Van8-Tuần 1,2,3,4

24 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Van8-Tuần 1,2,3,4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết Ngày soạn: Văn học ( Thanh Tịnh ) A.Mục tiêu - Hs cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trờng đời - Nhận biết đựpc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình, man mác Thanh Tịnh - Giáo dục tình cảm tha thiết mái trờng, bạn bè, tuổi thơ B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: - Bài - Giáo viên gọi hs đọc thích * sgk ? Nêu nét khái quát tác giả? - Gv giới thiệu ảnh chân dung tác giả ? Nêu xuất xứ văn bản? - Gv hớng dẫn hs cách đọc - Gv gọi học sinh đọc đoạn văn , có nhËn xÐt thĨ - Gv cïng hs gi¶i thÝch số thích sgk ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? ? Đoạn văn gợi cho em cảm xúc thân thuộc em ? - Hs tự bộc lộ, gv nhận xét định hớng cảm xúc - Gv gọi hs đọc đoạn văn ? Kỉ niệm ngày đến trờng nhân vật gắn với không gian thời gian ? I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả - Tên thật Trần Văn Ninh ( 1911 1988 ) - Ông quê xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành Huế - Những sáng tác ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm dịu êm, sáng 2/ Tác phẩm - Văn đợc in tập Quê mẹ xuất năm 1941 II/ Đọc - hiểu văn 1/ Đọc thích - Giọng chậm , dịu, buồn, lắng sâu 2/ Bố cục: phần - P1: Từ đầu núi cảm nhận đờng tới trờng - P2: Tiếp đợc nghỉ ngày Cảm nhận lúc sân trờng - P3: Còn lại Cảm nhận lớp học 3/ Phân tích a/ Cảm nhận đờng tới trờng - Thời gian: buổi sáng cuối thu đầy sơng thu gió lạnh - Không gian: đờng làng dài hẹp - Không gian, thời gian quen thuộc, gần gũi, gắn liền, quan trọng đánh dấu lần đầu đời đợc cắp sách đến trờng tác giả -> Tác giả ngời yêu quê hơng tha thiết ? Tại không gian thời gian lại trở thành kỉ niệm khó quên tác giả ? - Gv liên tởng: hầu hết cá nhân - Khung cảnh đánh dấu thay đổi nhận ngời có kỉ niệm riêng thời gian không gian buổi đầu đến trờng ? Tại tác giả lại có cảm giác lạ khung cảnh quen ? ? Tại lại không tham gia trò chơi nh trớc ? ? Trên đờng tới trờng, cậu trò nhỏ có hành động suy nghĩ ? ? Qua gióp ta hiĨu g× vỊ ngêi cËu ? ? Tất nội dung đà bộc lộ phẩm chất tốt đẹp cậu trò nhỏ ? ? Câu cuối đoạn tác giả đà sử dụng nghệ thuật ? HÃy tìm phân tích giá trị ? thức tình cảm cậu bé Sự đổi thay giai đoạn trởng thành lên bậc cậu bé lần đầu học - Tôi thấy đà lớn, tự thấy cần phải nghiêm túc học tập - Hành động: ghì chặt hai tay - Suy nghĩ: muốn thử sức tự cầm sách mà không cần mẹ giúp - Cậu bé thật chững chạc, tự tin vào thân, muốn tự khẳng định xem thân làm tốt việc học, cậu không muốn bị thua bạn bè - Tôi cậu bé sâu sắc, tự tin vào thân mình, muốn học tập tốt, biết yêu bạn bè mái trờng - Nghệ thuật: so sánh để nhấn mạnh đề cao học cđa ngêi D Cđng cè – Híng dÉn ? Qua tìm hiểu kỉ niệm ngày học nhân vật tôi, em hÃy kể ngắn gọn kỉ niệm sâu sắc em thời gian học ? - Về nhà học - Chuẩn bị: phần lại _ Tuần Tiết Ngày soạn: Văn học ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu - Hs cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trờng đời - Nhận biết đựpc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình, man mác Thanh Tịnh - Giáo dục tình cảm tha thiết mái trờng, bạn bè, tuổi thơ B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tỉ chøc - KTBC: ? H·y ph©n tÝch diÕn biến tâm trạng suy nghĩ nhân vật đờng đến trờng buổi đầu đến trờng ? - Bài 3/ Phân tích ( tiếp) - Hs quan sát vào đoạn cảu văn ? b/ Cảm nhận lúc sân trờng ? Cảnh sân trờng làng Mỹ Lý có đặc điểm - Sân trờng làng Mỹ lý đông ngời bật ? - Ngời quần áo sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa -> đẹp đẽ ? Cảnh nhộn nhịp long trọng sân tr- -> Cảnh sân trờng đà phần phản ánh đợc ờng gợi cho em suy nghĩ thái độ không khí ngày khai trờng thờng thấy dân ta việc học ? nớc ta Qua thể đợc tinh thần hiếu học, tôn trọng việc học nhân dân, bộc lộ tình cảm sâu nặng tácgiả trờng * Trờng làng Mỹ Lý: ? Ngôi trờng làng Mỹ Lý đợc miêu tả qua - Trớc học: cao nhìn có đặc điểm ? - Khi học: xinh xắn, oai nghiêm nh đình làng Hoà ấp -> Trờng có đặc điểm khác qua nhìn ? Tại trờng lại có đặc điểm khác xuất phát từ tâm trạng cảm nhận nh ? Khi học, biết chất cao quý việc học đà thấy trờng làng trở lên oai nghiêm, xinh xắn - Hình ảnh cậu trò nhỏ: nh chim non ? Những cậu trò nhỏ đợc tác giả miêu tả đứng bên bờ tổ, nhìn trời rộng muốn bay nhntn ? ng ngập ngừng , e sợ - Tác giả miêu tả sinh động hợp lý tâm ? HÃy phân tích hình ảnh để thấy đợc trạng em nhỏ lần đầu đến trờng: diễn biến tâm trạng phù hợp muốn học để thể lực cậu trò nhỏ lần đầu đến trờng ? nhng lạ lẫm, bỡ ngỡ Tâm trạng thể sức hấp dẫn nhà trờng khát vọng học tập học sinh - Hình ảnh ông đốc: khuyên trò cố gắng học, ? Hình ảnh ông đốc đợc miêu tả ntn ? có ánh nhìn hiền từ, cảm động, tơi cời nhẫn nại - Ông đốc thân cho hình ảnh ? Hình ảnh ông đốc gợi cho em liên tởng ngời thầy hiền từ, bao dung để học trò quý đến ? trọng, tin tởng, biết ơn - Khóc: lo sợ ( tách mẹ vào trờng ) ? Trong đoạn có miêu tả tiếng khóc, em Vì sung sớng ( tự đợc học) nghĩ tiếng khóc? -> Báo hiệu trởng thành - Tôi cậu bé yêu trờng lớp, thầy cô, đặc biệt cậu đà trởng thành nhiều nhận ? Qua nội dung đà phân tích giúp em hiểu thức học nhân vật ? c/ Cảm nhận lớp học - Vì lần đợc độc lập - Hs đọc phần cuối văn thể giới riêng : học mà ? Vì xếp hàng vào lớp lại thấy mẹ bên xa mẹ ? - Tôi thấy mùi hơng lạ, hình treo lạ hay, lạm nhận bàn ghế mình, làm quen với ? Khi bớc vào lớp học cảm nhận thấy bạn điều ? Tại cậu lại có cảm nhận ? - Lạ lần đầu cậu đợc vào lớp học, làm quen với môi trờng học tập ngắn Quen cậu đẫ ý thức đợc đồ dùng lớp gắn bó với trình ? Đoạn cuối văn có hai chi tiết đối lập hành động nhận thức tôi, học tập sau em hÃy tìm phân tích ? - Chi tiết đối lập: thèm thuồng nhìn cánh chim chăm tập viết - Cậu trò nhỏ nuối tiếc tuổi thơ song lại nghiêm túc, tự giác học tập III/ Tổng kết - Phơng thức tự xen miêu tả biểu cảm ? Trong văn tác giả đà sử dụng Trong bật phơng thức biểu cảm phơng thức biểu đạt ? - Kỉ niệm buổi đầu học thật ấn tợng, sâu sắc, khó phai đời cậu trò nhỏ ? Phơng thức giúp em hiểu nội dung ý nghĩa văn ? D Củng cố Hớng dẫn ? Dòng cảm xúc tác giả đợc diễn đạt theo trình tự ? Trình tự góp phần thể nội dung văn ntn ? ? HÃy nêu tâm trạng em buổi khai giảng năm học 2008 2009 ? - Về nhà học bài, phân tích tâm trạng nhân vật - Chuẩn bị Cấp độ khái quát nghĩa từ _ TuÇn Tiết Ngày soạn: Tiếng Việt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A Mục tiêu - Hs hiểu rõ cấp độn khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghÜa tõ ng÷ - RÌn t nhËn thøc mối quan hệ chung riêng - Giáo dục ý thức dùng từ ngữ nghĩa viết B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tỉ chøc - KTBC: - Bµi míi I/ Tõ cã nghÜa réng, tõ cã nghÜa hĐp 1/ VÝ dơ 2/ NhËn xÐt ? NghÜa cđa tõ ®éng vËt réng hay hẹp - Nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa nghĩa từ thú, chim, cá ? Vì từ thú, chim, cá Vì thú, chim, cá ®Ịu lµ ®éng vËt - NghÜa cđa tõ: ? NghÜa cđa tõ thó réng hay hĐp h¬n +Thó réng h¬n nghĩa từ voi, hơu - Hs đọc quan sát kĩ ví dụ nghĩa từ voi, hơu ? ? NghÜa cđa tõ chim réng hay hĐp h¬n +Chim rộng nghĩa từ Tu hú, Sáo nghĩa từ tu hú, sáo ? +Cá rộng nghĩa từ cá thu, cá rô ? Nghĩa từ cá rộng hay hẹp - Các từ thú, chim, cá hẹp nghĩa từ nghĩa từ cá thu, cá rô ? động vật nhng lại rộng nghĩa từ voi, hơu, sáo, tu hú, cá thu, cá rô ? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng hay * Kết luận hẹp nghĩa từ nµo ? - Tõ cã nghÜa réng nghÜa cđa bao hàm nghĩa từ khác ? Từ so sánh em hÃy rút - Từ có nghĩa hẹp nghĩa bị bao kÕt ln vỊ tõ cã nghÜa réng, tõ cã hµm bëi nghÜa cđa c¸c tõ kh¸c nghÜa hĐp? - Mét tõ võa cã nghÜa réng võa cã nghÜa hÑp * Gv khấn mạnh: Đó cấp độ khái quát Ghi nhí nghÜa cđa tõ - Hs ®äc ghi nhí sgk II/ Lun tËp Bµi tËp ? Em hiĨu từ có nghĩa rộng - Sơ ®å thĨ hiƯn cÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ từ có nghĩa hẹp? ngữ Y phục ? Sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ sau Quần áo đây? quần đùi áo dài quần dài áo sơ mi Bài tập ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa a Chất đốt: xăng, dầu, than, củi từ ngữ nhóm sau đây? b.Nghệ thuật: hội hoạ, văn hoc, điêu khắc c Thức ăn d Nhìn e Đánh Bài tập Các từ có nghĩa bao hàm ? Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm a Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô phạm vi nghĩa từ sau? b Kim loại : vàng, bạc, đồng ,nhôm c Ngời: anh, em, cô, chú, cậu d Hoa quả: xoài, mận, ổi, sầu riêng e Mang: xách, khiêng, gánh ? Chỉ từ không thuộc phạm vi Bài tập nghĩa nhãm tõ sau? a Thc lµo b Thđ q c Bút điện d Hoa tai ? Tìm động từ thuộc phạm vi Bài tập nghĩa? - Mét tõ cã nghÜa réng: khãc - Hai tõ cã nghÜa hĐp h¬n: nøc në, sơt sïi D Cđng cè - Hớng dẫn ? Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? Ví dụ ? ? Khi dùng cấp độ khái quát nghĩa ? - Học bài, làm hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn Tuần Tiết Ngày soạn: Tập làm văn tính thống chủ đề văn A Mục tiêu - Hs nắm đợc chủ đề văn tính thống chủ đề văn - Biết tạo lập văn bảo đảm tính thống chủ đề: xác định trì đối tợng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc - Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, rình bày vấn đề phải có tính thống B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: - Bài - Hs đọc quan sát kĩ ví dụ để trả lời I/ Chủ đề văn câu hỏi nhận xét 1/ Ví dụ - Văn bản: Tôi học Thanh Tịnh 2/ Nhận xét ?Đối tợng đợc nhắc đến nhiều - Đối tợng: kỉ niệm buổi tựu trờng văn ? nhân vật ?Thông qua đối tợng tác giả muốn nêu - Vấn đề: tình cảm trân trọng, nâng niu kỉ niệm lên vấn đề ? sáng tuổi học trò đời * Gv nhấn mạnh: Đó chủ đề cuả văn ngời ? Vậy em hiểu ntn chủ đề văn bản? -> Chủ đề đối tợng vấn đề mà văn biểu đạt 3/ Ghi nhí - Hs ®äc ghi nhí sgk II/ Tính thống chủ đề cảu văn - Hs đọc quan sát kĩ ví dụ để trả lời 1/ Ví dụ: - Văn bản: Tôi học câu hỏi nhận xét ? Nhan đề văn giúp em hiểu 2/ Nhận xét chủ đề cuả văn bản? - Nhan đề: dự đoán định hớng nội dung đề ? Căn vào đâumà em biết văn Tôi cập chủ đề văn học, nói lên kỉ niệm tác giả * Căn cứ: buổi tựu trờng đầu tiên? - Nhan đề: nói học - Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man tựu trờng, lần đến trờng, học, hai quyểnvở - Các câu: + Hôm học + Hàng năm vào cuối thu + Tôi không quên ? Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng + Hai in sâu lòng nhân vật suốt + Tôi bặm tay ghì chặt đời? - Tôi quên đợc ? Các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật - Trên đờng đi: mẹ đến trờng + Cảm nhận đờng quen nhng tự ? Trên đờng đi? ? Trên sân trờng? ? Trong lớp học? ? Muốn thể chủ đề văn phải có yếu tố ? ? Vậy tính thống chủ đề cuả văn ? ? Các phơng diện để biểu chủ đề ? ? Văn viết đối tợng vấn đề gì? ? Các đoạn đà trình bày đối tợng vấn đề theo thứ tự nào? ? Theo em thay đổi trật tự xếp đợc không? Vì sao? ? Nêu chủ đề văn trên? ? ý làm cho viết trở nên lạc đề? ? Bổ sung lựa chọn, điều chỉnh lại từ, ý cho thật xát với yêu cầu đề bài? nhiên thấy lạ, cảnh vật thay đổi + Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đồng nô đùa, học cố làm nh học sinh thực - Trên sân trờng: + Cảm nhận trờng: coa ráo, sẽ, xinh xắn oai nghiêm + Xếp hàng vào lớp: đứng nép bên ngời thân dám nhìn nửa nøc në khãc theo - C¶m thÊy xa mĐ, nhớ mẹ nhớ nhà - Chủ đề muốn thể phải có yếu tố góp sức nh nhan đề, bố cục, từ ngữ, câu văn - Chủ đề đợc biểu đạt xác định không xa dời hay lạc sang chủ đề khác - Phơng diện giúp thể chủ đề nhan đề, bố cục, từ ngữ, câu văn Ghi nhí - Hs ®äc ghi nhí sgk III/ Luyện tập Bài tập a - Đối tợng: rừng cọ quê - Vấn đề: ca ngợi, trân trọng cọ để thể gắn bó cọ ngời sông Thao - Các đoạn văn đà trình bày đối tợng vấn đề theo thứ tự không gian: Nói cọ gia đình, nhà trờng, quê hơng - Không thay đổi trật tự xếp đợc văn có tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị b Chđ ®Ị cđa văn bản: Sự gắn bó tình cảm tha thiết tự hào tác giả rừng cọ quê hơng c Tính thống chủ đề văn Thông qua bố cục phần ( Hs tự nêu) d Câu văn, từ ngữ: Hs tìm, gv nhận xét Bài tập ý: b Văn chơng lấy ngôn từ làm phơng tiện biểu d Văn chơng giúp ta yêu sống, yêu đẹp Bài tập - Những ý lạc chủ đề: c, g - Những ý hợp với chủ đề nhng cách diễn đạt cha tốt nên thiêu tập chung vào chủ đề: b,e - Phơng án chấp nhận đợc: a a Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp dới nón mẹ lần đến trờng, lòng lại nao nức, rộn rÃ, xốn xang D Cđng cè - Híng dÉn ? ThÕ nµo lµ tính thống chủ đề văn ? ? Tìm chủ đề văn Sài Gòn yêu - Về nhà học bài, làm tập - Soạn bài: Trong lòng mẹ _ TuÇn – Tiết Ngày soạn: Văn lòng mẹ ( Nguyên Hồng ) A Mục tiêu - HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mênh mông bé Hồng mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí nét đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm - Giáo dục tình mẫu tử, cảm thông với số phận bất hạnh B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Dòng cảm xúc tác giả đợc diễn đạt theo trình tự ? Trình tự góp phần thể nội dung văn ntn ? - Bài - Gv gọi hs ®äc chó thÝch * sgk ? Em hiĨu g× đời tác giả qua đọc phần thích ? ? Những trải nghiệm đời tác giả có ảnh hởng ntn đến phong cách sáng tác nh tác phẩm ông ? ? Nêu hoàn cảnh đời vị trí đoạn trích? I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả - Nguyên Hồng (1918 - 1982) quê Nam Định nhng lại lớn lên Hải Phòng - Ông có tuổi thơ cay đắng nên hầu hết tác phẩm ông thể trái tim nhạy cảm, dễ xúc động - Ông đợc mệnh danh nhà văn lớp ngời "dới đáy" xà hội ông cảm thông sâu sắc với sống nghèo khổ họ tìm đợc vẻ đẹp ẩn sâu tâm hồn tởng nh khô cằn 2/ Tác phẩm - Hồi kí " Những ngày thơ ấu " sáng tác năm 1941 ghi lại quÃng đời tuổi thơ cay đắng tác giả - Đoạn trích " Trong lòng mẹ " thuộc chơng IV tác phẩm II/ Đọc - hiểu văn - Gv hớng dẫn hs ®äc – hs ®äc, nhËn xÐt - Gv cïng häc sinh giải thích thích SGK 1/ Đọc - thích - Khi đọc phải chậm, rõ thể nỗi đau nội tâm khát khao, yêu mến tình cảm bé Hồng mẹ Giọng ch× chiÕt mØa mai thĨ hiƯn lêi nãi cđa bà cô 2/ Thể loại ? Văn thuộc thể loại nào? - Tiểu thuyết tự truyện - Hồi kí thể văn đợc dùng để ghi lại truyện có thật đà xảy đời ngời cụ thể 3/Bố cục: phần ? Văn chia làm phần? - P1: Từ đầu ngời ta hỏi đến Bé Hồng bị Nêu nội dung phần? hắt hủi - P2: Còn lại: Bé hồng gặp mẹ 4/ Phân tích a/ Bé Hồng bị hắt hủi - Gv ý học sinh vào phần đầu văn * Cảnh ngộ bé Hồng : ? Cảnh ngộ bé Hồng có đặc - Mồ côi cha, nghèo túng mẹ phải tha hơng biệt ? cầu thực - Hai anh em Hồng phải sống nhờ cô ruột Không đợc yêu thơng bị hắt hủi ? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé -> Bé Hồng sống cô độc, đau khổ, khát Hồng ntn? khao tình thơng mẹ * Hình ảnh ngời cô: ? Nhân vật bà c« cã quan hƯ víi bÐ - Quan hƯ víi Hồng: cô ruột Hồng ntn? - Giọng nói: cay độc, nhạt, mang ý mỉa ? Tìm chi tiết miêu tả hình mai ảnh ngời cô bé Hồng: lời nói, nét - Nét mặt: kịch cời mặt, cử ? - ánh mắt: long lanh, soi mói -> Ngời cô hẹp hòi, tàn nhẫn, chí độc ? Qua bộc lộ phẩm chất cô? ác, cảm thông với hoàn cảnh đáng thơng cháu ? Trong lời nói bà cô, lời cay - Hs tự bộc lộ độc nhất? Vì sao? * Hình ảnh bé Hồng: ? HÃy tìm chi tiết miêu tả cảm - Nhận ác tâm cô: cúi đầu không đáp xúc, tâm trạng bé Hồng nói - Bênh mẹ: cời đáp (ứng đối thông minh & tự chuyện với cô? tin) - Thơng mẹ: nớc mắt chảy ròng ròng, chan hòa cổ họng nghẹn ứ, khóc không tiếng ? phơng thức biểu đạt đợc - Biểu cảm -> bộc lộ trực tiếp gợi cảm trạng sử dụng ? Tác dụng ? thái tâm hồn đau đớn bé Hồng ? Có thể hiểu bé Hồng từ trạng thái - Tâm hồn sáng, tràn ngập tình thơng tâm hồn em? yêu mẹ Căm hờn xấu xa độc ác - NT: tơng phản - tính cách trái ngợc nhau: hẹp ? Kể đối thoại tác giả sử hòi, tàn nhẫn cô >< sáng giàu tình thdụng NT gì? ơng yêu bé Hồng => Làm bật tính cách tàn nhẫn cô, khẳng ? NT tơng phản có tác dụng gì? định tình mẫu tử sáng cao bé Hồng D.Cđng cè - Híng dÉn ? C¶nh ngé cđa bÐ Hồng có đặc biệt ? Em có nhận xét thân phận bé ? ? Bé Hồng cậu bé ntn qua phần đầu đoạn trích ? - Về nhà học - Soạn phần lại để sau tiếp tục tìm hiểu TuÇn – Tiết Ngày soạn: Văn lòng mẹ ( Nguyên Hồng ) A Mục tiêu - HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mênh mông bé Hồng mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí nét đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm - Giáo dục tình mẫu tử, cảm thông với số phận bất hạnh B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? HÃy tìm chi tiết miêu tả cảm xúc, tâm trạng bé Hồng nói chuyện với bà cô ? - Bài - Gv hớng HS vào phần ? Hình ảnh ngời mẹ bé Hồng lên qua chi tiết nào? ? Em có nhận xét hình ảnh đó? ? Tại tác giả lại để hình ảnh ngời mẹ lên qua cảm nhận bé Hồng ? ? HÃy tìm hình ảnh chi tiết miêu tả hành động bé Hồng gặp mẹ? ? Khi lòng mẹ bé Hồng có 4/ Phân tích b/ Bé Hồng đợc gặp mẹ * Hình ảnh ngời mẹ - Mẹ đem nhiều quà, cầm nón vẫy,kéo tay xoa đầu lấy vạt áo thấm nớc mắt - Gơng mặt tơi sáng, da mịn, gò má hồng, quần áo, thở thơm tho lạ thờng -> Hình ảnh ngời mẹ lên thật cụ thể, sinh động, hoàn hảo, yêu con, can đảm, kiêu hÃnh vợt lên lời mỉa mai, cay độc => Tác giả để hình ảnh ngời mẹ lên qua cảm nhận để thể sâu sắc lòng yêu thơng , quý trọng mẹ bé Hồng * Hình ảnh bé Hồng gặp mẹ: - Tiếng gọi: Mợ - Hành động : đùi áp đùi, đầu ngả vào lòng hành động, suy nghĩ cảm xúc mẹ ? - Cảm xúc: ấm áp, mơn man khắp da thịt - Suy nghĩ : bé lại, lăn vào lòng mẹ mẹ êm dịu ? Theo em biểu thấm thía vô tình mẫu tử? - Hs tự bộc lộ ? Trong đoạn văn tác giả đà sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Tác dụng? - Biểu cảm trực tiếp ? Cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng - Tác dụng: thể xúc động lòng ngời, từ biểu tình cảm đó? khơi gợi cảm xúc ngời đọc - Nội tâm sâu sắc yêu mẹ mÃnh liệt, khao khát ? ý nghĩa văn bản? tình yêu thơng - Bé Hồng thân phận đau khổ nhng có tình yêu thơng lòng tin bền bỉ, mÃnh liệt dành cho mẹ khao khát đợc yêu thơng ? Qua đoạn trÝch, em hiĨu g× vỊ bÐ Hång III/ Tỉng kÕt - Tác phẩm kể lại chân thực & cảm động ? thân phận bé Hồng( tác giả) cay đắng tủi cực song khát khao yêu thơng ? Nhân vật bé Hồng gợi cho em liên t- lòng ngời mẹ - Phải biết chia sẻ, giúp đỡ, cảm thông với ởng đến hình ảnh ngày ? em nhỏ lang thang, nhỡ, thiếu tình yêu thơng cha mẹ gia đình ? Viết đoạn văn ghi lại ấn t- IV Luyện tập ợng, cảm nhận rõ nhất, bËt nhÊt cđa - Gv híng dÉn hs viÕt - Hs viết trình bày viết thân mẹ mình? D Củng cố - Hớng dẫn ? Tại nói: " Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ thiếu nhi " ? ? Theo em VB tự tạo đợc hút cần có yếu tố ? - Về nhà học - Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng Tuần - Tiết Ngày soạn: Tiếng việt trờng từ vựng A Mục tiêu - HS hiểu đợc trờng từ vựng, biết xác lập trờng từ vựng đơn giản - Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan trờng từ vựng với tợng ngôn ngữ đà học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, giúp ích cho việc làm văn học văn - Giáo dục ý thức dùng từ nghĩa tạo tính nghệ thuật cho văn B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? ThÕ nµo lµ tõ cã nghÜa réng vµ tõ cã nghÜa hĐp? LÊy vÝ dơ? - Bµi míi - HS đọc quan sát ví dụ ? Các từ in đậm đoạn trích có nét chung nghĩa? ? Tại em biết đợc điều đó? ? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ trêng tõ vùng? ? HÃy tìm từ chỉ: Bộ phận mắt Đặc điểm mắt ( Xem sgk) ? Tìm trêng tõ vùng mµ tõ “ngät” cã thĨ tham gia? (sgk) ? Trong thơ văn, sống ngày, phải sử dụng trờng từ vựng nh để tạo tính nghệ thuật? ? Từ hÃy rút ý đặc điểm trờng từ vựng? - Học sinh đọc tập SGK ? Đặt tên trờng từ vựng cho dÃy dới đây? ? Các từ in đậm đoạn trích sau thuộc trờng từ vùng nµo? I/ ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng 1/ Ví dụ 2/ Nhận xét - Các từ in đậm ®Ịu cã chung mét nÐt nghÜa lµ: chØ bé phËn thể ngời - Ta biết đợc điều từ nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định - Trờng từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa + Cơ sở để hình thành trờng từ vựng đặc điểm chung nghĩa + Không có đặc điểm chung nghĩa trờng từ vùng 3/ Ghi nhí - Hs ®äc ghi nhí sgk 4/ Lu ý * Mét trêng tõ vùng: - Cã thĨ bao gåm nhiỊu trêng tõ vùng nhá h¬n - Có thể bao gồm từ khác biệt vỊ tõ lo¹i - Mét tõ cã thĨ thc nhiỊu trêng tõ vùng kh¸c - Chun trêng tõ vùng để tăng tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt II Luyện tập Bài tập - Các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột thịt: + Hồng ( tôi), thày tôi, mẹ tôi, em tôi, cô tôi, bà, họ Bài tập a Dụng cụ đánh thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hành động chân d Trạng thái tâm lí e Tính cách g Dụng cụ để viết Bài tập Trờng từ vựng thái độ: - Hoài ghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính mến, rắp tâm Bài tập ? Xếp từ sau vào trờng từ vựng nó? Khứu giác mũi, thơm, điếc,thính Thính giác tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài tập ? Tìm trờng từ vựng từ sau? a Lới - Trờng dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lới, nơm, câu, vó - Trờng đồ dùng cho chiến sĩ: lới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt, - Trờng hoạt động săn bắn ngời: lới, bẫy, bắn ,đâm b Từ lạnh: - Trờng thời tiết nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm - Trờng tính chất thực phẩm: lạnh (đồ lạnh); nóng(thực phẩm nóng có hàm lợng đạm cao) - Trờng tính chất tâm lí tình cảm ngời: lạnh (tính lạnh); ấm (ở bên chị thật ấm áp) D Cđng cè - Híng dÉn ? T×m mét sè tõ thc c¸c trêng tõ vùng kh¸c - VỊ nhà học Hoàn thiện tập vào - Tìm hiểu trớc bài: Bố cục văn _ Tuần Tiết Ngày soạn: Tập làm văn bố cục văn A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân - Biết xây dựng văn mạch lạc, phù hợp với đối tợng nhận thức ngời đọc - Giáo dục ý thức phải xÕp néi dung phï hỵp theo bè cơc viÕt B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Thế chủ đề văn bản? ? Tính thống chủ đề văn đợc thể ntn? - Bài Hs đọc quan sát văn I/ Bố cục văn 1/ Ví dụ ? Văn chia làm phần ? HÃy phần ? ? HÃy tìm nhiệm vụ phần? ? Phân tích mối quan hệ phần? ? Qua việc phân tích trên, kết hợp với kiến thức chủ đề, hÃy cho biết bố cục văn thờng có phần? Nhiệm vụ mối quan hệ phần nh nào? - Hs quan sát ví dụ ? Phần thân văn Tôi học đợc tác giả kể kiện nào? ? Sự kiện đợc xếp theo thứ tự nào? ? Tìm diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân văn Trong lòng mẹ ? ? Trong Văn miêu tả em thờng miêu tả theo trình tự nào? HÃy kể tên ? ? Phần thân văn Ngời thầy đạo cao đức trọng xếp việc ntn ? Để thể chủ đề ? - Văn Ngời thầy ®¹o cao ®øc träng.” 2/ NhËn xÐt * Bè cơc: phần - Mở bài: giới thiệu thầy Chu Văn An giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi - Thân bài: trình bày cụ thể đặc điểm thầy Chu Văn An đà giới thiệu phần mở - Kết bài: Nêu kết thúc việc - Các phần tập trung thể chủ đề đà nêu theo định hớng nhan đề - Văn thờng có bố cục phần đợc xếp hợp lí để thể chủ đề: Mb: Nêu chủ đề văn Tb : Trình bày khía cạnh chủ đề đoạn nhỏ Kb : Tỉng kÕt chđ ®Ị 3/ Ghi nhí - Hs ®äc ghi nhớ sgk II/ Cách bố chí,sắp xếp nội dung phần thân văn Ví dụ - Văn : Tôi học Trong lòng mẹ Ngời thầy đạo cao đức trọng Bài văn miêu tả 2/ Nhận xét * Thân văn Tôi häc” - Sù kiƯn : håi tëng kØ niƯm vỊ buổi tựu trờng - Thứ tự xếp: + Thời gian: cảm xúc từ lúc đờng tới trờng, sân trờng đến vào lớp học + Liên tởng đối lập: cảm xúc đối tợng trớc buổi tựu trờng * Thân văn Trong lòng mẹ đợc xếp theo tâm trạng bé Hồng: - Tình thơng mẹ thái độ căm ghét cổ tục đà đầy đọa mẹ - Niềm vui sớng cực độ lòng mẹ * Thân văn miêu tả: - Thứ tự không gian: tả phong cảnh - Thứ tự phận: tả ngời, vật - Thứ tự tình cảm, cảm xúc: tả ngời * Thân văn Ngời thầy đạo cao đức trọng - Tài cao - Đức trọng + Cách xếp, tổ chức nội dung phần thân ? Từ viêc phân tích văn trên, em hÃy cho biết cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn phụ thuộc vào yếu tố ? Có trình tự xếp ? bài: - Yếu tố phụ thuộc: hiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp - Trình tự xếp: Thời gian không gian Sự phát triển việc Theo mạch suy luận 3/ Ghi nhí - Hs ®äc ghi nhí sgk III Lun tập Bài tập a Chủ đề đoạn ? Phân tích cách trình bày ý Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa đoạn trích sau? - đến gần - đến tận nơi - xa dần b Chủ đề câu Trình bày theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn Thứ tự không gian: Ba Vì - xung quanh Ba Vì c Chủ đề đoạn Hai luận đợc xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh Bài tập ? Trình bày lòng thơng mẹ bé - Thơng mẹ phải làm ăn xa sau bố Hồng, em trình bày ý sếp chết chúng sao? - Muốn thăm mẹ - Nhận cay độc, cố ý gieo rắc vào đầu óc bé để ruồng rẫy mẹ bà cô bé cángthấy thơng mẹ - Căm ghét cổ tục đày đoạ mẹ, làm khổ mẹ Bài tập ? Cách sếp đà hợp lí cha? - Cần sửa lại đổi vị trí a b ? Nên sửa lại ntn? - Giải thích câu tục ngữ trớc - Chứng minh tính đắn câu tục ngữ sau D Củng cố - Hớng dẫn ? Văn có bố cục phần? Nội dung phần? ? Có thứ tự xếp phần thân ? - Về nhà học bài,hoàn thiện tập vào - Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ Tuần Tiết Ngày soạn: Văn tức nớc vỡ bờ ( Trích " Tắt đèn " - Ngô Tất Tố ) A Mục tiêu - Qua đoạn trích Hs thấy đợc: mặt tàn ác bất nhân chế độ xà hội đơng thời tình cảnh đau thơng ngời dân xà hội Đồng thời Hs cảm nhận đợc quy luật thực: có áp có đấu tranh vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng ngời phụ nữ nông dân - Nhận biết phân tích đợc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả - Giáo dục cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Trình bày cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng? - Bài - Gv gọi hs đọc phần thích * sgk ? HÃy nêu hiểu biết em tác giả? ? Nêu vị trí đoạn trích? - Gv hớng dẫn hs cách đọc: - Gv ®äc mÉu mét ®o¹n - gäi hs ®äc, cã nhËn xét, uốn nắn - Gv kết hợp giải nghĩa thích khó để hs hiểu ? HÃy xác định chủ đề văn ? ? Văn chiâ làm phần? Nêu nội dung phần? - Gv hớng Hs vào phần đầu văn ? ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hoàn I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả - Ngô Tất Tố ( 1893 - 1954 ) quê làng Lộc Hà - Từ Sơn - Bắc Ninh nhà nho gốc nông dân - Ông nhà văn thực xuất sắc chuyên viết đề tài nông thôn trớc cách mạng 2/ Tác phẩm - Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố - Đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ " đợc trích chơng XVIII tiểu thuyết - Tên văn ngời biên soạn sách đặt II/ Đọc - hiểu văn 1/ Đọc - thích - Đọc to, rõ, xác, có sắc thái biểu cảm thể lời nhân vật - Chủ đề: qua cảnh chị Dậu chăm sóc chồng đơng đầu với bọn tay sai phong kiến tác giả đà ®a vÊn ®Ị vỊ cc sèng khỉ cùc cđa ngời nông dân khiến họ phải chống lại Từ đà góp tiếng nói vạch trần mặt thối nát cđa x· héi cị 2/ Bè cơc ( phÇn) - P1: Từ đầu có ngon miệng hay không Chị Dậu chăm sóc chồng - P2: Còn lại Chị Dậu đơng đầu với bọn tay sai phong kiến 3/ Phân tích a/ Chị Dậu chăm sóc chồng - Hoàn cảnh chăm sóc chồng: vụ thuế cảnh ntn ? ? HÃy tìm chi tiết miêu tả cách chị Dậu chăm sóc chồng ? ? Qua giúp em hình dung ntn phẩm chất ngời chị Dậu ? ? Từ tình cảnh chị Dậu gợi cho em cảm nghĩ tình cảnh phẩm chất ngời nông dân xà hội cũ ? ? Biện pháp NT đợc sử dụng đoạn trích ? ? Biện pháp NT có tácdụng gì? - Gv hớng hs theo dõi vào phần văn ? Dựa vào thích, em hÃy cho biết " cai lệ " chức danh ? ? Tên cai lệ có mặt làng Đông Xá với vai trò ? ? Hắn ngời nhà Lý trởng xông vào nhà anh Dậu với vai trò ? ? Vì tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh trói ngời vô tội vạ nh ? ? Tác giả đà miêu tả tên cai lệ chi tiết tiêu biểu ? ? Qua tất điều đà phân tích trên, em hÃy khái quát chất tên cai lệ ? ? Em có nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả ? ? Qua nh©n vËt cai lƯ, ta cã thĨ nhận xét chất xà hội cũ ? ? HÃy tìm chi tiết miêu tả diễn biến cách c xử, xng hô, hành động thời điểm gay gắt ( bọn tay sai đánh ngời, chị Dậu phải bán con, bán chó ) -> Cứu anh ốm yếu từ đình - Anh bị bắt tiền nộp cho ngời em - Cách chị chăm sóc chồng: quạt cháo cho chóng nguội, rón bng bát cháo, dỗ chồng, chờ chồng ăn xem có ngon miệng không -> Chị Dậu ngời phụ nữ đảm đang, hết lòng chồng, con, chị dịu dàng, tình cảm - Tình cảnh ngời nông dân nghèo khổ, sống không lối thoát, nhng sức chịu đựng thật dẻo dai, không bị gục ngà tình nghĩa - NT tơng phản: tần tảo dịu hiền tình làng xóm ân cần, ấm áp >< không khí căng thẳng đầy đe doạ tiếng trống tiếng tù thúc su - Tác dụng: Làm bật tình cảnh khốn quẫn ngời nông dân nghèo dới ách áp bóc lột CĐPK phẩm chất tốt đẹp chị dậu b/ Chị Dậu đơng đầu với bọn tay sai phong kiến * Nhân vật cai lệ - Chức danh: viên huy tốp lính lệ - Vai trò cai lệ: đánh trói ngời để tróc su thuế Đánh trói ngời với kỹ thuật thành thạo say mê nghề - Hắn vào nhà anh DËu ®Ĩ chãc su th cđa em anh DËu ®· chết cách gần năm - Vì đại diện cho nhà nớc nhân danh phép nớc để thực nhiệm vụ - Hình ảnh tên cai lệ: sầm sập tiến vào, trợn ngợc hai mắt, giật thừng, bịch vào ngực chị Dậu, sấn vào trói anh Dậu, tát bốp vào mặt chị Dậu - Bản chất: tàn bạo, hăng nh thó d÷, mÊt hÕt tÝnh ngêi - NghƯ tht: khắc hoạ nhân vật chi tiết điển hình dạng, hành động, lời nói - Một xà hội bất công tàn ác, xà hội gieo tai hoạ xuống ngời dân lơng thiện, xà hội tồn sở lý lẽ hành động bạo ngợc * Nhân vật chị Dậu - Thái độ cách c xử: chị run run, van xin tha thiết, đấu lý, liều mạng cự lại, đấu lực - Cách xng hô: cháu - ông; - ông; bà mày - Hành động: túm cổ, ấn dúi cửa, giằng co, vật nhau, túm tóc, lẳng -> Chị Dậu khiêm nhờng, biết nhẫn nhục chị Dậu đơng đầu với tên cai lệ ? ? Từ em có nhận xét tính cách, ngời chị Dậu? ? Cách xng hô chị Dởu với tên cai lệ chứng tỏ chị ngời ntn? ? HÃy nhận xét nghệ thuật tác dụng đoạn văn ? ? Đoạn trích có thành công nghệ thuật ? ? Qua tìm hiểu văn bản, giúp em hiểu số phận phẩm chất ngời nông dân xà hội cũ ? Từ em hÃy khái quát lên chất xà hội ? ? Em hiểu nhan đề đoạn trích nhận xét Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'' , Ngô tất Tố đà xui ngời nông dân loạn? chịu đựng nhng hoàn toàn không yếu đuối mà tiềm tàng tinh thần phản kháng - Cách xng hô chị Dậu với cai lệ thể chị ngời hiểu lý lẽ đanh đá ngời phụ nữ bình dân bị áp đến đơng cùng, khẳng định t bề sẵn sàng đè bẹp đối phơng, khinh bỉ, căm giận đến cao độ - Trong ngời chị có sức mạnh ghê gớm t ngang tàng, tinh thần phản kháng mÃng liệt - Đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, chi tiết điển hình, tơng phản làm bật tranh chân thực, sinh động có nội dung "Tøc níc bê" III/ Tỉng kÕt a NghƯ tht - Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập rõ nét, chi tiết ''đắt'' - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhng lại có nét riêng b Néi dung - Häc sinh ph¸t biĨu theo ghi nhí IV Luyện tập - Tức nớc vỡ bờ phản ánh quy luật xà hội có áp có đấu tranh, giun xéo quằn, đờng sống quần chúng bị áp đờng đấu tranh Nhận xét Nguyễn Tuân xác đáng - Lên án xà hội cũ, cảm thông với ngời nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng họ, tin vào phẩm chất tốt đẹp họ ? Thái độ Ngô Tất Tố D Củng cố - Hớng dẫn ? Em thích nhân vật chị Dậu điểm ? Vì ? - Về nhà học bài, học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị: Xây dựng đoạn văn văn _ Tuần Tiết 10 Ngày soạn: Tập làm văn xây dựng đoạn văn văn A Mục tiêu - Giúp hs hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn cách trình bày nội dung đoạn văn - Biết viết đợc đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Giáo dục ý thức trình bày đoạn phải đảm bảo yếu tố đà nêu B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Thế bố cục văn bản, nhiệm vụ phần? ? Cách bố trí phần thân ntn? - Bài - Hs đọc văn ? Mỗi văn gồm ý ? Mỗi ý đợc viết thành đoạn văn ? ? Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức để biết đoạn văn ? ? Qua phát trên, hÃy cho biết đoạn văn đặc điểm đoạn văn ? - Hs đọc đoạn văn ví dụ ? Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tợng đoạn văn ? ?Vai trò chúng đoạn văn - Hs đọc đoạn văn ví dụ ? Tìm câu chủ đề đoạn ? ? Tại em biết câu chủ đề đoạn ? ? Vai trò chúng đoạn văn I/ Thế đoạn văn 1/ Ví dụ Sgk 2/ Nhận xét - Văn gồm hai ý, ý đợc viết thành đoạn - Dấu hiệu hình thức nhận biết đoạn: chữ đầu viết hoa lùi vào chữ, kết thúc dấu chấm xuống dòng - Đoạn văn: nội dung biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh - Đặc điểm: chữ đầu viết hoa lùi vào chữ, kết thúc dấu chấm xuống dòng 3/ Ghi nhớ - Hs đọc sgk II/ Từ ngữ câu đoạn 1/ Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn *Đoạn - Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố ( đợc lặp lặp lại nhiều lần, có dùng đại từ để thay ) - Tác dụng: trì đối tợng đợc biểu đạt đoạn hay văn *Đoạn - Câu chủ đề: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố - Lý do: Câu có đủ hai thành phần chính, đứng đầu ( cuối) đoạn, có nội dung khái quát - Tác dụng: khái quát nội dung đoạn lời lẽ ngắn gọn * Ghi nhớ2 - Hs đọc ghi nhớ sgk ? Thế từ ngữ chủ đề câu chủ đề? 2/ Cách trình bày nội dung văn *Đoạn - Hs đọc đoạn văn ví dụ - Câu chủ đề: ? Đoạn văn thứ có câu chủ đề không ? ? Quan hệ câu văn đoạn ntn ? ? Nội dung đoạn đợc triển khai theo trình tự ? - Hs đọc đoạn văn ví dụ ? Câu chủ đề đoạn nằm đâu ? ? Nội dung đoạn đợc triển khai theo trình tự ? - Hs đọc đoạn văn ví dụ ? Câu chủ đề đoạn nằm đâu ? ? Nội dung đoạn đợc triển khai theo trình tự ? ? Văn sau chia thành ý? Mỗi ý đợc diễn đạt đoạn văn? ? Phân tích cách trình bày đoạn văn đoạn văn sau? - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đà có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc dân ta'' HÃy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau biến đổi đoạn văn thành đoạn văn quy nạp? - Giáo viên hớng dẫn học sinh - Quan hệ câu ngang hàng nhau, câu trình bày ý chủ đề - Cách trình bày: song hành * Đoạn - Câu chủ đề: câu đầu đoạn - Cách trình bày: diễn dịch *Đoạn - Câu chủ đề: câu cuối đoạn - Cách trình bày: quy nạp * Ghi nhớ III/ Luyện tập Bài tập - Văn chia thành ý, ý đợc diễn đạt đoạn văn Bài tập * Cách trình bày nội dung đoạn a/ Diễn dịch b/ Song hành c/ Song hành Bài tập - Câu chủ đề - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Câu 2: Chiến thắng Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nớc toàn thắng đổi sang quy nạp: trớc câu chủ đề thờng có từ: vậy, cho nên, ®ã, tãm l¹i D Cđng cè - Híng dÉn ? Thế đoạn văn? ? Thế từ ngữ chủ đề câu chủ đề? - Về nhà học bài, hoàn thiện tập - Về nhà ôn tập văn tự để sau viết bµi viÕt sè _ Tuần - Tiết 11,12 Ngày soạn: Tập làm văn viết bàI tập làm văn số A Mục tiêu - Hs vận dụng kiến thức đà học cách viết văn tự kiến thức tập làm văn đà học chơng trình lớp để viết viết số I, ý tả ngời, kể việc cảm xúc tâm hồn - Rèn kĩ viết đoạn, văn tự - Giáo dục ý thức độc lập, tự giác viết B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, đề - HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy, bút C Tiến trình dạy học - Tỉ chøc - KTBC: KiĨm tra viƯc chn bÞ hs - Bài I/ Đề Em hÃy kể lại kỉ niệm khó quên với ngời ( bạn, thầy, ngời thân ) II/ Yêu cầu làm - Gv yêu cầu hs nhớ lại cách viết tự sự, sau vận dụng kiến thức để viết song phải ý viết phải tả ngời, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn Tức viết có nâng cao so với cách kể chơng trình lớp - Gv lấy vài ví dụ để minh hoạ giúp hs hiểu vấn đề - Hs phải thể đợc viết kiến thức vừa học tập làm văn: tính thống chủ đề, bố cục văn bản, xây dựng đoạn trình bày nội dung văn III/ Dàn ý 1/Mở bài: + Giới thiệu kỉ niệm khó quên với ngời ( bạn, thầy, ngời thân ) - Giới thiệu hoàn cảnh gắn với kỉ niệm - Giới thiệu nhân vật gắn với kỉ niệm 2/ Thân + Trình bày diễn biến kỉ niệm tơng ứng với đoạn văn Cụ thể: Tình nảy sinh sù kiƯn Sù kiƯn n¶y sinh kØ niƯm KÕt qu¶ kỉ niệm 3/Kết - Nêu khái quát cảm xúc thân kiện III/ Biểu điểm - - 10 đIểm: viết đảm bảo yêu cầu mà phần II đà nêu, trình bày bố cục khoa học, chữ viết đẹp không sai tả, câu ngữ pháp Văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc, hình ảnh - - điểm: Đáp ứng đủ yêu cầu nội dung, nhiên bố cục cha thật khoa học, rõ ràng Đôi chỗ sai tả, câu văn sai ngữ pháp, sáng tạo viết - - điểm: không đáp ứng đủ yêu cầu IV/ Viết - Hs tiÕn hµnh lËp dµn ý vµ viÕt bµi - Gv đôn đốc, nhắc nhở giải đáp vấn đề mà học sinh thắc mắc D Củng cố - Híng dÉn - Gv thu bµi vỊ chÊm - Gv nhËn xÐt ý thøc lµm bµi giê cđa học sinh - Về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức văn tự - Soạn : LÃo H¹c TuÇn – TiÕt 13 Ngày soạn: Văn lÃo hạc ( Nam Cao ) A Mục tiêu - Hs hiểu đợc tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật LÃo Hạc Qua hiểu thêm số phận đáng thơng vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng - Bớc đầu hiểu đợc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao thể chủ yếu nhân vật ông giáo: thơng cảm đến xót xa thật trân trọng ngời nông dân nghèo khổ B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Từ nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà hàng xóm em khái quát điều thân phận phẩm chất nông dân VN trớc cách mạng tháng Tám? - Bài - Gv gọi học sinh đọc thích * sgk ? Nêu hiểu biế em tác giả Nam Cao? ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? ? Cần phải thể giọng nhân vật ntn cho phù hợp ? - Gv đọc mẫu đoạn, gäi hs ®äc tiÕp.- Gv kiĨm tra viƯc hiĨu chó thích hs kết hợp giải thích trình phân tích I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả - Nam Cao ( 1915 - 1951 ) tªn thËt Trần Hữu Trí, quê làng Đại Hoàng - Lý Nhân - Nam Hà - Ông nhà văn thực xuất sắc chuyên sáng tác truyện ngắn, truyện dài ngời nông dân trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xà hội cũ 2/ Tác phẩm - LÃo Hạc truỵên ngắn xuất sắc viết ngời nông dân nhà văn Nam Cao đăng báo năm 1943 II/ Đọc - hiểu văn 1/ §äc - chó thÝch - §äc to, râ, thĨ hiƯn đợc tâm trạng, tình cảm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại đối thoại LÃo Hạc: chua chát, xót xa lúc lại chậm rÃi, chần chừ, nằn nì Ông giáo: lúc từ tốn, ấm áp, lúc lại đầy xót xa thơng cảm ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? ? Trong việc xoay quanh câu chuyện ta thấy xuất nhân vật ? Ai nhân vật ? Vì ? - Gv hớng hs vào phần đầu văn ? ? Trớc chết lÃo Hạc đà làm gì? ? Tại LÃo Hạc lại gọi chó cậu vàng ? ? LÃo quý chó nh lÃo lại bán ? ? HÃy tìm đoạn văn miêu tả mua bán cậu vàng tâm trí lÃo Hạc ? ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn ? ? HÃy tìm chi tiết miêu tả dạng LÃo Hạc nhớ lại việc ? ? Động từ ép câu: ép cho nớc mắt chảy gợi tả điều ? Qua tất nội dung cho em hình dung ntn lÃo Hạc ? ? LÃo Hạc cậy nhờ ông giáo việc ? ? Tại lÃo phải cậy nhờ ông giáo viƯc nh vËy ? ? PhÈm chÊt nµo cđa l·o béc lé qua viƯc nhê cËy ®ã ? ? Tõ ®ã hiƯn lªn sè phËn ngêi ntn? Binh T: nghi ngờ, mỉa mai Vợ ông giáo: lạnh lùng, dứt khoát 2/Bố cục : phần - P1: Từ phần in chữ to xong - Những việc làm lÃo Hạc trớc chết - P2: Phần lại: chết lÃo Hạc - Ông giáo lÃo Hạc, nhng lÃo Hạc nhân vật tất việc tác phẩm xoay quanh đời lÃo Hạc 3/ Phân tích a/ Nhân vật lÃo Hạc * Những việc làm lÃo Hạc trớc chết +Việc bán chó: - LÃo Hạc gọi cậu vàng chó kỉ vật anh trai mà lÃo yêu thơng để lại đồn điền, chó lại ngời bạn thân thiết lÃo ngày tháng sống cô đơn - LÃo rơi vào tình cảnh khó khăn, ốm nên lÃo làm không đủ nuôi thân song lại không nỡ tiêu phạm vào tiền dành dụm cho Nó có biết đâu đối xử với ? - Đoạn văn sử dụng phơng thức miêu tả kết hợp với biểu cảm đà góp phần thể cõi lòng đau đớn, xót xa, ân hận lÃo lÃo đà đối xử tệ bạc với chó LÃo cời nh mếu, đôi mắt ầng ậng nớc, mặt co rúm, vết nhăn xô lại ép cho nớc mắt chảy ra, hu hu khóc - Gợi lên khuôn mặt cũ kĩ già nua, khô héo, tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt nớc mắt -> đáng thơng => LÃo Hạc lÃo nông dân ốm yếu, nghÌo khỉ song rÊt t×nh nghÜa thủ chung, trung thùc với chó +Việc cậy nhờ ông giáo: - Gửi ông giáo sào vờn để ông giáo trông hộ chờ lÃo giao lại 30 đồng phòng lÃo chết có tiền để lo ma - Lòng tự trọng lÃo lớn, lÃo không muốn ngời khác thơng hại xem thờng l·o - L·o rÊt coi träng bỉn phËn lµm cha danh giá làm ngời - Nghèo khổ ,cô độc sù s¹ch D.Cđng cè - Híng dÉn ? Em có thích nhân vật lÃo Hạc không ? Vì ? - Về nhà học Tập viết đoạn văn phân tích nhân vật lÃo Hạc - Tiếp tục soạn để sau học tiếp Tuần - Tiết 14 Ngàt soạn: Văn LÃo hạc ( Nam Cao ) A Mục tiêu - Hs hiểu đợc tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật LÃo Hạc Qua hiểu thêm số phận đáng thơng vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng - Bớc đầu hiểu đợc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao thể chủ yếu nhân vật ông giáo: thơng cảm đến xót xa thật trân trọng ngời nông dân nghèo khổ B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Phân tích hình ảnh lÃo hạc bán chó? Qua em thÊy l·o lµ ngêi ntn? - Bµi míi - Gv hớng hs vào phần văn - Gv dẫn dắt: lÃo Hạc đà âm thầm chuẩn bị cho chết Tác giả đà để đoạn văn cuối miêu tả chết lÃo Em hÃy quan sát đoạn văn và: ? Tìm chi tiết miêu tả chết lÃo Hạc ? ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn ? Phân tích ( tiếp ) * Cái chết lÃo Hạc - LÃo Hạc chết: vật vÃ, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, mắt long sßng säc, tru trÐo, bät mÐp sïi ra, ngêi bị giật mạnh - Nghệ thuật: sử dụng liên tiếp từ tợng thanh, tợng hình để tạo hình ảnh cụ thể, sinh động chết dội, thê thảm, làm cho ngời đọc có cảm giác nh chứng kiến chết thảm thơng lÃo - Hs thảo luận nhóm - Gv chốt: Nguyên nhân chết lÃo: từ ? LÃo Hạc chết nguyên nhân ? lòng thơng âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính - LÃo chọn chết dội nh muốn tự ? Tại lÃo lại chọn chết nh ? trừng phạt đà trót lừa chó ? Từ lý giải đó, hÃy nhận xét lÃo - Một lần tính trung thực lòng tự trọng lÃo lại sáng ngời Hạc ? ? Theo em, ngời đà tự tử chết để giữ mảnh vờn cho con, ngời dịnh dành dụm cho ngày chết đồng tiền ỏi ngời có phẩm chất ? ? Cái chết LH mang tính bi kịch Nừu gọi tên bi kịch LH em chọn cách nào: - Bi kịch đói nghèo - Bi kịch tình phụ tử - Bi kịch phẩm gia làm ngời ? Bi kịch LH tác động ntn ®Õn ngêi ®äc? ? Chi tiÕt xin b¶ chã cđa lÃo Hạc đà đánh lừa suy nghĩ ngời lÃo, ngời tin lÃo ông giáo HÃy tìm đoạn văn chứa chi tiết phân tích hay đoạn ? - Theo dõi nhân vật ông Giáo việc cho biết: ? Cảm xúc muốn ôm choàng lấy lÃo mà khóc diễn tả tình cảm ông Giáo dành cho LH? ? Lời ông Giáo: ông ăn khoai ng níc chÌ, hót thc lµo thÕ lµ sớng gợi cho ta cảm nghĩ tình ngời cuéc sèng khèn khã? ? Qua ®ã béc lé phẩm chất tốt đẹp ông Giáo? ? Em hiểu thêm điều nhân vật ông Giáo từ ý nghĩ sau: đối ngời ta thơng? ? Khi nghe Binh T nói LH, ông Giáo cảm thấy đời đáng buồn Nhng chứng kiến chết lÃo ông Giáo lại nghĩ: đời cha hẳn đà đáng buồn nghĩa khác Em hiểu câu nói ntn? - LÃo ý thức cao lẽ sống chết sống đục trọng danh dự làm ngời sống ( Hs thảo luận) - Có thể chọn cách cách - Lí giải chọn - Lòng tin vào điều tốt đẹp phẩm chất ngời nông dân lao động - Chi tiết xin chó đà tạo tình hiểu lầm đa câu chuyện lên đỉnh điểm tạo nghi ngờ lòng tha hoá lÃo Hạc, góp phần thể vẻ đẹp tâm hồn lÃo sau b Nhân vật ông Giáo Ngời kể chuyện - Tình cảm xót thơng đồng cảm - Cuộc sống khốn khó nhng tình ngời sáng ấm áp Tình cảm chân thật ngời nghèo khổ niềm vui để ngời ta sống đời khốn khó - Lòng nhân dựa chân tình đồng cảm - Ông Giáo ngời hiểu đời, hiểu ngời có lòng vị tha cao - Thật đáng buồn: nghĩa nghèo đói biến ngời tốt thành ngời xấu biến ngời lơng thiện nh LH thành kẻ chộm cắp nh Binh T, đáng buồn đáng để ta thất vọng - Cha hẳn đáng buồn: nghèo đói huỷ hoại nhân cách cao quý nh lÃo Hạc Để ta có quyền hi vọng tin tởng ngời - Đáng buồn theo nghĩa khác: nhân cách cao quý đáng nể trọng nh lÃo Hạc lại phải chết thiếu đói miếng ăn hàng ngày Sức tố cáo mạnh mẽ câu văn - Ông giáo ngời trọng nhân cách cao thợng không lòng tin ngời ? Qua phân tích giúp em hiểu thêm III/ Tổng kết ông giáo ? - Kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm - Sử dụng chi tiết cụ thể sinh động để khắc ? Qua tìm hiểu văn bản, giúp em học tập đ- hoạ nhân vật ợc từ nghệ thuật kể chuyện tác giả ? - Cách kể tự nhiên chân thực từ thứ ? Từ nghệ thuật ®ã, gióp em hiĨu g× vỊ vÊn - Ghi nhí đề mà nhà văn đà đặt cho văn ? IV Luyện tập - Nhà văn đà ông giáo, vợ ông giáo, ? Trong trình xây dựng hình tợng lÃo Hạc, nhà văn đà để nhân vật khác nhìn nhận, đánh giá lÃo nhiều góc độ khác HÃy cách đánh giá nêu rõ dụng ý nghệ thuật tác giả làm nh ? Binh T đánh giá lÃo để thể cách nhìn, đánh giá khách quan soi xét nhân vật từ nhiêù góc độ để khắc hoạ chân dung nhân vật hoàn thiện hơn, sâu sắc D Củng cố Hớng dẫn ? Nêu cảm nghĩ em nhân vật LH? - VỊ nhµ häc bµi Hoµn thiƯn bµi tËp lun vµo - Tìm hiểu trớc : Từ tợng thanh, tợng hình Tuần - Tiết 15 Ngày soạn: Tiếng việt Từ tợng hình, từ tợng A Mục tiêu - Hs hiểu khái niệm tác dụng từ tợng thanh, từ tợng hình - Nhận biết đợc đặc điểm công dụng từ tợng hình, tợng - Cã ý thøc sư dơng tõ tỵng thanh, tỵng hình để tăng thêm tính hình tợng, biểu cảm giao tiếp B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tỉ chøc - KTBC: ? ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? LÊy vÝ dơ? - Bµi míi - Gv treo bảng phụ ghi ví dụ ? Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật ? ? Từ mô âm tự nhiên, ngời ? ? Những từ tợng thanh, tợng hình sử dụng văn miêu tả biểu cảm chúng có tác dụng ? ? Thế từ tợng hình, từ tợng thanh? ? Vậy đặc điểm công dụng từ tợng thanh, tợng hình ? - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm tập nhanh ? Tìm từ tợng hình, tợng I/ Đặc điểm, công dụng 1/ Ví dụ 2/ Nhận xét - Từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật, ngời: mãm mÐm, xång xéc, vËt v·, rị rỵi, xéc xƯch, sòng sọc - Từ mô âm thanh: hu hu, - Tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, chân thực có giá trị biểu cảm cao văn miêu tả tự 3/ Ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ sgk + ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ ngời nhà lý đoạn văn? Nêu tác dụng từ tợng hình trởng đà sầm sập tiến vào với roi song, , từ tợng đoạn trích tay thớc dây thừng II/ Luyện tập ? Tìm từ tợng hình, từ tợng Bài tập câu sau? - Từ tợng hình: rón rén, lẻo khoẻo chỏng quèo - Từ tợng thanh: soàn soạt, bịch, bốp ? Tìm từ tợng hình gợi tả dáng Bài tập ngời? - Từ tợng hình gợi tả dáng ngời: lật đật, loạng choạng, lui cui , thong thả, lò dò Bài tập ? Phân biệt ý nghĩa từ tợng - Ha hả: cời to, khoái chí tả tiếng cời? - Hì hì: cời phát đằng mũi, biểu lộ thích thú, hiền lành - Hô hố: cời thô lỗ gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe - Hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn Bài tập ? Đặt câu với từ tợng hình, tợng - Lắc rắc: Ngoài trời, ma lắc rắc vài hạt sau đây? - Là chÃ: Nớc mắt tuôn là chà mÃi nghe «ng néi nã èm - LÊm tÊm: LÊm tÊm nh÷ng xoan tím rơi xuống lối vào ngõ nhỏ D Củng cố - Hớng dẫn ? Tìm hai câu thơ có sử dụng từ tợng thanh, tợng hình? Phân tích giá trị biểu cảm ? - Về nhà học Hoàn thiện tập vào - Tìm hiểu trớc bài: Liên kết đoạn văn _ TuÇn - Tiết 16 Ngày soạn: Tập làm văn liên kết đoạn văn A Mục tiêu - Hs hiểu cách sử dụng phơng tiện liên kết để liên kết đoạn văn tạo liền mạch, liền ý văn - Biết nhận sử dụng thành thạo phơng tiện liên kết đoạn - Viết đợc đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - KTBC: ? Thế đoạn văn? Cách trình bày nội dung đoạn văn? - Bài - Hs đọc ví dụ trả lời câu hỏi nhận xét ? Hai đoạn văn mục I.1 có mối liên hệ không? Tại sao? ( Hai đoạn văn mối liên hệ.) ? Hai đoạn văn mục I.2 có đặc điểm khác với đoạn mục I.1 ? Cụm từ Trớc hôm bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn ? ? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đà liên hệ với ntn ? - GV nhấn mạnh cụm từ dùng để liên kết đoạn Vậy liên kết đoạn ? - Hs đọc ví dụ sgk - Hs ý vào ví dụ a cho biết: ? Hai đoạn văn liệt kê khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học ? ? Tìm từ ngữ liên kết ? ? HÃy tìm tiếp phơng tiện liên kết có quan hệ tơng tự ? - Hs chó ý vµo vÝ dơ b vµ cho biết: ? Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa ntn ? ? Tìm từ ngữ liên kết ? ? HÃy tìm tiếp phơng tiện liên kÕt cã quan hƯ ®èi lËp ? - Hs chó ý vào ví dụ c cho biết: ? Đó loại từ ? Trớc ? ? Tìm tiếp từ có tác dụng ? - Hs chó ý vµo vÝ dơ d vµ cho biết: ? Hai đoạn văn có quan hệ ntn vỊ ý nghi· ? I/ T¸c dơng cđa viƯc liên kết đoạn văn văn 1/ Ví dụ 2/ Nhận xét - Hai đoạn văn viết trờng nhng việc tả cảnh với cảm giác trờng gắn bó với nhau, đánh đồng khứ nên liên kết đoạn lỏng lẻo, ngời đọc cảm thấy hụt hẫng - Thêm cụm từ Trớc hôm'' - Tạo liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc - Cụm từ đà tạo gắn kết chặt chẽ, liền ý, liền liền mạch cho hai đoạn văn - Phơng tiện liên kết việc sử dụng từ, cụm từ, câu để chuyển đoạn thể quan hƯ ý nghÜa cđa chóng 3/ Ghi nhí1 - Hs đọc ghi nhớ II/ Cách liên kết đoạn văn 1/ Ví dụ 2/ Nhận xét Ví dụ a - Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình tìm hiểu cảm thụ - Từ ngữ liên kết hai đoạn văn: bắt đầu sau - Các PTLK có quan hệ liệt kê: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt này, mặt khác Ví dụ b - Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa đối lập - Từ ngữ liên kết hai đoạn văn: nhng - Các PTLK có quan hệ đối lập: nhng, trái lại, nhiên, đối lập Ví dụ c - Đó từ - Trớc lúc nhân vật lần đầu đến trờng - Các PTLK từ: đó, này, Ví dụ d - Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa tổng hợp - Từ ngữ liên kết hai đoạn văn: nói tóm lại ? Tìm từ ngữ liên kết ? ? HÃy tìm tiếp phơng tiện liên kết ? - Hs ý vào ví dụ đ cho biết: ? Câu liên kết hai đoạn văn câu ? ? Tại câu có tác dụng liên kết ? ? Em hÃy cho biết có cách để liên kết đoạn văn văn ? ? Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn vµ cho biÕt chóng chØ mèi quan hƯ ý nghÜa gì? ? Chọn từ ngữ câu thích hợp đà cho điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn ? HÃy viết số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo Phân tích phơng tiện liên kết đoạn văn em sử dụng? - Các PTLK có quan hệ tổng kết, khái quát: nhìn chung, tóm lại, nói tóm lại Ví dụ đ - Câu liên kết: chà, lại chuyện học - Tác dụng: Nối hai phần nội dung hai đoạn văn 3/ Ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ III/ Luyện tập Bài tËp a Nãi nh vËy: tæng kÕt b ThÕ mà: tơng phản c Cũng: nối tiếp, liệt kê, d Tuy nhiên: tơng phản Bài tập a Từ b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời Bài tập Với tên cai lệ lẻo khoẻo chị cần động tác túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa, đà ngà chỏng quèo mặt đất Chi tiết cho ta thấy sức mạnh ghê gớm t ngang tàng chị Dậu đối lập với hình ảnh, dạng thảm hại, hài hớc tên tay sai bị chị đòn Tóm lại, ngòi bút N T Tố miêu tả cảnh chị Dậu đánh với tên cai lệ tuyệt khéo Ngòi bút tác giả linh hoạt, sống động mà rõ nét - Tóm lại phơng tiện liên kế mang ý nghĩa tỉng kÕt – kh¸i qu¸t D Cđng cè - Híng dẫn ? Có cách để liên kết đoạn văn? - Về nhà học bài, học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thiện tập vào - Tìm hiểu bài: Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xà héi

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan