - Diện tích xung quanh thể tích hình trụ” b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hình trụ Hình trụ Phút GV: đưa hình 73 lên giới thiệu: Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng A D D E A quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ GV giới thiệu: + Cách tạo đáy đặc điểm B C C F đáy B + Cách tạo mặt xung quanh đặc hình 73 điểm mặt xung quanh + Đường sinh, chiều cao, trục ?1 hình trụ GV: Thực hành quay mơ hình để tạo hình trụ GV cho học sinh đứng chỗ làm ?1 HS: Làm ?1 Trang 58 mặ t đá y Hoạt động 2: Cắt hình trụ 10 mặt phẳng Phút GV: Treo bảng phụ hình 75 HS quan sát hình vẽ trả lời? Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình gì? Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình? HS: Trả lời đườ ng sinh mặ t xung quanh Cắt hình trụ mặt phẳng + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình tròn hình tròn đáy.(Ha + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình chữ nhật (Hb) D GV: Cho HS làm ?2 HS: Thực (Ha) C (Hb) 10 Hoạt động 3: Diện tích xung quanh Phút hình trụ Em nêu cơng thức tính diện tích xung quang cơng thức tính diện tích tồn phần hình trụ (đã học cấp 1) HS: Trả lời GV: Cho HS làm ?3 HS: Làm ?3 SGK 5cm 5cm A A 10cm B B 10cm 2  5cm GV ghi lại công thức 5cm ?2 Mặt nước cốc là hình tròn (cốc để thẳng) Mặt nước ống nghiệm (để nghiêng) hình tròn Diện tích xung quanh hình trụ ?3 + Chiều dài HCN bằng: 2..5 = 10 (cm) + Diện tích HCN: 10 10  = 100 (cm2) + Diện tích đáy hình trụ:  5.5 = 25 (cm2) + Diện tích tồn phần: 100 + 25 = 150 (cm2) Tổng quát, với hình trụ bán kính đáy r chiều cao h, ta có: Trang 59 - Diện tích xung quanh: Sxq  2..r.h 10 Phút - Diện tích tồn phần: Stp  2..r.h  2..r2 Hoạt động 4: Thể tích hình trụ Em nêu cơng thức tính thể tích Thể tích hình trụ hình trụ Cơng thức: HS: Trả lời GV ghi lại cơng thức bảng sau cho em áp dụng giải ví dụ h SGK b a b a hình 78 V  S.h  .r2.h h hình 78 (S diện tích đáy; h chiều cao) Ví dụ: (SGK - trang 109) Giải: Thể tích cần phải tính hiệu thể tích V2 , V1 hai hình trụ có chiều cao h bán kính đường tròn đáy tương ứng a, b Ta có: V  V2  V1  .a2.h  .b2.h 2 =  a  b  h Củng cố: (4 Phút) Bài (SGK - 110): GV đưa đề hình vẽ lên bảng Học sinh điền kết vào bảng 10 cm cm cm cm a) 11 cm b) h = 10 cm h = 11 cm r = cm r = 0,5 cm Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững khái niệm hình trụ - Nắm vững cơng thức tính tốn hình trụ - Làm tập lại SGK Trang 60 cm c) h = cm r = 3,5 cm Tuần 32 Tiết 62 Ngày soạn: 03/ 04/ 2017 §2 HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Trang 61 Kiến thức: - Được giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt) Kỹ năng: - Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ hình vẽ, số giải Thước thẳng, phấn màu Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Thước thẳng, com pa, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Gọi HS lên bảng ghi cơng thức về: diện tích xung quanh, diện tích tồ phần thể tích hình trụ Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: Hình nón Hình nón Phút GV: Giới thiệu hình trụ cách tạo A A hình nón cách cho tam giác đườ ng sinh vng quay quanh cạnh góc vng đườ ng cao GV: giới thiệu yếu tố hình nón: đường sinh, chiều cao, trục C D O O hình trụ C đá y HS nghe quan sát giáo viên trình bá n kính đá y bày mơ hình hình vẽ GV cho HS đứng chỗ làm ?1 25 Hoạt động 2: Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh hình nón Phút hình nón HS quan sát mơ hình nón trả lời yếu tố hình nón? GV: cắt mơ hình nón giấy dọc theo đường sinh trải hình khai triển diện tích mặt Trang 62 xung quanh hình nón hình gì? Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt tròn  độdàicung tròn  bán kính SAA’A  GV: Hướng dẫn HS rút công thức SGK Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp (Sxq = p.d p nửa chu vi đáy; d trung đoạn hình chóp Em có nhận xét Sxq hai hình này? (Cơng thức tính Sxq hình tương tự nhau, đường sinh trung đoạn hình chóp số cạnh đa giác gấp đôi lên mãi.) S S l A A O A' A 2r A' n Diện tích xung quanh hình nón: Sxq= πrl Diện tích tồn phần hình nón: Stp = πrl + πr2 Trong đó: r: bán kính đáy; l: độ dài đường sinh Ví dụ: Tính Sxp hình nón biết: chiều cao h =16cm; bán kính đường tròn đáy r = 12 cm Giải: Độ dài đường sinh hình nón: l  h  r  162  122  400  20 cm Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl = .12.20 = 240 (cm2) Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại khái niện hình nón - Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững khái niệm hình nón - Nắm vững cơng thức tính tốn hình nón - Làm tập: 17,19, 20, 21, 22 trang 118 SGK Trang 63 Tuần 35 Tiết 70 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Trên sở tổng hợp kiến thức đường tròn, HS luyện tập số toán tổng hợp chứng minh so sánh - Củng cố kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích chúng Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích tồn hình vẽ cách trình bày lời giải tốn - Kỹ vận dụng cơng thức để giải tập - Vận dụng kiến thức đại số vào hình học Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi câu hỏi, đề tập vẽ hình Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc nhọn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ GV: Hướng dẫn HS làm BT 12 Bài 12 (SGK - 135): Phút SGK Gọi cạnh hình vng a Hình vẽ:  Chu vi 4a Gọi bán kính hình tròn R  Chu vi 2R R a Trang 64 GV gợi ý: Gọi cạnh hình vng a bán kính hình tròn R Em lập hệ thức liên hệ a R theo chu vi tìm diện tích hình Lập tỉ số diện tích hình Kết luận tốn GV cho HS lên bảng trình bày Y/c: HS lớp thảo luận nhận xét HS: Lên bảng trình bày GV: Nêu tập 15 SGK 13 hình vẽ bảng phụ: Phút a Chứng minh BD = AD.CD GV hướng dẫn HS phân tích: AD BD  BD = AD.CD  BD CD AD BD  Để có tỉ số ta cần BD CD chứng minh điều gì? Em chứng minh ABD  BCD GV: Cho HS nêu cách chứng minh cho ABD  BCD HS: Thực b Chứng minh BCDE tứ giác nội tiếp Để kết luận tứ giác nội tiếp ta cần có điều kiện gì? GV: Cho HS nêu điều kiện tứ giác nội tiếp Đối với toán ta cần chứng minh để kết luận tứ giác BCDE nội tiếp? �1  D �1 GV cho HS chứng minh E HS: Thực c Chứng minh BC // ED Để chứng minh BC // ED ta cần chứng minh gì? Em chứng minh Ta có: 4a = 2R  a  2R R  Diện tích hình vng là: 2 R 2 S1  a  Diện tích hình tròn là: S2 = R2 Tỉ số diện tích hình vng 2 R hình tròn là: S1     S2 R Vậy hình tròn có diện tích lớn diện tích hình vng Bài 15 (SGK - 136): A O B 1 E 3 C 1 D a Xét ABD BCD có: �1 chung D �  DBC � � ) ( Cùng chắn BC DAB  ABD  BCD (g.g) AD BD   BD = AD.CD BD CD �  BC) � �1 = sđ (AC b Ta có: E �  BC) � �1 = sđ (AB D Mà ABC cân A  AB = AC �  AC � E �1  D �1 � AB Trang 65 �  ACB � BED Em có cách chứng minh khác? �3  D �2 Ta chứng minh B HS: Lần lượt trả lời GV: Nêu cách chứng minh bảng phụ: Vì BCDE nội tiếp nên: �3  D � (2 góc nội tiếp chắn C � ) BE �3  B � (2 góc tạo tia Mà C � tiếp tuyến dây cung chắn BC ) �3  D �  BC // ED ( góc  B so le nhau) GV: Yêu cầu HS đọc đề tập 17 (SGK) Gọi HS vẽ hình, ghi Phút GT, KL Để tính diện tích xung quanh thể tích hình nón ta cần tính gì? HS: trao đổi nêu cách làm C trình bày GV: Gọi HS lên bảng HS: HS lớp nhận xét GV: bổ sung, chốt cách làm A B GV: Yêu cầu HS đọc đề tập 18 (SGK) Gọi HS vẽ hình, ghi Phút gt, kl Để tính diện tích xung quanh thể tích hình cầu ta cần tính ú tố nào? HS: trao đổi nêu cách làm Qua tập ta ôn Trang 66 Vậy tứ giác BCDE nội tiếp (Có đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối đỉnh lại góc c Vì tứ giác BCDE nội tiếp: �  BCD �  1800 � BED �  BCD �  1800 (2 góc kề Mà ACB bù) �  ACB � � BED �  ACB � Mặt khác: ABC (Vì ABC �  ABC � cân A BED  BC // ED (2 góc đồng vị nhau) Bài 17 (SGK - 136): Trong tam giác vng ABC, ta có: AB = BC sin C = BC sin 300 = = (dm) AC = BC cos C = BC cos 300 = =2 (dm) Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = .AB.CB =  2.4 = 8 (dm2) Thể tích hình nón là: 1 2 V = .AB AC  .2 3 8 (dm3)  Bài 18 (SGK - 136): Gọi R bán kính hình cầu Ta có: 4R  R � R  (cm) kiến thức nào? GV: chốt kiến thức cần nhớ Diện tích mặt cầu là: S  4R  4..32  36 (m ) Thể tích hình cầu là: V  S  36 (m ) Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: (1 Phút) - Ơn tập tồn chương trình - Xem lại tập ddax giải - Làm tập lại SGK SBT - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II Trang 67 ... SGK tr 89 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8 ,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi ... Tranh vẽ hình 19; Bảng phụ bảng tỉ số lượng giác số góc đặc biệt Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vuông, ôn lại tỉ số lượng giác học, chuẩn... Tiết 15 Ngày soạn: 9/ 10/ 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Được hệ thống hoá kiến thức cạnh đường cao tam giác vng Trang 19 - Hệ thống hố công thức định nghĩa

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

    • §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

    • VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo)

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp theo)

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo)

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

    • ÔN TẬP CHƯƠNG I

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • KIỂM TRA CHƯƠNG I

    • §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • LH: Maihoa131@gmail.com

    • ÔN TẬP HỌC KỲ I

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp theo)

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • CHƯƠNG IV: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

    • §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

        • Thước thẳng, compa thước đo góc.

        • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • LUYỆN TẬP

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • LH: Maihoa131@gmail.com

    • LUYỆN TẬP

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • LUYỆN TẬP

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • LH: Maihoa131@gmail.com

    • §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

  • GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

  • CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

    • §1. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • §2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

      • IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về: diện tích xung quanh, diện tích toà phần và thể tích của hình trụ.

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

    • ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp theo)

      • I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

        • 1. Kiến thức:

        • 2. Kỹ năng:

        • 3. Thái độ:

      • III/ CHUẨN BỊ:

        • Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

        • Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

        • 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

        • 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

        • 4. Củng cố: (4 Phút)

        • 5. Dặn dò: (1 Phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan